Giáo án Ngữ văn khối 8 kỳ II

Giáo án Ngữ văn khối 8 kỳ II

VĂN BẢN : NHỚ RỪNG

Tiết 73 Thế Lữ

I .Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh.

- Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con Hổ bị nhốt ở vườn bách thú.

- Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.

II.Trọng tâm: Đọc + phân tich vb

III.Chuẩn bị: Gv Soạn bài + tranh minh hoạ (St).

 Hs đọc + soạn trước bài mới.

IV.Tiến trình:

A. Kiểm tra. (2’) cbị của học sinh.

 B. Bài mới.

 

doc 94 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối 8 kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn / / 2009 
Ngày dậy / / 2009 VĂN BẢN : NHỚ RỪNG
Tiết 73 Thế Lữ
I .Mục tiêu cần đạt: Giỳp học sinh.
- Cảm nhận được niềm khao khỏt tự do mónh liệt, nỗi chỏn ghột sõu sắc cỏi thực tại tự tỳng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con Hổ bị nhốt ở vườn bỏch thỳ.
- Thấy được bỳt phỏp lóng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.
II.Trọng tâm: Đọc + phân tich vb
III.Chuẩn bị: Gv Soạn bài + tranh minh hoạ (St).
 Hs đọc + soạn trước bài mới.
IV.Tiến trình:
A. Kiểm tra. (2’) cbị của học sinh.
 B. Bài mới.
Phương pháp
T/g
Nội dung
?Dựa vào chú thích sgk-nêu những hiểu biết cơ bản về tác giả Thế Lữ
?Bút danh Thế Lữ có gì đặc biệt?
?Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Nhà thơ chọn bút danh Thế Lữ , ngoài việc chơi chữ (nói lái) còn có ngụ ‏‎y : Ông tự nhận là người lữ khách trên trần thế chỉ biết đi tìm cái đẹp 
"Tôi là người bộ hành phiêu lãng
Đường trần gian xuôi ngược để vui chơi”
Thơ mới - thơ tự do- dùng để gợi một phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiễu tư sản bột phát (1932và kết thúc 1945)-ra đời và phái triển mạnh mẽ rồi đi vào bế tắc trong vòng gần 15 năm .
-Bài thơ”Nhớ rừng” - mượn lời con hổnói lên một cách đầy đủ sâu sắc tâm sự u uất của một lớp người lúc bấy giờ những bthanh niên trí thức tây học vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hoà sâu sắc với thực tại xã hội tù túng giả dối , ngột ngạt đương thời .
Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích.
Gọi học sinh đọc văn bản? chú thích?
? Nêu đại ý của văn bản?
? Chỉ ra bố cục củavăn bản và nêu ý chính của mỗi phần?
? Xác định thể loại của vb và PTBĐ?
- Gv giới thiệu tranh minh hoạ trong sgk. 
* HS đọc đoạn 1
?Khi bị nhốt trong cũi sắt, hổ đã cảm nhận được những nỗi khổ sở nào?Những câu thơ nào chứng tỏ điều đó?
?Theo em,nỗi khổ nào có sức mạnh biến thành khối căm hờn?
?Em hiểu gì về cụm từ “khối căm hờn”?
(Diễn tả nỗi căm uất cứ chất chứa hàng ngày tạo nên thành khối, như khối đá nặng trĩu trong trong lòng)
?Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh trong đoạn 1? 
?Qua đó giúp em hiểu gì về tâm trạng của con hổ lúc này? 
HS đọc tiếp đoạn 4.
?Cảnh vườn bách thú được miêu tả qua các chi tiết nào?
?Có gì đặc biệt trong cảnh tượng đó?
(Đơn điệu nhàm tẻ)
?Vâ‏‏ỵ điều gì đã làm cho con hổ chán ghét như vậy?
?Nhận xét về giọng điệu thơ, từ ngữ?
(Giọng giễu nhại, nhịp ngắn dồn dập)
?Qua đó em hiểu gì về tâm sự của con hổ ở vườn bách thú? 
 GV:Cảnh vườn bách thú dưới con mắt của con hổ đó chính là cái thực tại xã hội đương thời được cảm nhận bởi tâm hồn lãng mạn.Tái độ ngạo mạn chán ghét cao độ đối với vườn bách thú của con hổ cũng chính là thái độ của lớp người trong xã hội lúc bấy giờ
 5’
14’
17’
3’
3’
1’
I. Đọc tìm hiểu chung:
1. Tác giả : 
 Thế Lữ 
Là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. Với hồn thơ dồi dào, đầy lãng mạn.
2 Tác phẩm:
 Sgk/6 -bài thơ ‘’nhớ rừng’’ là một trong những bài thơ tiêu biểu của ông -góp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới.
II.Đọc hiểu vb:
1.Đọc + tìm hiểu chú thích.
 Bài thơ viết theo thể thơ 8 chữ gieo vần liền- cần ngắt nhịp 2/2/2/2 hoặc 3/5 
- Giọng trầm , u uất 
2. Đại ý: Bài thơ diễn tả tâm trạng của con hổ bị nhốt trong vườn bách thú.
3 Bố cục:
-Đoạn 1+4 : Tâm trạng con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vườn bách thú 
 Đoạn 2+3 : nỗi nhớ sơn lâm
-Đoạn 5: nỗi khát khao tự do
* Thể thơ 8 chữ PTBĐ: Biểu cảm gián tiếp
4.Tìm hiểu chi tiết
a.Tâm trạng của con hổ bị giam hãm trong vườn bách thú
Gậm một khối câm hờn ..
Ta nằm dài..
Giương mắt bé
Nay sa cơ bị nhục nhằn tù hãm..
Để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi..
Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi..
=>Từ ngữ hình ảnh gợi cảm, xưng “ta” Giọng điệu câu thơ như những gọng kìm rắn chắc.
*Nỗi căm hờn, uất ức chất chứa trong lòng không có cách nào thoát ra khỏi cảnh tù túng, tầm thường chán ngắt đó.
-Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu
Ghét tầm thường giả dối
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng
Dải nước đen giả suối 
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu.
=>Nhiều vần trắc,phép đối, từ ngữ giàu hình ảnh=>Bút pháp lãng mạn.
*Nỗi chán ghét sâu sắc thực tại giả dối,tầm thường,tù túng,khao khát được sống tự do.
C.Luyện tập.
Đọc diễn cảm bài thơ
D. Củng cố.
Trong hai khổ thơ trên em thích nhất khổ thơ, hình ảnh thơ nào? vì sao? 
E.Hướng dẫn.
Về học bài . Đọc nghiên cứu tiếp phần còn lại. 
Ngày soạn / / 
Ngày dậy / / VĂN BẢN : NHỚ RỪNG
Tiết 74 (Tiếp theo) - Tác giả: Thế Lữ
 A.Kiểm tra.5’
? Đọc thuộc lòng khổ thơ 1? Cảm nhận của em về tâm trạng của con hổ?
- Yêu cầu: Tâm trạng căm uất, chán ghét, csống tù túng, khát vọng tự do.
 B.Bài mới.
Phương pháp
T/g
Nội dung
- GV tóm tắt nội dung tiết 1 
-HS đọc đoạn 2,3
?Sống trong cảnh nhục nhằn tù hãm, con hổ nhớ da diết điều gì ?
? Và qua nỗi nhớ đó, cảnh núi rừng và con hổ hiện lên ntn? Tìm những chi tiết thể hiện điều đó?
? Nhận xét cách dùng từ nhịp điệu?
? Em hiểu gì về cảnh sơn lâm, h/ả con hổ? 
- Đoạn 3- HS đọc.
? Cảnh rừng ở đây là cảnh ở các thời điểm nào??Cảnh sắc trong mỗi thời điểm đó có gì nổi bật ?
? Bức tranh thiên nhiên hiện lên ntn qua các h/ả đó?
? Có người nhận xét đây là bức tranh tứ bình, em có đồng ý không?Vì sao?
? Giữa thiên nhiên ấy, chúa tể của muôn loài đã sống c/s ntn?
? Đại từ ta được dùng với y nghĩa gì?
(Thể hiện khí phách ngang tàng làm chủ)
? Trong đoạn thơ này, điệp từ ’’đâu’’ kết hợp với câu thơ cảm thán’’Than ôi!’’ có ý nghĩa gì?
Đoạn 2,3 là những đoạn hay nhất của bài thơ, miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ và h/ả con hổ chúa sơn lâm.Nhưng đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng, chỉ hiện ra trong nỗi nhớ da diết tới đau đớn của con hổ.Và giấc mơ huy hoàng đó đã đã khép lại trong tiếng than u uất.
- HS đọc khổ thơ cuối.
? Đoạn thơ cuối thể hiện điều gì?
(Lời nhắn nhủ thống thiết tới rừng xanh)
?Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, h/ả được sử dụng trong khổ thơ cuối.
? Qua lời nhắn gửi tới rừng xanh của con hổ, tác giả thể hiện khát vọng gì ?
- GV: Con hổ nhắn gửi tới nước non cũ với nỗi lòng ngao ngán và bị mất tự do. Đó cũng là nỗi lòng của người dân Việt Nam đương thời chán ghét u uất trong cảnh đời nô lệ mà vẫn son sắc thuỷ chung với giống nòi, non nước.
? Đánh giá nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ ?
? Việc mượn lới con hổ có tác dụng thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc ?
17’
10’
5’
5’
2’
1’
 b.Nỗi nhớ cảnh sơn lâm
Nhớ cảnh sơn lâm ...
Với tiếng gió gào ngàn...
Ta bước chân lên dõng dạc...
Trong hang tối mắt thần...
Là khiến cho mọi vật đều im hơi...
Ta biết ta chúa tể của muôn loài.
=>Điệp từ, sử dụng động từ, nhịp thơ ngắn.
Cảnh núi rừng hùng vĩ, h/ả con hổ phi thường, lẫm liệt.
*Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan.
Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ..
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới.
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội.
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng.
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
*Bức tranh rừng thiêng hiện lên thật kỳ vĩ, thơ mộng, dữ dội, huyền bí. 
 Cuộc sống tự do,tung hoành.
*Nỗi tiếc nuối cuộc sống tự do, độc lập.Thể hiện niềm khát khao cháy bỏng của một cuộc đời tự do, một thế giới cao cả phi thường.
c.Nỗi khao khát tự do.
-Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ
Là nơi giống hầm thiêng ta nhự trị
Nơi ta ko còn được tháy bao giờ
 *Lời thơ thống thiết,bút pháp lãng mạn.
Khát vọng vươn tới cái cao cả.
III. Tổng kết:
 - Bút pháp lãng mạn (Cảm hững lãng mạn sôi nổi ) hình ảnh rực rỡ, ngôn ngữ giầu nhạc điệu.
- Bài thơ thể hiện nỗi chán ghét thực tại, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt. Khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước khi đó.
C. Luyện tập.
Trong hai khổ thơ trên em thích nhất khổ thơ, hình ảnh thơ nào? vì sao? 
D.Củng cố.
HS đọc ghi nhớ sgk.
E. Hướng dẫn.
Về học thuộc bài thơ, nắm chắc phần phân tích +soạn trước bài 2.
Ngày soạn / / 
Ngày dậy / / câu nghi vấn
Tiết 75
I .Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
-Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
- Năm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi .
II.Trọng tâm: Luyện tập.
III. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ.
 - HS: Nghiên cứu trước bài mới.
IV. Tiến trình.
Kiểm tra. (3’)
? Kể tên các kểu câu mà em biết? - HS kể các kiểu câu đã học.
B.Bài mới.
Phương pháp
T/g
Nội dung
HS đọc VD
? Dựa vào kiến thức ở bậc tiểu học, em cho biết câu nào là câu nghi vấn?
? Dựa vào dấu hiệu hình thức nào?
? Theo em câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì?
? Vậy em hiểu thế nào là câu nghi vấn?
HS lấy VD.
? Trong những trường hợp sau đây, câu nghi vấn có dùng để hỏi không? (Nào đâu... ánh trăng tan?)
HS đọc + xác định yêu cầu bài tập.
Gv hướng dẫn + làm mẫu.
Hs làm + trình bầy.
Hs khác nhận xét + bổ sung.
GV kết luận.
HS đọc + xác định yêu cầu bài tập.
Gv hướng dẫn + làm mẫu.
Hs làm + trình bầy.
Hs khác nhận xét + bổ sung.
GV kết luận.
 -HS đọc + xác định yêu cầu bài tập.
Gv hướng dẫn + làm mẫu.
Hs làm + trình bầy.
Hs khác nhận xét + bổ sung.
GV kết luận.
- Đọc ghi nhớ sgk.
15’
25’
1’
1’
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính.
1. Ngữ liệu SGK/11
2. Nhận xét :
- Sáng nay... đaulắm không?
- Thế sao u... mãi thế ?
- Hay là u thương...quá?
=> Có những từ nghi vấn: không, sao, hay là...
- Dùng để hỏi
- Khi viết kết thúc bằng dấu chấm hỏi
3.Kết luận. Sgk.
*Ghi nhớ: SGK
II.Luyện tập
Bài 1:
Xỏc định cõu nghi vấn và đặc điểm hỡnh thức cho biết là cõu nghi vấn.
Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải khụng?
Tại sao con người ta lại phải khiờm tốn như thế?
Văn là gỡ? Chương là gỡ?
Chỳ mỡnh muốn cựng tơ đựa vui khụng? Đựa trũ gỡ? Cỏi gỡ thế? Chị Cốc bộo xự đứng trước cửa nhà ta ấy hả?
Bài 2:
Căn cứ để xỏc định cõu nghi vấn: cú từ “hay”
Khụng thể thay từ “hay” bằng từ “hoặc” được. nếy thay từ “hay” bằng từ “hoặc” thỡ cõu nghi vấn đú trở nờn sai ngữ phỏp hoặc biến thành một cõu khỏc thuộc kiểu cõu trần thuật và cú ý nghĩa khỏc hẳn.
Bài 3:
Khụng thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những cõu đú. Vỡ đú khụng phải là những cõu nghi vấn.
Cõu a, b: cú từ nghi vấn là “cú khụng, tại sao” nhưng những kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong 1 cõu.
Cõu c,đoạn: “nào (cũng), ai (cũng) là những từ phiếm định.
Bài 4:
Khỏc nhau về hỡnh thức: cú khụng; đó chưa.
Khỏc nhau về ý nghĩa: cõu thứ 2 cú giả định là người được hỏi trước đú cú vấn đề về sức khỏe, nếu điều giả định này khụng đỳng thỡ cõu hỏi trở nờn vụ lý, cũn cõu hỏi thứ nhất thỡ khụng hề cú giả định đú.
Vớ dụ:
Cỏi ỏo này cú cũ lắm khụng?	(đỳng).
Cỏi ỏo này cú mới lắm khụng?	(đỳng).
Cỏi ỏo này đó mới lắm chưa?	(sai).
Bài 6:
Cõu a: đỳng. Vỡ khụng biết bao nhiờu kg ta vẫn cú thể cảm nhận được một vật nào đú nặng hay nhẹ.
Cõu b: sai. Vỡ chưa biết giỏ bao nhiờu thỡ khụng thể núi mún hàng đắt hay rẻ.
C. Củng cố.
Đọc ghi nhớ sgk
D.Hướng dẫ ...  những người dưới quyền.
D. Củng cố.
Cách làm vb thuyết minh và vb nghị luận
E. .Hướng dẫn.Về học lý thuyết + hoàn thành các bài tập. Đọc ncứu trước bài tiếp theo. Luyện tập viết vb.
Ngày soạn 18 / 4 / 09 kiểm tra tổng hợp cuối năm
Ngày dậy / / 09 
Tiết 135+136	 
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Qua 90’ kiểm tra giúp hs trình bày được những đơn vị kiến thức đã học trong học kì II trên một bài kiểm tra cuối năm. Từ đó giúp học sinh củng cố khắc sâu hơn các đơn vị kiến thức đã học. GV lấy kết quả bài kiểm tra để đánh giá trình độ học tập của học sinh.
- Rèn kĩ năng làm bài.
- Giáo dục ý thức tự giác trung thực trong kểm tra.
II. Trọng tâm Làm bài.
III. Chuẩn bị:
 GV : Hướng dẫn học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
 HS : Ôn tập kĩ các nội dung đã học chuẩn bị kiểm tra học kì II. 
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ma trận:
2. Đề bài:	Lấy đề + đáp án của sở( phòng) giáo dục ra.
3. Đáp án:
4. Hướng dẫn.
Về ôn tập các nội dung đã học và đọc nghiên cứu trước bài VB thông báo.
Ngày soạn 2 5/ 4 / 09 
Ngày dậy / /09 văn bản thông báo
Tiết 137
I .Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 
 - Hiểu được những trường hợp cần viết văn bản thụng bỏo.
 - Nắm được đặc điểm của văn bản thụng bỏo.
 - Biết cỏch làm một văn bản thụng bỏo đỳng quy cỏch.
II.Trọng tâm: Cách làm vb thông báo.
III. Chuẩn bị: - GV: Một số vb mẫu.
 - HS: Chuẩn bị theo yêu cầu sgk.
IV. Tiến trình.
A.Kiểm tra. (5’)
? Nêu đặc điểm của vb tường trình?
 Như trong gíao án tiết 127.
B.Bài mới. 8 Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Ở lớp 6 cỏc em đó học về Đơn từ, lớp 7 cũng đó tỡm hiểu ớt nhiều về thể loại văn hành chớnh, tiết trước ta cựng tỡm hiểu thờm một văn bản hành chớnh là văn bản tường trỡnh, hụm nay ta sẽ tỡm hiểu thờm một văn bản mới đú là văn bản thụng bỏo. 
Phương pháp
T/g
Nội dung
8Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tỡm hiểu đặc diểm của văn bản thụng bỏo.
à GV gọi 2 HS đọc lại 2 văn bản trong SGK.
 (?)1. Trong cỏc văn bản trờn, ai là người thụng bỏo, ai là người nhận thụng bỏo? Mục đớch của thụng bỏo là gỡ?
 - HS tỡm hiểu trả lời. GV kết luậncho ghi bài.
 (?) Vậy qua tỡm hiểu em hóy cho biết văn bản thụng bỏo là gỡ?
 - HS trả lời.
 (?)2. Nội dung thụng bỏo thường là gỡ?
 (?) Nhận xột về thể thức của văn bản thụng bỏo? 
 - HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xột.
 (?)3. Hóy dẫn ra một số trường hợp cần viết thụng bỏo trong học tập và sinh hoạt ở trường?
 - HS suy nghĩ trả lời. HS khỏc nhận xột.
 - GV bổ sung, kết luận.
 8Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cỏch làm văn bản thụng bỏo:
 Bước 1: Tỡnh huống cần làm văn bản thụng bỏo:
 à GV gọi HS đọc cỏc tỡnh huống trong SGK.
 (?) Cõu hỏi thảo luận: Trong cỏc tỡnh huống đó đọc, tỡnh huống nào cần viết thụng bỏo, ai thụng bỏo và thụng bỏo cho ai?
 - HS thảo luận nhúm 4’. Đại diện trả lời.
 - Nhúm khỏc nhận xột. GV kết luận.
 HS: Trong 3 tỡnh huống SGK nờu, tỡnh huống a phải viết tường trỡnh, hai tỡnh huống b và c cần viết thụng bỏo.
 - Tỡnh huống b: Nhà trường thụng bỏo và thụng bỏo cho GV, cỏn bộ và HS trong toàn trường.
 - Tỡnh huống c: Ban chỉ huy liờn đội thụng bỏo và thụng bỏo cho cỏc BCH đội trong nhà trường.
 Bước 2: Tỡm hiểu cỏch làm thụng bỏo.
 (?) Nhắc lại cỏch làm văn bản hành chớnh cú mấy phần?
 HS: Cú 3 phần: Thể thức mở đầu, nội dung và thể thức kết thỳc.
 à Tiếp tục GV treo bảng phụ mẫu một văn bản thụng bỏo và hỏi:
 (?) Hóy cho biết cỏch làm văn bản thụng bỏo phải ntn?
 - HS trả lời. GV nhận xột.
 (?) Qua tỡm hiểu em hóy cho biết cỏch làm văn bản thụng bỏo cần phải đạt yờu cầu gỡ?
 - HS trả lời (phần ghi nhớ)
 Bước 3: Lưu ý:
 à GV cho HS đọc lại phần lưu ý. Qua đú GV nhấn mạnh 1 lần nữa.
13’
20’
5’
1’
1’
I/ Đặc điểm của văn bản thụng bỏo:
 Xột văn bản 1, 2 – SGK140, 141
 1.
- Văn bản 1: 
 + Người thụng bỏo: Hiệu trưởng.
 + Người nhận: Cỏc GV chủ nhiệm và lớp trưởng.
 + Mục đớch: Về kế hoạch duyệt cỏc tiết mục văn nghệ.
 - Văn bản 2:
 + Người thụng bỏo: Liờn đội trưởng.
 + Người nhận: Cỏc chi đội TNTP HCM.
 + Mục đớch: Về kế hoạch Đại hội đại biểu liờn đội TNTP HCM.
 	* Ghi nhớ1 – SGK143
 2. Nội dung và thể thức:
 - Nội dung: Thường là những thụng tin về cụng việc phải làm để những người dưới quyền biết và thực hiện.
 - Thể thức: Viết theo đỳng những mẫu đó quy định.
 - Một số trường hợp cần viết thụng bỏo: sắp thi HK, thi HS giỏi, đợt ủng hộ người nghốo 
 II/ Cỏch làm văn bản thụng bỏo:
 1. Tỡnh huống cần làm văn bản thụng bỏo:
 Xột cỏc tỡnh huống SGK142
 Tỡnh huống b, c cần viết thụng bỏo.
 2. Cỏch làm văn bản thụng bỏo:
 	Tham khảo – SGK142, 143
 	Ghi nhớ2, 3 – SGK143
 3. Lưu ý: (SGK143)
III. Luyện tập.
HS chọn 1 trong các tình huống cần viết thông báo (mục 2 phần I) để viết thành một vb 
- Gọi một số học sinh lên trình bầy.
- HS+GV nhận xét kết luận
C. Củng cố.
Cách làm vb thông báo
D. .Hướng dẫn.
-Học thuộc ghi nhớ, hoàn thành các bài tập. Chuẩn bị bài luyện tập làm vb thông báo.
Ngày soạn 2 5/ 4 / 09 
Ngày dậy / /09 chương trình địa phương phần tiếng việt
Tiết 138
I .Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 
 - Nhận biết sự khỏc nhau về từ ngữ xưng hụ và cỏch xưng hụ ở cỏc địa phương.
- Cú ý thức điều chỉnh cỏch xưng hụ của địa phương theo cỏch xưng hụ của ngụn ngữ toàn dõn.
II.Trọng tâm: Bài tập 4
III. Chuẩn bị: - GV: Một số từ ngữ xưng hô ở các địa phương.
 - HS: Làm các bvài t5ập ở sgk.
IV. Tiến trình.
A.Kiểm tra. (5’)
? Em hiểu thế náo là từ xưng hô? có những loại từ ngữ xưng hô nào?
 đại từ để trỏ, đại từ chỉ quan hệ thân thuộc một số danh từ chỉ nghề nghiệp, chức tước.
B.Bài mới. 
Phương pháp
T/g
Nội dung
1. Cho HS đọc đoạn văn.
 (?) Xỏc định cỏch xưng hụ địa phương? Từ nào là từ toàn dõn, từ nào khụng phải từ toàn dõn mà cũng khụng phải từ địa phương? 
2. (?) Tỡm cỏc từ xưng hụ và cỏch xưng hụ ở địa phương em và địa phương khỏc.
 - HS tỡm. HS khỏc bổ sung.
 - GV nhận xột, chỉnh sửa.
3.(?) Từ xưng hụ ở địa phương cú thể sd trong h.cảnh giao tiếp nào?
 HS: trả lời. GV kết luận.
 4. Đối chiếu những phương tiện xưng hụ được xđ ở bài tập 2 và những phương tiện chỡ quan hệ thõn thuộc trong bài CT địa phương ở HKI và nhận xột
- HS suy nghĩ trả lời. GV kết luận.
38’
1’
1’
1. Xỏc định đoạn văn – SGK145
 - a/ Từ u là địa phương 
- b/ Từ mợ là biệt ngữ xó hội.
 2. Từ xưng hụ ở địa phương.
 - Đại từ chỉ người: tui, choa, qua (tụi), tau (tao), bày tui (chỳng tụi), mi (mày) ...
 - Ptừ chỉ quan hệ thõn thuộc: họ, thầy, tớa, ba (bố), u, bầm, đẻ, mạ, mỏ (mẹ), mệ (bà), cố (cụ), bỏ (bỏc), eng (anh), ả (chị) ...
 3. Từ xưng hụ địa phương chỉ được sử dụng trong hoàn cảnh giao tiếp hẹp đú là chỉ những người trong địa phương.
 4. Trong TV phần lớn cỏc từ chỉ quan hệ thõn thuộc đều cú thể dựng để xưng 
C. Củng cố.
Cách xưng hô ở từng địa phương.
D. .Hướng dẫn.
- ôn lại các kiến thức TLV lớp 8. Sưu tầm thêm các từ ngữ xưng hô ở địa phương mình
Ngày soạn 2 5/ 4 / 09 
Ngày dậy / /09 luyện tập làm văn bản thông báo
Tiết 139
I .Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 
- ễn lại những kiến thức về văn bản thụng bỏo: mục đớch, yờu cầu, cấu tạo của 1 thụng bỏo.
- Nõng cao năng lực viết thụng bỏo cho HS.
II.Trọng tâm: Luyện tập
III. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống 4 loại vb điều hành.
 - HS: ôn lại 4 loại vb điều hành.
IV. Tiến trình.
A.Kiểm tra. (1’) Sự chuẩn bị của hs
B.Bài mới. 
Phương pháp
T/g
Nội dung
ễn tập lớ thuyết:
(?) Cho biết tỡnh huống nào cần làm văn bản thụng bỏo và ai thụng bỏo cho ai?
 - HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xột.
 (?) Nội dung và thể thức của một văn bản thụng bỏo.
 HS: thụng tin của cơ quan truyền đạt những người dưới quyền.
 Thể thức 3 phần.
(?) Văn bản thụng bỏo và văn bản tường trỡnh cú những điểm gỡ giống và khỏc?
 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Cho HS đọc cỏc tỡnh huống và lực chọn vb thớch hợp.
 HS chọn	
 GV nhận xột sửa sai.
 HS đọc vb và chỉ ra những chỗ sai của vb thụng bỏo sau đõy.
 HS: trả lời
 GV nhận xột, sửa sai.
(?) Nờu 1 số tỡnh huống cần viết văn bản thụng bỏo.
 HS nờu
(?) Cho HS tự chọn 1 tỡnh huống trờn để làm 1 văn bản thụng bỏo.
 HS làm
 GV nhận xột.
12’
30’
1’
1’
I/ ễn tập lớ thuyết:
 1. Tỡnh huống làm văn bản thụng bỏo:
 Là tỡnh huống cơ quan lónh đạo cấp trờn cần phải truyền đạt cụng việc cho cấp dưới hoặc cỏc cơ quan nhà nước, đoàn thể chớnh trị xó hội muốn phổ biến tỡnh hỡnh, chủ trương chớnh sỏch mới để đụng đảo nhõn dõn hội viờn biết.
 2. Nội dung và thể thức:
 a. Nd: là thụng tin cụ thể của cơ quan đoàn thể.
 b. Thể thức: 3 phần
 - Thể thức mở đầu
 - Ndung
 - Thể thức kết thỳc.
 3.
 * Giống nhau: thuộc văn bản hành chớnh.
 * Khỏc nhau: là mục đớch, cỏch viết.
II/ Luyện tập:
 Bt1:
Thụng bỏo
Bỏo cỏo
Thụng bỏo.
Bt2.
 - Thiếu cụng văn khiếu nại gửi ở gúc trỏi phớa bờn dưới.
 - Nd vb khụng phự hợp với tờn vb. Ở đõy chỉ thụng bỏo đợt kiểm tra vệ sinh và tổ chức ban kiểm tra vệ sinh mà thụi.
 Bt3. Tỡnh huống cần viết văn bản thụng bỏo:
 - Nhà trường thụng bỏo thời hạn nhận đơn lớp 6.
 - Nhà trường thụng bỏo danh sỏch HS được nhận học bổng.
 - Nhà trường thụng bỏo về việc nghỉ lễ Độc lập 2-9
 4. (HS làm)
C. Củng cố.
Cách làm vb thông báo.
D. .Hướng dẫn.
- Ôn lại các kiến thức về các vb điều hành.
- Viết 1 vb thông báo hoàn chỉnh.
Ngày soạn / / 09 
Ngày dậy / /09 trả bài kiểm tra tổng hơp
Tiết 140
I .Mục tiêu cần đạt: Nhằm đỏnh giỏ:
 - Khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tớch hợp cỏc kiến thức và kĩ năng ở cả 3 phần Văn, TV, TLV trong bài kiểm tra.
	- Năng lực vận dụng phương thức thuyết minh trong một bài viết và cỏc kĩ năng tập làm văn núi chung để viết được 1 bài văn.
II.Trọng tâm: chữa lỗi điển hình
III. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu đáp án - đọc kĩ bài – lỗi điển hình.
 - HS: ôn lại các kiến thức đã học trong hk2.
IV. Tiến trình.
A.Kiểm tra. (1’) trả bài cho hs
B.Bài mới. 
Phương pháp
t/g
Nội dung bài học
- GV chép đề lên bảng.
- Cho HS xdựng dàn ý + gv bổ sung cho hoàn chỉnh như đáp án.
- GV nhận xét chung về bài kiểm tra tổng hợp của HS.
- GV dựa vào bài làm của HS chỉ ra một số lỗi cá biệt để các em lấy đó làm bài học rút ra cho những bài viết sau.
- HS sửa lỗi bài viết xuống cuối bài.
- GV giới thiệu một số bài khá giỏi.
10’
9’
5’
13’
5’
1’
1’
I. Đề bài. 	
II. Yêu cầu của đề bài. Như tiết 135+136
III. Nhận xét. 
1.Ưu điểm.
- Đa số HS hiểu đề và có kĩ năng làm bài
- Hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng.
- Trình bầy đúng yêu cầu.
2. Hạn chế:
- Còn một số hs chưa nắm vững kiến thức.
Nội dung chưa phong phú.
Lời văn thiếu cảm xúc, diễn đạt rời rạc.
IV. Lỗi cá biệt cụ thể.
V. Sửa lỗi.
HS đổi bài cho nhau + đọc + cùng nhau sửa lỗi.
VI. Đọc một số bài làm khá giỏi.
C. Củng cố:
GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm. Phương pháp làm bài kiểm tra tổng hợp.
D. Hướng dãn:
- Ôn lại cách làm bài văn nghị luận – cách xây dựng đoạn văn trong vb.
- Ôn lại nội dung chương trình ngữ văn lớp 8.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 8 Cao Thi Nu TT.doc