Tiết 86: CÂU CẢM THÁN
* Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác
- Nắm vững chức năng chính của câu cảm thán
- Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.
* Tổ chức các hoạt động dạy -học
* Bài cũ:
Nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài
* Giới thiệu bài:
* Tổ chức hướng dẫn học sinh tiếp nhận kiến thức mới:
Tiết 86: Câu cảm thán * Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác - Nắm vững chức năng chính của câu cảm thán - Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp. * Tổ chức các hoạt động dạy -học * Bài cũ: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn - Kiểm tra sự chuẩn bị bài * Giới thiệu bài: * Tổ chức hướng dẫn học sinh tiếp nhận kiến thức mới: Hoạt động của thầy - trò HS đọc đoạn trích ? Trong đoạn trích trên câu nào là câu cảm thán? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán? Các câu cảm thán đó dùng để làm gì? ? Từ tìm hiểu ví dụ, Em có nhận xét gì về đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán? Yêu cầu đạt I. Đặc điểm hình thức và chức năng: Tìm hiểu ví dụ: Câu cảm thán: a) Hỡi ơi! Lão hạc! b) Than ôi! *Đặc điểm hình thức: có các từ ngữ cảm thán=> - Kết thúc bằng dấu chấm cảm (!) giọng cảm thán. - Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, (viết) qua từ ngữ đặc thù. * Kết luận: 2. Ghi nhớ: Câu cảm thán là câu: * Có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ôi, chao ơi (ôi); thay, xiết bao, biêt chừng nào...dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chương. * Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than. Luyện tập: ? Các câu trong các đoạn trích sau có phải đều là câu cảm thán không? Vì sao? ? Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao? ? Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc. ? Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiễn và câu cảm thán Bài 1: Các câu cảm thán trong đoạn trích: a. Than ôi! ; Lo thay! ; Nguy thay! ; Hỡi..... ơi! Chao ôi,.... thôi, -> Chỉ những câu có từ ngữ cảm thán mới là những câu cảm thán. Bài 2: Lời than của người nông dân. Lời than thở cuả người chinh phụ. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống. Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết của Dế Choắt. => Tuy đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhưng không có câu nào là câu cảm thán, vì không có các hình thức đặc trưng của kiểu câu này. Bài 3: (chia nhóm) Bài 4 *Hướng dẫn học bài: - Học thuộc, nắm ghi nhớ. - Soạn bài: Chuẩn bị bài viết số 5 (tại lớp)
Tài liệu đính kèm: