Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 32-77

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 32-77

Tiết 74:

Kiểm tra tiếng Việt

I. Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

- Vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm kiểm tra 1 cách thuần thục về các phương châm hội thoại; xưng hô trong hội thoại; dùng lời dẫn trực tiếp, gián tiếp.

- Bài làm sạch đẹp khoa học.

II. Tiến trình lên lớp

A. Ổn định.

B. Phát đề phôtô (đề thống nhất trong nhóm văn 9)

C. Hết giờ GV thu bài.

 

doc 62 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 32-77", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“Mã Giám Sinh mua Kiều.”
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động1: GV hướng dẫn tìm hiểu chung
Tìm hiểu chung
Cho biết vị trí đoạn trích?
Đoạn trích có nội dung?
H. dựa vào ??? trả lời.
Vị trí đoạn trích
Đại ý:
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung
Nhân vật Mã Giám Sinh được khắc họa ở những khía cạnh nào?
H. trình bày.
Phân tích
Nhân vật Mã Giám Sinh
Về diện mạo.
Về bản chất.
Cảnh ngộ của Thúy Kiều? Tìm những dẫn chứng để thấy rõ điều đó?
H. Tìm dẫn chứng
Tình cảnh tội nghiệp của Thúy Kiều.
Kết luận chung về đoạn trích
Về nội dung
Về nghệ thuật
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập ở nhà.
H. nghe.
Luyện tập ở nhà
Hãy so sánh bút pháp miêu tả nhân vật giữa đoạn “Chị em Thúy Kiều” với “Mã Giám Sinh mua Kiều”
Dặn dò:
Học thuộc phần tự học trích: “Mã Giám Sinh mua Kiều”
Làm phần luyện tập GV giao.
Tiết 32:
Miêu tả trong văn bản tự sự
Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh: 
Thấy được vai trò của miêu tả, hành động, sự viẹc cảnh vật và con người trong tự sự.
Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản.
Trọng tâm: Luyện tập
Tiến trình lên lớp
ổn định.
Kiểm tra: 
Văn tự sự?
Văn miêu tả?
Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu vai trò của miêu tả trong văn bản tự sự?
Vai trò của của miêu tả trong văn bản tự sự.
Đoạn trích kể về việc gì?
H. đọc
Bài tập: Trích: Hoàng Lê Nhất Thống Chí.
GV: Sự việc... kế sách đánh giặc đ diễn biến đ kết quả.
Sự việc Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi.
Trong trận đánh đó vua Quang Trung làm gì xuất hiện như thế nào?
H. trả lòi dựa vào văn bản.
Hình ảnh Quang Trung: Truyền lấy sáu chục... cưỡi voi... gấp rút sai... 
Chỉ ra các chi tiết miêu tả trong đoạn trích? Các chi tiết ấy nhằm thể hiện những đối tượng nào?
H. trả lòi dựa vào văn bản.
Yếu tố miêu tả:
So sánh phần văn bản trích và các sự việc đưa ra ở phần 2c. Đoạn nào hay hơn? Hay hơn nhờ yếu tố nào?
H. trả lòi.
So sánh: Phần trích hay hơn vì có yếu tố miêu tả (nổi bật hình ảnh vua Quang Trung và trận đánh đ sinh động)
Yếu tố miêu tả có vai trò? Trong văn bản tự sự?
H. đọc ghi nhớ.
Ghi nhớ 1/ 92
Trong tự sự đ sự miêu tả: cảnh vật, nhân vật, sự việc đ hấp dẫn, gợi cảm sinh động.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
Luyện tập.
Tìm những yếu tố tả người và tả cảnh trong 2 đoạn trích?
Tả chung về 2 chị em có từ ngữ?
Tả Thúy Vân?
Tả Thúy Kiều?
H. lần lượt trả lời bài 1.
Bài 1:
Đoạn 1: Chị em Thúy Kiều
Tả người: Dùng hình ảnh thiên nhiên miêu tả hai chị em Thúy Kiều ở nhiều nét đẹp.
Thúy Vân: Hoa cười ngọc thốt.
Thúy Kiều: Làn thu thủy – nét xuân sơn.
Đoạn trích tả cảnh ngày xuân tác giả tả vào những điểm nào?
Cảnh thiên nhiên?
Không khí ngày hội mùa xuân?
Đoạn 2: Cảnh ngày xuân.
Cảnh thiên nhiên:
Ngày xuân...
Cỏ non xanh tận, cành lê.
Không khí: nô nức, đông vui, hớn hỏ (gần xa, sắm sửa, dập dìu như nêm)
Dụng ý của tác giả dựng lên những nhân vật và con người, cảnh như vậy?
H.
đ Tác dụng:
Chân dung nhân vật tươi đẹp.
Cảnh tươi sáng phù hợp ??? của nhân vật trong ngày hội.
Yêu cầu viết đoạn kể việc 2 chị em Thúy Kiều đi chơi xuân?
H. đọc.
Bài 2:
Văn tự sự: Chị em Thúy Kiều đi chơi xuân
GV: gợi: Giới thiệu khung cảnh chung (miêu tả thiên nhiên) và chị em Thúy Kiều đ tả thiên nhiên trên cánh đồng đ tả lễ hội mùa xuân (không khí) đ cảnh con người trong lễ hội (diễn biến + sự việc) đ cảnh ra về.
Giới thiệu khung cảnh chung và chị em Thúy Kiều đi hội.
Tả cảnh + tả lễ hội không khí + tả cảnh con người trong lễ hội + cảnh ra về. 
Bài 3: Thuyết minh cần giới thiệu những điểm gì?
GV: Giới thiệu về 2 chị em: Nguồn gốc nhân vật, vẻ đẹp ??? (sắc, tâm hồn)?
Mỗi nhân vật con sẽ chọn những chi tiết nào?
Bài 3:
Giới thiệu vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều đ yêu cầu thuyết minh.
Giới thiệu nhân vật Thúy Vân
 nhân vật Thúy Kiều.
 nghệ thuật miêu tả.
Củng cố:
Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn tự sự?
Dặn dò:
Viết và hhoàn thiện bài 2, 3.
Chuẩn bị tiết 33: Trau dồi vốn từ.
Tiết 33:
Trau dồi vốn từ
Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh: 
Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ.
Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luỵen để biết được đầy đủ chính xác nghĩa và cách dùng từ.
Tiến trình lên lớp
ổn định.
Kiểm tra: Thuật ngữ là gì? Thuật ngữ có đặc điểm?
Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn rèn luyện nghĩa của từ và cách dùng từ.
Rèn kuyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ.
Qua đoạn trích con hiểu ý kiến đó như thế nào? Nội dung lời nói gồn mấy ý? Khuyên điều gì?
GV: khái quát chốt lại 2 ý.
H. đọc: “Giữ gìn... của PVĐ”
Bài tập 1: Đoạn trích của PVĐ.
Thiệt tà ngôn ngữ giàu đẹp đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của người Việt.
Muốn phát huy tốt khả năngcủa tiếng Việt, mỗi cá nhân không ngừng trau dồi vốn từ ngữ của mình, biết vận dụng vốn từ một cách nhuần nhuyễn.
Xác định lỗi diễn đạt trong các câu ở bài tập 2.
H. đọc bài 2.
Thảo luận đ sửa các từ chưa chuẩn: Thắng cảnh, phỏng đoán mở rộng.
Bài tập 2: Xác đinh lỗi sai.
Thừa từ “đẹp”, vì thắng cảnh đ đẹp.
Sai “dự đoán” vì dự đoán là đoán trước tình hình, sự viẹc nào đó có thể xảy ra trong tương lai (thay phỏng đoán, ước đoán, ước tính).
Sai “đẩy mạnh”, vì đẩy mạnh có nghĩa là thúc đẩy cho phát triển nhanh lên. Nói về qui mô thì có thể là mở rộng hay thu hẹp chứ không thể là nhanh hay chậm.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Vì sao người viết lại mắc những lỗi ấy?
H. trả lời.
GV: Người viết không biết chính xác nghĩa và cách dùng của từ mà mình sử dụng đ không phải do tiếng ta “nghèo” mà do người viết “không biết dùng tiếng ta”.
Vậy để không mắc lỗi về dùng từ phải làm thế nào?
H. trả lời.
Muốn “biết dùng tiếng ta” phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ. 
H. đọc ghi nhớ
Ghi nhớ 1/ 94 SGK
Hoạt động 2: Rèn luyện để tăng vốn từ.
Rèn luyện để tăng vốn từ
Con hiểu ý kiến đó?
H. đọc phần trích.
Bài tập 1: Đọc đoạn trích của Tô Hoài.
Tô Hoài phân tích quá trình trau dồi vốn từ của đại thi hào Nguyễn Du bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân.
Làm thế nào để rèn luyện và tăng vốn từ?
H. đọc ghi nhớ.
Ghi nhớ 2/ 95
Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết đ việc làm thường xuyên đ trau dồi vốn từ.
Hoạt động 3: Luyện tập
Luyện tập.
Chọn cách giải thích đúng cho bài tập 1?
H. chọn.
Bài tập 1:
Hậu quả (b). Đoạt (a). ??? (b)
Xác định nghĩa của yếu tố ????
H. tự làm.
 dứt, không còn gì
 cực kì nhất
Bài tập 2
Tuyệt 
Đồng
Sửa lỗi sai?
Bài 3:
Vắng lặng yên tĩnh.
Thiết lập.
Cảm động, cảm phục.
Hs độc lập làm bài 4 trình bày trước lớp những đoạn ??? là ??? của ai? Có ý nghĩa gì?
H. làm.
Bài 4:
??? ?? sáng tạo ngôn ngữ giàu hình ảnh màu sắc để đúc kết kinh nghiệm mùa màng ị Giữ gìn sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc đ học tập lời ăn tiếng nói của nhân dân.
Củng cố:
Đọc ghi nhớ.
Dặn dò:
Nắm, thuộc nội dung bài.
Chuẩn bị bài viết tập làm văn số 2.
Tiết 34, 35:
Viết bài tập làm văn số 2 _ Văn tự sự.
Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh: 
Vận dụng những kiến thức đã học để viết 1 bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động.
Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.
Tiến trình lên lớp
ổn định.
Kiểm tra: 
GV chép đề lên bảng.
Đề bài thống nhất theo nhóm.
Chọn 1 trong 2 đề.
Đề 1: Tưởng tượng 20 năm sau, vào 1 ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho 1 bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó.
Đề 2: Kể lại 1 giấc mơ, trong đó em gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày.
Dặn dò: 
Soạn: Thúy Kiều báo ân, báo oán.
Tiết 36, 37:
Thúy Kiều báo ân báo oán
 (Trích: Truyện Kiều)	 Nguyễn Du
Mục tiêu bài học:
Thấy được tấm lòng nhân nghĩa vị tha của Kiều và ước mơ công lí chính nghĩa theo quan điểm quần chúng nhân dân: Con người bị áp bức đau khổ vùng lên thực hiện công lí “ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác”.
Thấy được thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du: Khắc hoạ tính cách qua ngôn ngữ đối thoại.
Vận dụng bài học phân tích tính cách nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại.
Tiến trình lên lớp
ổn định.
Kiểm tra: 
Đọc phân tích 6 câu đầu: Kiều ở lầu Ngưng Bích?
Đọc phân tích 8 câu cuối: Kiều ở lầu Ngưng Bích?
Bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
Đọc, tìm hiểu chung.
Con hãy đọc và cho biết vị trí, nội dung của phần trích?
H. đọc đ dựa vào * trả lời.
Vị trí, nội dung đoạn trích
Vị trí; ở cuối phần thứ hai (gia biến và lưu lạc)
Nội dung; tả cảnh Thúy Kiều đền ơn những người đã cưu mang giúp đỡ nàng và trừng trị kẻ bất nhân tàn ác.
Phần trích có bố cục?
H. Dựa vào SGK trả lời.
Bố cục: 2 phần
12 câu đầu: Thúy Kiều báo ân (trả ơn Thúc Sinh)
Phần còn lại: Thúy Kiều báo oán (cuộc đối đáp giữa Thúy Kiều và Hoạn Thư)
Hoạt động 2: Phân tích
Phân tích
Thúc Sinh được mời đến trong khung cảnh như thế nào? Hình ảnh Thúc Sinh được miêu tả ra sao?
H. đọc phần 1
Kiều báo ân – trả ơn Thúc Sinh.
Thúc Sinh được mời đến trong khung cảnh trang nghiêm của nơi xử án (cho gươm mời đến Thúc Lang)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Thúc Sinh: Hoảng sợ mất hết thần sắc “mặt như châm đổ” người run rẩy đi không vững. 
Hình ảnh ấy của Thúc Sinh cho con cảm nhận như thế nào về tính cách Thúc Sinh?
H. trả lời.
Hình ảnh đáng thương, tội nghiệp đ tính cách nhu nhược đ khiến Kiều động lòng trắc ẩn đ tạo nên sự bất ngờ trong việc báo ân.
Qua những lời nói của Kiều với Thúc Sinh con thấy Kiều là người?
H. trả lời.
Kiều trọng tấm lòng và sự giúp đỡ của Thúc Sinh trong cơn hoạn nạn .
“Nàng rằng nghĩa nặng nghìn non.
Làm tri người cũ chàng còn nhớ không”
đ Thúc Sinh là người cũ gần gũi có ơn sâu với Kiều.
GV: Thúc Sinh đã từng cứu giúp đưa Kiều thoát khỏi lầu xanh đ Kiều đã có những tháng ngày êm ấm trong cuộc sống gia đình với Thúc Sinh. Nàng đã gọi ơn đó của Thúc Sinh là: “nghĩa nặng nghìn non” đ Kiều muốn khẳng định tình nghĩa của Thúc Sinh với Kiều trước kia là vô cùng sâu nặng to lớn.
Bên cạnh đó ngôn ngữ giọng điệu ôn tồn của Kiều phù hợp với Thúc Sinh ??? đã hiểu ra được tấm lòng trân trọng biết ơn ân nghĩa mà Thúc Sinh đã có với nàng: Như “Nghĩa đ nghìn non đ ??? thương đ chữ tòng đ người cũ đ cố nhân”
Khi nói với Thúc Sinh, Kiều dùng từ ngữ trang trọng đ biết ơn trân trọng.
Kiều đã hậu tạ nhân nghĩa của Thúc Sinh như thế nào?
H. trả lời.
Phẩm vật: “Gấm trăng cuốn, bạc nghìn cân” đ chưa dễ xứng với ân nghĩa “cố nhân”
GV: Khoảng thời gian gắn bó với Thúc Sinh cho đời Kiều thêm 1 lần đau khổ vì phận làm lẽ còn đau đớn tủi cực hơn kẻ tôi đòi.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Nàng hiểu nỗi đau khổ đó không phải do Thúc Sin ...  vừa kêu vừa chạy xô tới nhanh như... nó hôn ba nó cùng khắp... 2 tay xiết chặt cổ ba... dang cả 2 chân ??? chặt lấy ba...”
Tại sao lại có sự thay đổi bất ngờ như vậy ở bé Thu?
H. trả lời.
Được ngoại giải thích về vết thẹo trên mặt ba (ân hận nuối tiếc “nằm lăn lộn thở dài”)
Thái độ của mọi người khi chứng kiến phút chia tay?
H. tìm dẫn chứng trả lời.
Mọi người:
Xúc động không cầm được nước mắt.
Người kể: thấy khó thở như thấy bàn tay ai nắm lấy trái tim mình.
Thu để ba đi với điều nhượng bộ “Ba về, ba mua cho con 1 cây lược nghe ba!”
Nhận xét gì về tính cách của bé Thu?
H. trao đổi
ị Tình cảm sâu sắc mạnh mẽ và dứt khoát rách ròi.
Những biểu hiện tưởng như trái ngược trong thái độ và hành động thật ra lại rất nhất quán trong tình cảm, tính cách. Cứng cỏi đến ương nghạnh đ vẫn là 1 đứa trẻ với nét hồn nhiên ngây thơ.
Nhận xét gì về tác giả qua việc miêu tả nội tâm nhân vật?
H. trao đổi
ị Tác giả am hiểu sâu sắc tâm lí trẻ thơ tình yêu thương, trân trọng con trẻ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Tình cha con sâu nặng và cao dẹp cảu ông Sáu được bộc lộ ở những điểm nào?
H. trình bày.
Tình cha con sâu nặng của ông Sáu.
Trên đường về thăm nhà
Trên đường về thăm nhà
H. trả lời.
Cái tình người cha cứ nôn nao trong anh
Khi gặp con “không kìm nổi xúc động” vết thẹo trên má đỏ ửng giần giật.
Con bé bỏ chạy “anh đứng sững lại đó... như bị gãy”
Những ngày ở nhà?
H. trình bày.
Những ngày ở nhà: con không nhận cha.
Buồn, dau khổ, thương con đ kiên nhẫn gợi tình cảm ở con “Anh chẳng đi... vỗ về con... anh quay lại nhìn con... phải cười vậy thôi”
Phút chia tay?
H. quan sát tìm dẫn chứng.
Lúc chia tay
Sợ con bỏ chạy “Anh chỉ đứng nhìn.. trìu mến buồn rầu”
Khi con nhân cha “không muốn con thấy mình khóc... hôn lên tóc con” đ nước mắt của hạnh phúc.
Khi ở căn cứ?
H, Tìm những biểu hiện.
Khi ở căn cứ:
Day dứt ân hận đã đánh con
Cố công làm cây lược cho con (hớn hở như trẻ được quà... cưa từng... khắc chữ...)
Cây lược đã phần nào giải toả được điều gì ở ông Sáu?
H. thảo luận.
ị Gỡ rối tâm trạng người cha. Nhớ con mang lược ra ngắm... vật quí giá thiêng liêng đ chứa đựng bao tình cảm cha con đ Trước lúc hi sinh “Tình cha con là không thể chết được” gửi bạn trao lại cho con gái.
Các con thấm thía được điều gì từ chiến tranh qua tình cảm cha con của ông Sáu?
H. thảo luận.
đ Thấm thía sự đau thương mất mát éo le mà chiến tranh đưa tới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Truyện có gì đặc sác về nghệ thuật?
H. trả lời.
Đặc sắc nghệ thuật
Cốt truyện chặt chẽ yếu tố bất ngờ hợp lí: không nhận đ bỏ đi đ về. Bộc lộ tình cảm nồng nhiệt xúc động.
Vai kể có tác dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng của truyện?
H. trình bày.
Ngôi kể – nhân vật kể: Người bạn ông Sáu, người chứng kiến, đồng cảm. Chọn kể như vậy làm cho câu chuyện trở nên xác thực hấp dẫn làm nổi bật tình cha con thiêng liêng, tìng đồng chí của người Cách mạng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
H. đọc ghhi nhớ.
Tổng kết:
Ghi nhớ SGK.
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập.
Luyện tập:
Đọc yêu cầu của phần luyện tập.
H. đọc
Giải thích: Sự nhất quán trong tâm lí nhân vật.
Viết lại đoạn truyện kể (vai kể bé Thu)
Dặn dò:
Đọc kĩ phần trích? Tóm tắt? Nêu tình huống
Hoàn thành bài luyện tập số 2.
Tiết 73:
Ôn tập phần tiếng Việt
Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh: 
Nắm vững và củng cố lại hệ thống kiến thức đã học ở hoạ kì I.
Tiến trình lên lớp
ổn định.
Kiểm tra:
Kể tên các phương châm hội thoại đã học?
Thế nào là dẫn trực tiếp? Dẫn gián tiếp?
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập các phương châm hội thoại.
Các phương châm hội thoại
Kể tên các phương châm hôi thoại
H. trình bày.
Nội dung các phương châm hội thoại
Phương châm về lượng (nói đúng, đủ nội dung không thừa, không thiếu)
Phươg châm về chất (không nói sai, khoác)
Phương châm cách thức (đúng yêu cầu giao tiếp không lạc đề)
Phương châm lịch sự (khiêm tốn tế nhị)
Kể 1 vài tình huống giao tiếp không tuân thủ phương châm hội thoại.
Hoạt động 2: Ôn tập về xưng hô trong hội thoại?
Xưng hô trong hội thoại
Kể tên các dại từ xưng hô? Theo mấy ngôi?
Ngoài đại từ xưng hô còn có các đại từ loại nào cũng dùng xưng hô? Ví dụ?
H. trình bày.
Các từ ngữ xưng hô
Đại từ xưng hô theo ngôi 1, 2, 3.
Các từ chỉ quan hệ họ hàng xã hội.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Con hiểu “xưng khiêm” – “hô tôn” như thế nào? Ví dụ?
GV: Là phương châm xưng hô cơ bản trong tiếng Việt xưng thì khiêm, hô thì tôn. Phương châm này có nghĩa là: khi xưng hô thì người nói tự xưng mình 1 cách khiêm nhường và gọi người đối thoại 1 cách tôn kính đ là phương châm xưng hô của nhiều nước Phương Đông (Hán, Nhật, Triều Tiên).
H. trả lời.
Xưng khiêm, hô tôn
Là phong cách giao tiếp của nhiều nước Phương Đông (xưng thì khiêm, hô thì tôn)
Ví dụ:
Thời trước: bệ hạ (vua đ sự tôn kính); bần tăng (nhà sư nghèo đ xưng khiêm tốn); Bần sĩ (kẻ sĩ nghèo đ xưng khiem tốn)
Hiện nay: Quí ông, quí bà, quí cô...
Câu hỏi thảo luận: Vì sao khi giao tiếp phỉa lựa chọn từ ngữ xưng hô?
H. Hoạt động nhóm
Trong tiếng Việt khi giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hô.
Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt rất phong phú.
Dùng đại từ.
Dùng danh từ chỉ quan hệ thân thuộc.
Dùng tên riêng.
Nội dung quan hệ trong moõi từ có giống nhau không? Tác dụng của việc chọn lựa từ xưng hô?
H. trả lời.
ị Mỗi từ xưng hô thể hiện tính chất của tình huống gioa tiếp và mối quan hệ người nói , nghe (???)
ị Chú ý lựa chọn để đạt kết quả giao tiếp tốt.
Hoạt động 3: Hướng dẫn ôn về cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.
Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.
Phân biệt cách dẫn.
Con hãy phân biệt cách dẫn trực tiếp và gián tiếp?
H. trình bày.
Trực tiếp.
Gián tiếp.
Đọc đoạn trích và làm
Đọc và làm theo yêu cầu.
Trong lời đối thoại.
Trong lời dẫn giao tiếp
Từ xưng hô
Tôi (ngôi 1)
Chúa công (ngôi 2)
Nhà vua (ngôi 3)
Vua Quang Trung (ngôi 3)
Từ chỉ địa điểm
Đấy
Không (??? lược)
Từ chỉ thời gian
Bây giờ
Bấy giờ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
GV: Sau khi gợi ý những từ ngữ đáng chú ý để chuyển đổi thì GV cho Hs đọc?
H. đọc.
Có thể chuyển:
Vua Quang Trung hỏi Nguyễm Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem quân ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào?
Nguyễn Thiếp trả lời rằng: Bấy giờ trong nước chống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh, nếu giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá 10 ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.
Củng cố:
Nhắc lại các phương châm hội thoại?
Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Gián tiếp?
Dặn dò:
Chuẩn bị 69, 70 viết bài tập làm văn số 3.
Tiết 74:
Kiểm tra tiếng Việt
Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh: 
Vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm kiểm tra 1 cách thuần thục về các phương châm hội thoại; xưng hô trong hội thoại; dùng lời dẫn trực tiếp, gián tiếp.
Bài làm sạch đẹp khoa học.
Tiến trình lên lớp
ổn định.
Phát đề phôtô (đề thống nhất trong nhóm văn 9)
Hết giờ GV thu bài.
Tiết 75:
Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh: 
Học sinh vận dụng được những kiến thức cơ bản vào bài viết. Có kĩ năng tóm tắt viết đoạn phân tích.
Bài viết trình bày sạch đẹp, rõ ràng.
Tiến trình lên lớp
ổn định.
Phát đề kiểm tra (đề thống nhất theo nhóm trong nhóm văn 9)
Hết giờ GV thu bài.
Tiết 76, 77:
Cố hương
Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh: 
Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.
Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm cố hương, việc sử dụng thành công các biện pháp nhân tố so sánh và đối chiếu, việc kết hhợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.
Tiến trình lên lớp
ổn định.
Kiểm tra:
Tóm tắt chiếc lược ngà? Giới thiệu về tác giả?
Phân tích tình cha con của ông Sáu?
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung.
Đọc, tìm hiểu chung.
Trình bày những hiểu biết của con vè tác giả.
H. trả lời.
Tác giả: Lỗ Tấn (1881 - 1936)
Quê Chiết Giang tên là Chu Thụ Nhân.
Sinh ra trong 1 gia đình quan lại sa sút, mẹ là nông dân. Là nhà văn có tư tưởng nổi tiếng, chiến sĩ cộng sản kiên định. 
Cố Hương in trong tập truyện nào?
H. trả lời.
Tác phẩm:
Rút trong tập “Gào thét” 1923
“Cố hương” co phải là hồi kí không?
GV: Dù nhiều chi tiết trong tác phẩm giống với cuộc đời thực của Lỗ Tấn song không nên đồng nhất nhân vật “tôi” và tác giả.
“Cố hương” là một truyện ngắn có yếu tố hồi kí chứ không phải là hồi kí.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Đọc văn bản, xác định bố cục.
H. 2, 3 em đọc
Bố cục 3 phần:
Từ đầu đ đang làm ăn sinh sống (Tôi trên đường về quê)
Tiếp đ sạch trơn như quét (những ngày tôi ở quê)
Còn lại đ Tôi trên đường xa quê
Phần đầu và phần cuối tác phẩm có sự tương ứng như thế nào?
H. trả lời.
ị Phần đầu và phần cuối tác phẩmcó sự tương ứng (Bầu trời u ám... ước mơ quê hương đổi mới)
Sau khi xác định được bố cục con hãy tóm tắt?
H. 2 Hs tóm tắt
Tóm tắt: 
Sau 20 năm xa quê “Tôi” trở về. Làng “tôi” giờ đây tiêu điều xơ xác không đẹp như kí ức “tôi”.
Sáng hôm sau, về đến nhà, mẹ “tôi” ra đón. Tôi và mẹ bàn chuyện chuyển nhà. Mẹ nhắc đến Nhuận Thổ. Tôi quen Nhuận Thổ cách đây 20 năm. Nhuận Thổ là 1 đứa trẻ nhanh nhẹn, khỏe mạnh là con của 1 người làm công cho nhà tôi. Tôi và Nhuận Thổ thân nhau ngay khi Nhuận Thổ đến. Nhuận Thổ bày cách cho tôi đi bẫy chim, đi canh dưa, nhặt vỏ sò... Rồi Nhuận Thổ phải về quê từ đó chúng tôi không gặp lại nhau. 
Hàng xóm nhà tôi có người đàn bà là thím Hai Dương. Trước đây bán đậu phụ giờ đây thím như cái compa. Thím sang nhà tôi xin những đồ đạc cũ.
Rồi Nhuận Thổ đến, anh khác xưa nhiều quá. Tôi nhận ra hàng rào ngăn cách giữa chúng tôi.
Cháu Hoàng tôi chơi với ??? Sinh (con Nhuận Thổ).
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Mẹ tôi bảo cho Nhuận Thổ những đồ đạc không mang đi được.
Mấy ngày sau chúng tôi lên đường. Tôi nghĩ đến cháu Hoàng và Thủy Sinh, chúng sẽ không bị ngăn cách như chúng tôi.
Tôi nghĩ đến một cuộc sống khác cho con cháu chúng tôi, về con đường tươi sáng.
Xác định phương thức biểu đạt của chuyện.
H. Trả lời
Phương thức biểu đạt 
Tự sự, xen kẽ hồi ức mang đậm yếu tố biểu cảm, yếu tố này trong Cố Hương vì:
Truyện có nhiều yếu tố hồi ký.
Người kể không chỉ dẫn dắt câu chuyện mà còn để biểu hiện tình cảm, quan điểm nguyện vọng.
Ngay cả khi tác giả dùng các phương thức biểu đạt (miêu tả, lập luận) thì tình cảm sâu kín vẫn thấm đẫm trong mỗi dòng, mỗi chữ, mỗi hình ảnh, mỗi chi tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 9 tu tiet 32-Huong mom.doc