Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần 25

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần 25

A/ TRẮC NGHHIỆM:

I. Đọc kĩ các câu hỏi, chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất, mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 đ :

Câu 1: “ Bài học đường đời đầu tiên” là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?

A. Tuyển tập Tô Hoài. B. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

C. Dế Mèn phiêu lưu kí. D. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.

Câu 2: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “ Sông nước Cà Mau” là ở đâu?

A. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch. B. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch.

C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh. D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra.

Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Phương?

A. Hồn nhiên, hiếu động. B. Tài hội hoạ hiếm có.

C. Tình cảm trong sáng, nhân hậu. D. Không quan tâm tới anh.

Câu 4: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích : “ Vượt thác” và “ Sông nước Cà Mau” là gì?

A. Tả cảnh sông nước. B. Tả cảnh quan vùng cực Nam tổ quốc.

C. Tả cảnh sông nước miền trung. D. Tả sự oai hùng, mạnh mẽ của con người.

Câu 5: Trong văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” em thấy Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?

A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân.

B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.

C. Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ,

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A/ TRẮC NGHHIỆM:
I. Đọc kĩ các câu hỏi, chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất, mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 đ : 
Câu 1: “ Bài học đường đời đầu tiên” là tên gọi một chương trong tác phẩm nào? 
A. Tuyển tập Tô Hoài. B. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
C. Dế Mèn phiêu lưu kí. D. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
Câu 2: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “ Sông nước Cà Mau” là ở đâu?
A. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch. B. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch.
C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh. D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Phương? 
A. Hồn nhiên, hiếu động. B. Tài hội hoạ hiếm có.
C. Tình cảm trong sáng, nhân hậu. D. Không quan tâm tới anh.
Câu 4: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích : “ Vượt thác” và “ Sông nước Cà Mau” là gì?
A. Tả cảnh sông nước. B. Tả cảnh quan vùng cực Nam tổ quốc.
C. Tả cảnh sông nước miền trung. D. Tả sự oai hùng, mạnh mẽ của con người.
Câu 5: Trong văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” em thấy Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?
A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân.
B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
C. Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.
D. Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
Câu 6: Qua bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” em thấy: Tại sao trong đêm ấy Bác Hồ không ngủ? 
A. Bác lo lắng cho những người chiến sĩ ở chiến trường. 	B. Bác lo lắng cho chiến dịch.
 C. Bác thương đoàn dân công đêm phải ngủ lại trong rừng	D. Cả ba ý trên đều đúng.
II. Đọc kĩ phần trích tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu văn đúng. ( 1đ)
Câu 7: “ Dượng Hương Thư.., các bặp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra,  ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.” (Trích “ Vượt thác” )
Câu 8: “ Khi một dân tộc rơi vào vòng , chừng nào họ vẫn giữ vững 
..thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá ở chốn lao tù.” ( Trích: “ Buổi học cuối cùng” )
III. Đọc kĩ, nhận xét và cho biết các ý kiến trên đúng hay sai ( Khoanh tròn vào câu em chọn)
Câu 9: Qua câu chuyện “ Buổi học cuối cùng” và hình ảnh cảm động của thầy Ha men, truyện thể hiện lòng yêu nước, yêu tiếng nói dân tộc. A. Đúng B. Sai
Câu 10: Bài “ Vượt thác” trích từ chương XVIII của truyện “ Đất rừng phương Nam” của Đoàn Giỏi. Tên truyện do người biên soạn đặt. A. Đúng B. Sai
IV. Đối chiếu cột A (Tên tác giả) và cột B (Tên tác phẩm) và trả lời cho đúng vào cột C ( 1đ)
 A
B
C
1. Vượt thác
2. Sông nước Cà Mau
3. Bức tranh của em gái tôi
4. Buổi học cuối cùng
5. Bài học đường đời đầu tiên
6. Đêm nay Bác không ngủ
a. Võ Quảng
b. Tạ Duy Anh
c. An phông xơ – Đô đê
d. Đoàn giỏi
đ. Minh Huệ
e. Tô Hoài
1 nối với 
2 nối với 
3 nối với 
4 nối với 
5 nối với 
6 nối với 
B.TỰ LUẬN: ( 4đ )
Câu 1: Chép thuộc lòng 4 khổ thơ đầu trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” . Cho biết giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ? ( 2đ)
Câu 2: Em hãy tưởng tượng để viết một đoạn văn miêu tả ngắn về nhân vật Kiều Phương qua truyện “ Bức tranh của em gái tôi” ( 2đ )
Tuần : 25
Tiết : 97 
NS: 28/2/2007
ND:
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp học sinh:
Nắm vững kiến thức về văn học, phương pháp phân tích tìm hiểu nội dung và nghệ thuật các văn bản
Rèn luyện cho các em kĩ năng làm bài văn kiểm tra phần văn học.
Giáo dục các em ý thức trong học tập, kiểm tra nghiêm túc, có kết quả cao.
B. CHUẨN BỊ:
 1.GV: Hướng dẫn và dặn dò h/s ôn tập phần văn bản từ đầu kì II đến tuần 24.
 2.HS: Ôân tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: 
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: Kiểm tra văn một tiết 
* Hình thức : - Kiểm tra theo đề chung cả khối , tập trung toàn trường
* Yêu cầu chung : Học sinh làm bài trên đề phô tô, chọn đáp án đúng nhất theo yêu cầu của đề. Trình bày sạch đẹp,rõ ràng, làm bài nghiêm túc, không vi phạm nội qui thi cử.
* Đề và đáp án kèm theo trang bên.
4.Hướng dẫn về nhà : 
 + Chuẩn bị bài cũ : - Ôn tập lí thuyết văn tả cảnh. 
 + Chuẩn bị bài mới : - Trả bài văn tả cảnh ở nhà, đọc lại đề bài và xác định y/c đề, lập dàn ý
 - Chuẩn bị nhận xét phần hạn chế của bài làm 
@&?
ĐỀ BÀI:
 A/ TRẮC NGHHIỆM:
I. Đọc kĩ các câu hỏi, chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất, mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 đ : 
Câu 1: “ Bài học đường đời đầu tiên” là tên gọi một chương trong tác phẩm nào? 
A. Tuyển tập Tô Hoài. B. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
C. Dế Mèn phiêu lưu kí. D. Tập kí về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
Câu 2: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích “ Sông nước Cà Mau” là ở đâu?
A. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch. B. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch.
C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh. D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng với nhân vật Kiều Phương? 
A. Hồn nhiên, hiếu động. B. Tài hội hoạ hiếm có.
C. Tình cảm trong sáng, nhân hậu. D. Không quan tâm tơí anh.
Câu 4: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích : “ Vượt thác” và “ Sông nước Cà Mau” là gì?
A. Tả cảnh sông nước. B. Tả cảnh quan vùng cực Nam tổ quốc.
C. Tả cảnh sông nước miền trung. D. Tả sự oai hùng, mạnh mẽ của con người.
Câu 5: Học văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” em thấy bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?
A.Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân.
B.Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
C.Ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.
D.Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
Câu 6: Qua bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” em thấy: Tại sao trong đêm ấy Bác Hồ không ngủ? 
A. Bác lo lắng cho những người chiến sĩ ở chiến trường. 	B. Bác lo lắng cho chiến dịch.
 C. Bác thương đoàn dân công đêm phải ngủ lại trong rừng	D. Cả ba ý trên đều đúng.
II. Đọc kĩ phần trích tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu văn đúng. ( 1đ)
Câu 7: “ Dượng Hương Thư., các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra,  ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.” (Trích “ Vượt thác” )
Câu 8: “ Khi một dân tộc rơi vào vòng , chừng nào họ vẫn giữ vững 
thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá ở chốn lao tù.” ( Trích: “ Buổi học cuối cùng” )
III. Đọc kĩ, nhận xét và cho biết các ý kiến trên đúng hay sai ( Khoanh tròn vào câu em chọn)
Câu 9: Qua câu chuyện “ Buổi học cuối cùng” và hình ảnh cảm động của thầy Ha men, truyện thể hiện lòng yêu nước, yêu tiếng nói dân tộc. A. Đúng B. Sai
Câu 10: Bài “ Vượt thác” trích từ chương XVIII của truyện “ Đất rừng phương Nam” của Đoàn Giỏi. Tên truyện do người biên soạn đặt. A. Đúng B. Sai
IV. Đối chiếu cột A (Tên tác phẩmû) và cột B (Tên tác giả) và trả lời cho đúng vào cột C ( 1đ)
 A
B
C
1. Vượt thác
2. Sông nước Cà Mau
3. Bức tranh của em gái tôi
4. Buổi học cuối cùng
5. Bài học đường đời đầu tiên
6. Đêm nay Bác không ngủ
a. Võ Quảng
b. Tạ Duy Anh
c. An phông xơ – Đô đê
d. Đoàn giỏi
đ. Minh Huệ
e. Tô Hoài
1 nối với 
2 nối với 
3 nối với 
4 nối với 
5 nối với 
6 nối với 
B.TỰ LUẬN: ( 4đ )
Câu 1: Chép thuộc lòng 4 khổ thơ đầu trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” . Cho biết giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ? ( 2đ)
Câu 2: Em hãy tưởng tượng để viết một đoạn văn miêu tả ngắn về nhân vật Kiều Phương qua truyện “ Bức tranh của em gái tôi” ( 2đ )
Tuần: 25 
Tiết : 98 
NS: 2/ 3 /2007
ND:
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp học sinh:
Nắm vững kiến thức về văn tả cảnh, phương pháp, bố cục của bài văn tả cảnh.
Rèn luyện cho các em kĩ năng tìm hiểu đề, phân tích đề, tìm ý cho bài văn tả cảnh.
Giáo dục các em ý thức trong học tập tự giác.
B.CHUẨN BỊ:
1.GV: Chấm bài, thống kê kết quả; thống kê các lỗi sai tiêu biểu trong bài làm của HS 
- Tích hợp với phần tiếng việt ở phần chữa lỗi dùng từ, sai chính tả
- Tích hợp với phần TLV ở kĩ năng làm văn tả cảnh.
2.HS: Ôân tập lại kĩ năng làm văn tả cảnh theo sự hướng dẫn của giáo viên.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
 	 1 Ổn định lớp: 
 	 2. Bài cũ:
 	 3. Bài mới: Trả bài tả cảnh ở nhà 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
- Đọc lại đề; tìm hiểu đề.
* Đề bài yêu cầu tả cảnh gì ? Vào thời gian nào? 
* Đề bài thuộc kiểu loại gì? 
* Em cho biết bài văn tả cảnh yêu cầu bố cục gồm mấy phần? Nội dung cụ thể của mỗi phần? 
GV : - Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm qua bài làm của học sinh.
HS : - Nghe để tự rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
*
 Xác định dàn ý của đề bài trên. 
GV: Hướng dẫn HS sửa lỗi sai.
GV: Nêu một số lỗi sai cơ bản về cách diễn đạt, chính tả, dùng từ, đặt câu
HS: Tự sửa những lỗi sai cơ bản đó; tự kiểm tra lỗi sai trong bài làm của mình để sửa lỗi.
GV: Đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay của HS( Hoặc bài văn mẫu) cho h/s tham khảo.
* Đề bài: Em hãy tả cây mai hay cây đào vào dịp tết đến xuân về.
1.Tìm hiểu đề :
- Thể loại : Tả cảnh
- Nội dung : Tả cây mai hay cây đào
- Phạm vi tả : Vào dịp tết đến xuân về.
2. Nhân xét về ưu điểm, hạn chế:
*Ưu điểm: - Một số em làm bài tương đối, đúng thể loại, đảm bảo bố cục, yêu cầu của đề bà ... thơ đầu em thấy hình ảnh chú bé Lượm hiện lên với những đặc điểm nào nổi bật? 
- Đọc lại khổ thơ 6 – 12
? Theo lời kể của nhà thơ, khi nghe tin Lượm hi sinh tác giả có tâm trạng như thế nào?
? Thử phân tích giá trị nghệ thuật để thể hiện tâm trạng đó? 
GV: Nhà thơ cảm thấy đau xót, đột ngột như một tiếng nấc ngẹn ngào, tiếc thương và khâm phục một đồng chí nhỏTiếp sau nổi đau xót ngẹn ngào đó nhà thơ hình dung ra sự hi sinh của Lượm. Cũng như bao lần đi làm nhiệm vụ, Lượm dũng cảm, nhanh nhẹn và hăng hái quyết hoàn thành nhiệm vụ không nề gian khó, hiểm nguy.
? Đức tính tốt đẹp đó được thể hiện qua những câu thơ nào? 
? Tác giả Tố Hữu đã sử dụng những BPNT gì khi miêu tả sự hi sinh dũng cảm đó? 
? Em hiểu gì về tâm trạng của nhà thơ lúc này?
GV Kể lại, hình dung lại sự việc mà tác giả tưởng như phải chứng kiến cái giây phút đau đớn ấy nên không kìm lòng được lại thốt lên lời đau đớn: “ Thôi rồi Lượm ơi” Chú bé đã hi sinh dũng cảm giữa tuổi thiếu niên hồn nhiên đầy hứa hẹn của một cuộc đời dã được chắp cánh cùng cách mạng.
? Hình ảnh, sự hi sinh dũng cảm ấy của Lượm cho em hiểu thêm gì về tình cảm của nhà thơ đối với chú đồng chí nhỏ?
? Nhắc tới Lượm ta lại liên tưởng tới những tấm gương thiếu niên khác cũng giàu lòng yêu nước. Em thử kể một vài tấm gương trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
Nhà thơ không dừng lâu ở nổi đau xót, ông cảm nhận ở sự hi sinh của Lượm có một vẻ thiêng liêng, cao cả như một thiên thần bé nhỏ yên nghỉ giữa cánh đồng lúa quê hương với hương thơm lúa non thanh khiết bao phủ quanh em và linh hồn bé nhỏ ấy đã hoá thân vào với thiên nhiên , đất nước: Cháu nằm trên lúaHồn bay giữa đồng.”
GV : Lượm đã ra đi như thế, nhưng trong tâm trí của nhà thơ và mọi người, chú bé vẫn còn sống mãi. Điều đó được tác giả diễn tả qua khổ thơ nào
- Đọc lại phần cuối. 
? Em hãy phân tích để thấy được giá trị biểu cảm trong câu hỏi tu từ “ Lượm ơi còn không? “ 
? Việc nhà thơ Tố Hữu điệp khúc hai lần về hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên có ý nghĩa gì? 
? Qua cảm nhận của nhà thơ theo em Lượm còn hay mất?
? Qua phân tích bài thơ em thấy Lượm là một chú bé như thế nào? 
Hoạt động 3 : ? Hãy rút ra những giá trị đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? 
? Qua hình nhả của chú bé Lượm em hiểu thêm điều gì về tình cảm của Tố Hữu?
GV hướng dẫn HS luyện tập: Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về người thiếu niên anh hùng Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp qua hình ảnh chú bé Lượm?
I.Tìm hiểu chung :
1.Tác giả : (sgk/) 
2.Tác phẩm : (sgk/ )
* Thể loại: Thơ 4 chữ
* Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sự.
II.Đọc – hiểu văn bản :
1.Đọc & tìm hiểu chú thích :
2.Bố cục: 3phần
3.Phân tích:
a.Hình ảnh chú bé Lượm :
* Trong lần gặp tình cờ với tác giả :
- Trang phục: 
+ xắc xinh xinh
+ ca lô đội lệch
- Dáng điệu, cử chỉ: 
+ loắt choắt
+ chân thoăn thoắt
+ đầu nghênh nghênh
+ mồm huýt sáo vang
- Lời nói: 
Cháu đi liên lạc
Vui lắm chú à! 
Thích hơn ở nhà.
à So sánh, từ láy gợi hình . Lượm là một chú bé hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời, say mê làm nhiệm vụ liên lạc .
* Khi làm nhiệm vụ và sự hi sinh :
Chú đồng chí nhỏ: 
Bỏ thư vào bao
sợ chi hiểm nghèo? 
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Bổng loè chớp đỏ
Thôi rồi Lượm ơi!
...hồn bay giữa đồng...
à ĐT mạnh, từ láy , câu hỏi tu từ, câu cảm. Gan dạ trong khi làm nhiệm vụ. Lượm hi sinh anh dũng.
b.Tình cảm của tác giả : 
Ra thế
Lượm ơi! 
Thôi rồi, Lượm ơi !
Lượm ơi, còn không ?
à Ngắt nhịp khác thường, câu cảm, dấu ( )
 Đau xót đột ngột, tiếc thương nghẹn ngào như nức nở.
c.Hình ảnh Lượm vẫn sống mãi :
Lượm ơi còn không?
Chú bé loắt choắt
nhảy trên đường vàng
à Câu hỏi tu từ, điệp khúc
 Lượm vẫn còn mãi trong lòng nhà thơ và còn mãi với quê hương, đất nước.
III.Tổng kết :
* Ghi nhớ : (SGK/77)
IV. Luyện tập:
Viết đoạn văn ngắn miêu tả hình ảnh chú bé Lượm.
4.Hướng dẫn về nha ø: 
* Hướng dẫn học bài: Aån dụ, nắm vững k/n, các kiểu ẩn dụ, tác dụng. Hoàn thành các bài tập sgk.
* Hướng dẫn soạn bài:
- Soạn bài: Mưa . Chú ý đọc kĩ văn bảnï và trả lời các câu hỏi sgk.
5.Rút kinh nghiệm : 
@&?
Tuần 25 : 
Tiết 100 :
Ngày soạn : 2/3 2008
Ngày dạy : 5/3/2008	( Hướng dẫn đọc thêm)
 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp học sinh:
- Cảm nhận được sức sống, sự phong phú, sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ “ Mưa”
- Nắm được giá trị nghệ thuật của bài thơ, nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên kết hợp với lối kể chuyện phong phú.
- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, kĩ năng làm thơ tự do ,phương pháp làm văn tả cảnh thiên nhiên.
B.CHUẨN BỊ:
1.GV: - Đọc kĩ phần lưu ý ở sách giáo viên.
 - Tích hợp với phần tiếng việt ở biện pháp tu từ nhân hoá 
 - Tích hợp với phần TLV ở kĩ năng làm văn tả cản, thể loại thơ tự sự, thể thơ tự do
2.HS: - Tập đọc nhiều lần để rèn kĩ năng đọc .
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định : 
2.Bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Lượm” ? Nêu ND và NT ?
3.Bài mới: Nếu như Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng; thì Trần đăng Khoa lại là một cây bút nổi tiếng với nhiều tác phẩm hay dành cho thiếu nhi. Tuổi thơ của TĐK thường viết về những cảnh vật và con người bình dị, gần gũi ở làng quê, nơi góc sân vườn nhà, nhưng lại từ chỗ đó mà nhìn ra được đất nước còn mang khí thế của thời đại chống Mĩ cứu nước. Bài thơ “ Mưa” là một trong những bài thơ hay ta sẽ đọc thêm văn bản .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Hướng dẫn h/s tìm hiểu chung .
- Đọc chú thích * SGK/80.
? Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Trần Đăng Khoa? Và hoàn cảnh sáng tác bài thơ?--> Trần Đăng Khoa là con thứ 2, sinh trưởng trong một gia đình nông dân nghèo, em ruột nhà thơ Trần Nhuận Minh. Học hết THPT, anh nhập ngũ, Ít năm sau, tốt nghiệp học viện văn học M. Gorki (Nga) Hiện anh công tác tại tạp chí văn nghệ quân đội. Tác phẩm gần đây nhất của TĐK là “ Chân dung và đối thoại” “ Người thường gặp”
Hoạt động 2 : ? GV: Hướng dẫn đọc : (Trọng tâm) 
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc nhiều lần và rèn kĩ năng đọc thơ tự do, thấy được tài quan sát và kĩ năng miêu tả cảnh thiên nhiên..
? Em cho biết bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì? Nhận xét về số chữ trong dòng? ( Thể thơ tự do)
Giọng đọc cần nhanh, hồ hởi, rõ nhịp, rõ vần.
? Em thấy nhịp điệu bài thơ có gì đặc biệt?
 Tích hợp: Em đã học văn miêu tả, hãy quan sát và cho biết: Để miêu tả cơn mưa TĐK đã miêu tả theo trình tự nào?
? Em hãy cho biết đại ý của bài thơ?-->Bài thơ tả cảnh thiên nhiên, cảnh trận mưa mùa hạ ở nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ.
? Theo em, bài thơ có thể chia bố cục ra làm mấy phần? Là những phần nào? Nội dung cụ thể của từng phần?
GV: Có thể chia bố cục làm 2 phần:
+ Cảnh trước khi mưa: Từ đầu -> nhảy múa
+ Cảnh trong cơn mưa: Đoạn còn lại.
? Em hãy nêu ví dụ cụ thể để chứng tỏ rằng: Trần Đăng Khoa trong cơn mưa đã miêu tả mỗi sự vật rất nổi bật, tiêu biểu, rõ từng nét riêng về hình dáng, về hoạt động trước và trong cơn mưa?
? Tìm xem chi tiết nào miêu tả cảnh trước khi mưa và cảnh trong cơn mưa?--> Cảnh trước khi mưa: Đàn mối bay tứ tán, mối khoẻ nhiều sức,mối già yếu kém sức, kiến tránh mưa.
? Cảnh trong mưa: Mưa rào ù ù, lộp bộp, cóc, nhái nhảy nhấp nhô
? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử dụng phổ biến trong bài thơ. 
? Cách cảm nhận thiên nhiên của Trần Đăng Khoa trong bài thơ này vừa hồn nhiên, trẻ thơ, vừa sâu sắc và in đậm dấu ấn của thời kháng chiến chống Mĩ. Em hãy làm rõ nhận xét trên? 
? Gần hết bài thơ chỉ miêu tả thiên nhiên, cuối bài thơ mới xuất hiện hình ảnh con người. Em có nhận xét gì về hình ảnh đó? 
? Chỉ ra những giá trị đẵc sắc về nghệ thuật, nội dung trong bài thơ “ Mưa” của Trần Đăng Khoa? 
Hoạt động 3 : ghi nhớ SGK/81.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập.
I.Tìm hiểu chung :
1.Tác giả: (SGK/80)
2.Tác phẩm: (SGK/80)
* Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1967, lúc nhà thơ mới 9 tuổi; in trong tập “ Góc sân và khoảng trời”
* Thể loại: Thơ tự do.
II.Đọc – hiểu văn bản :
1.Đọc & tìm hiểu chú thích:
2.Bố cục: ( 2 phần )
3.Phân tích:
a.Cảnh vật trước khi mưa:
Mối . bay cao ø bay thấp
Gàẩn nấp
Ôâng trờimặc áo giáp, ra trận
Mía múa gươm, kiến hành quân
Cỏ gà rung tai
Bụi tre tần ngần gở tóc
Hàng bưởibế lũ con
Chớpsấm khách khách cười
Cây dừa bơi
Ngọn mùng tơi nhảy múa.
à Nhân hoá độc đáo, 
 Cảnh vật sống động, gần gũi, hấp dẫn, nên thơ.
b.Cảnh vật trong cơn mưa:
Mưa ù ù
Mưa lộp bộp
sủi bọt
Cóc nhảy chồm chồm
Chó sủa
Cây lá hả hê
Bố đi làm đồng vềdội sấm, chớp, trời mưa
à Điệp ngữ, liệt kê, nhân hoá 
 Cảnh trận mưa đột ngột vào mùa hạ thật sinh động. Qua đó nhà htơ ca ngợi cẻ đẹp cần cù của người nông dân bình dị, chống chọi vượt qua và chiến thắng mọi trở ngại của thiên nhiên góp phần vào sản xuất và đánh thắng giặc Mĩ.
III.Tổng kết : ( Ghi nhớ SGK/81)
IV.Luyện tập :
- Đọc diễn cảm cả bài thơ.
- Em hãy nhận xét giá trị nghệ thuật của thể thơ, nhịp, vần thơ trong việc thể hiện cơn mưa rào mùa hạ ở quê hương và tình cảm, cảm xúc của Trần Đăng Khoa đối với cảnh vật và con người nơi mình sinh sống?
4.Hướng dẫn về nhà: 
* Hướng dẫn học bài: Aån dụ, nắm vững k/n, các kiểu ẩn dụ, tác dụng. Hoàn thành các bài tập sgk.
 * Hướng dẫn soạn bài - Soạn bài: Hoán dụ và dự kiến trả lời các câu hỏi và bài tập sgk
5.Rút kinh nghiệm : 
@&?

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc