Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 23 đến 39 - Trường THCS Mường Bon

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 23 đến 39 - Trường THCS Mường Bon

TIẾT 23 +24: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ

Ngô gia văn phái

Hồi thứ 14:

Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận

Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài

A.PHẦN CHUẨN BỊ

I.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh học và hiểu hồi thứ 14

-Cảm nhận vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh sự thảm bại của bọn XL và số phận của lũ quan phản dân hại nước

-Hiểu sơ bộ về thể loại và đánh giá giá trị NT của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động

-Niềm tự hào dân tộc của tác giả viết Hoàng Lê nhất thống chí

-Một đặc điểm của thể chí trong tự sự trung đại đó là kết hợp giữa tính văn học và lịch sử

II.Phần chuẩn bi

1.Thầy: Soạn giáo án, tham khảo tài liệu

2.Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu

B.PHẦN TRÊN LỚP

I.Kiểm tra bài cũ (4)

Bức tranh miêu tả cảnh sống của chúa Trịnh gợi cho em suy nghĩ về hiện thực đất nước ntn?

Đáp án:

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê Trịnh bằng lối văn ghi chép sự việc cụ thể sinh động

 

doc 107 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 23 đến 39 - Trường THCS Mường Bon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 23 +24: hoàng lê nhất thống chí
Ngô gia văn phái
Hồi thứ 14:
Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận
bỏ thăng long, chiêu thống trốn ra ngoài
A.Phần chuẩn bị
I.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh học và hiểu hồi thứ 14
-Cảm nhận vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh sự thảm bại của bọn XL và số phận của lũ quan phản dân hại nước
-Hiểu sơ bộ về thể loại và đánh giá giá trị NT của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động
-Niềm tự hào dân tộc của tác giả viết Hoàng Lê nhất thống chí
-Một đặc điểm của thể chí trong tự sự trung đại đó là kết hợp giữa tính văn học và lịch sử
II.Phần chuẩn bi
1.Thầy: soạn giáo án, tham khảo tài liệu
2.Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu
B.Phần trên lớp
I.Kiểm tra bài cũ (4’)
Bức tranh miêu tả cảnh sống của chúa Trịnh gợi cho em suy nghĩ về hiện thực đất nước ntn?
Đáp án:
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê Trịnh bằng lối văn ghi chép sự việc cụ thể sinh động
II.Dạy bài mới
*Giới thiệu bài mới: cuối thế Kỉ XVIII tình hình nc ta đầy biến động vua chúa pk chỉ ăn chơi xa xỉ tranh giành quyền lực. Lê chiêu Thống một ông vua cuối đời Lê vì lo sợ mất ngai vàng đã mọt ruỗng của mình nên đã cầu cứu triều đình Thanh, trước hết là viên tổng đất lưỡng quan Ô Sĩ Nghị. Quang Trung người anh hùng áo vải.
I.Đọc và tìm hiểu chung (20’)
1.Tác giả tác phẩm
?
Trình bày hiểu biết của em về t.g?
-Tập thể t.g của dòng họ Ngô Thì Hà Tây. Hai t.g chính Ngô Thì Chí và Ngô Thì Du.
gv
Ngô Thì Chí (1753-1788) em ruột Ngô Thì Nhậm làm quan dưới thời Lê Chiêu Thống. ông là người tuyệt đối trung thành với nhà Lê, từng chạytheo Lê Chiêu Thống. Khi Nguyễn Hụê sai Vũ Văn Nhậm ra bắc diệt Nguyễn Hữu Chính (1787) dân “Trung Hưng sách” làm kế khôi phục nhà Lê sau đó ông đc Lê chiêu Thống cử đi Lạng Sơn triệu tập những kẻ lưu vong, lập nghĩa binh chống Tây Sơn nhưng trên đg đi ông bị bệnh chết tại Gia Bình Bắc Ninh những tài liệu nói ông viết bảy hồi đầu của tác phẩm.
- Ngô Thì Du anh em chú bác ruột với Ngô thì Chí, học giỏi nhưng ko đỗ đạt gì. Dưới triều Tây Sơn ông ẩn mình ở vùng Kim Bảng (nay thuộc Nam hà). Thời Nguyễn ông ra làm quan đc đốc học Hải Dương đến 1827 thì về nghỉ ông làm t.g 7 hồi tiếp theo của Hoàng Lê nhất thống chí trong đó có 14 hồi còn lại 3 hồi cuối có thể do một người khác viết vào khoảng đầu triều nguyễn
?
Thể chí có đặc điểm gì? Tại sao tác phẩm đc gọi là Hoàng Lê nhất thống chí
Chỉ là thể văn vừa có tính chất VH vừa có tính chất LS
gv
“Hoàng lê” tiểu thuyết LS chữ hán thế kỉ XVIII đầu TK XiX tác phẩm tái hiện chân thực bối cảnh lịch sử đầy biến động ở nc ta trong khoảng hơn 3 thập kỉ cuối thế kỉ XVIII và mấy năm đầu thế kỉ XIX. Khởi đầu là sự xa đọa thối nát đến cực độ của các tập đoàn pk cao nhất. Các ông vua thời Lê Mạc chẳng ra vua: Lê Hiểu Tông chỉ còn biết (chắp tay rủ áo) cam phận làm bù nhìn bạc nhược (chúa gánh cái lọ ta hưởng cái vui) Lê Chiêu Thống đe hèn khuất phục trước giặc Thanh mong cứu vãn ngai vàng sắp sụp đổ. Ông vua cuối Lê Duy Mật (chỉ là một cục thịt trong cái túi da mà thôi).bên phủ chúa, Trịnh Lâm Hoàng dâm vô độ, say mê Đặng thị Huệ bỏ con trưởng lập con thứ, gây nên loạn từ trong nhà anh em giết hại lẫn nhau, rồi kiểu binh ỷ thế lộng hành sự tranh giành quyền lực giữa phe phái pk đã dẫn đến hồi quyết liệt, giữ dội. Trong bối cảnh đó cuộc nổi dậy đầy khí thế của pt nhân dân TS là tất yếu
2.Đọc Văn bản
?
VB cần đọc ntn?
hs
VB có nhiều từ cổ, khó đọc, khi đọc cần chú ý phát âm chuẩn giọng hào hùng sảng khoái
-GV đọc mẫu
-HS đọc bài nhận xét
?
Có thể tóm tắt ND hồi 14 ntn?
hs
Quân Thanh kéo vào Thăng Long tưởng tướng TS là Ngô Văn Sở lui quân về Tam Điệp Quang Trunglên ngôi ở Phú Xuân tự đốc xuất tại binh nhằm ngày 25 tháng chạp 1788 tiến ra bắc diệt Thanh dọc đg vua Quang Trung cho kén thêm binh, mở duyệt binh lớn, chia thành các đạo, chỉ dụ tướng línhmở tiệc khao quân vào 30 tháng chạp hẹn ngày 7 tết thắng giặc mở tiệc ăn mừng ở Thăng Long. Đội quân của Quang Trung đánh đến đâu thắng đến đấy kiến quân Thanh đại bại ngày 03 tết Quang Trung đã tiến quân vào Thăng long tướng thanh là Tôn Sĩ Nghị vội tháo quân chạy về nc, vua Lê Chiêu Thống cùng gia quyến chạy theo
3.Đại ý và bố cục
?
Từ tóm tắt trên em hãy tìm đại ý cho đoạn trích?
hs
-Đoạn trích miêu tả chiến thắng của vua quang Trung sự thảm bại của quânThanh và số phận của lũ quan phản nc hại dân
?
Xác định bố cục của đoạn trích?
3 phần:
-Phần 1: Từ đầu đến ra bắc: Quang Trung chuẩn bị tiến quân ra Bắc
-Phần 2: tiếp đến kéo vào thành: QT đại phá quân Thành
-Phần 3: còn lại: Số phận tướng lính Thanh và vua tôi Lê Chiêu Thống
*Chuyển ý
II.Phân tích
?
để tiện pt, mời một em hãy tóm tắt phần trước của bài giảng?
hs
Dựa vào phần chữ nhỏ để tóm tắt
1.Quang Trung chuẩn bị tiến quân ra bắc
?
Bắc Bình Vương (QT) phản ứng ntn khi đc tin quân Thanh đến TL và Lê Thụ Phong?
Giận lắm định họp các tướng sĩ, định thân chinh cầm quân đi ngay
-.cho đắp đàn ở trên núi Bân, tế cáo trời đất cùng các thần. Chế áo cổn, mũ niệm, lên ngôi hoàng đế niêm hiệu Quang Trung lễ xong hạ lệnh quân hôm ấy nhằm. ngày 25 tháng chạp mậu thân 1788
?
Những chi tiết trên cho thấy Nguyễn Huệ là con người ntn?
hs
Con người hành động mạnh mẽ quyết đoán từ đầu đến cuối Nguyễn Huệ luôn là con người hành động xông xáo chủ định nhanh gọn và rất quả quyết phản ứng của ôngkhi đc tin quân Thanh đến Thăng Long cho thấy Ông là con người ngay thẳng cương trực, căm ghét bọn xâm lược vàkẻ bán nc cầu vinh. Nghe tin giặc đã đánh chiếm tận TL, mất cả một vùng đất đai rộng lớn mà ông ko hề nao núng “định thân chinh cầm quân đi ngay” nhưng khi nghe mọi người góp ý ông đã ngẫm ra lẽ phải, điều đó cho ta thấy thêm một nét đẹp trong tính cách của ông: Biết nghe lẽ phải, có ý chí quyết tâm đánh đuổi quân xâm lược. Rồi chỉ trong vòng hơn 1 tháng Nguyễn Huệ làm đc bao nhiêu việc lớn (Tế cáo trời đất) lên ngôi hoàng đế (Đốc xuất đại binh ra bắc) gặp gỡ một công sĩ ở huyện La Sơn, tuyển mộ binh sĩ.
?
Quang trung tuyển mộ binh sĩ ntn?
Tìm những từ ngữ đặc sắc trong lời dụ của ông
Rèn lính ở Nghệ An, Ba xuất binh lấy một người đc hơn 1 vạn binh tinh nhuệ duyệt binh lớn ở Doanh Trần
Đất nào sao ấy phân biệt rõ ràng người phương bắc ko phải nói tiếng nước ta cướp nc ta giết hại dânta ai cũng muốn đuổi chúng đi: đời Hán có Trưng Nữ vương đời TốngĐinh Tiên Hoàng Lê Đại Hành
?
Em thấy đc những tư tưởng cảm xúc nào của QT trong những lời chỉ dụ quân sĩ của ông?
hs
Trí tụê sáng suốt, nhạy bén:
+Sáng suốt trong việc pt tình huống thời cuộc và thế tương quan chiến lược giữa ta và địch. Trong lời chỉ dụ quân lính ở Nghệ An, ông đã khẳng định chủ quyền dân tộc của ta và lên án hành động xâm lăng phi nghĩa trái đạo trời của giặc (Đất nào sac ấy đều đã phân biệt rõ ràng) nêu bật dã tâm của giặc (bụng dạ khác giết hại nhân dân, vơ vét của cải) nhắc lại truyền thống đánh giặc ngoại xâm của ta từ xa xưa: kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực ra luật nghiêm lời phủ dụ có thể xem như bài hịch ngắn gọn ý từ phong phú sâu sắc có tác động kích thích lòng yêu nc và truyền thống quật cường của nhân dân
+Sáng suốt nhạy bén trong việc xét đoán và dùng người thể hiện qua cách sử trí với tướng sĩ tại Tam Điệp khi Sở, lân đều mang gươm trên lưng mà xin chịu tội
?
Từ đó em hiểu thêm điều gì ở vị vua này?
hs
Có tài 
Đó là nên độc lập tự chủ của dân tộc
Úkhích lệ quân sĩ chiến đấu vì nghĩa lớn
?
Việc QT dùng Ngô Thì Nhậm chủ mưu rút quân khỏi TL tha tội cho Ngô Văn Sở cho thấy năng lực nào ở vị vua này?
hs
Thể hiện năng lực:
-Mưu lược cầm quân
-Bình công luận tội rõ ràng
?
ýmuốn lâu dài tránh chuyện binh đao với phương B’ để phúc cho dân
-Cho thấy một đức tính cao đẹp nào của ông
hs
Tầm nhìn xa trông rộng của nhà chính trị có tư tưởng hoà bình
?
Trước khi xuất binh QT đã có ntn để yên lòng các tướng sĩ
mở tiệc khao quân ngày 30 tháng chạp hẹn 07 năm mới vào thành TL mở tiệc ăn mừng
?
Em đánh giá ntn về việc làm đó của NH
hs
điều đó thể hiện rõ lòng quyết tâm chiến thắng kẻ thù xâmlược của NH đồng thời cũng cho thấy khả năng tiên đoán chính xác của nhà quân sư có tài cầm quân?
?
Phân tích các sự việc đã nói trên với chúng ta về một vị vua ntn?
Ú QT là một vị vua yêu nc sáng suốt có tài cầm quân
Hết tiết 1
gv
Với những phẩm chất cao đẹp của vua QT cùng với tài thao lược quân sự, vua QT đã chiến thắng quân nhà Thanh ntn
2.QT đại phá quân Thanh (19’)
?
Theo dõi phần VB tiếp cho biết: Nếu hình dung cuộc tiến công của QT vào TL bằng một sơ đồ ghi những trận thắng lớn thì sơ đồ đó sẽ ntn?
hs
Phú Xuyên Ú Hạ HồiÚNgọc Hồi ÚThăng Long 
?
Tóm tắt hai trận đánh ở Phú Xuyên và Hạ Hồi
*Trận Phú Xuyên: thấy bóngTSnghĩa binh trấn thủquân Thanhtan vỡ chạy quân TS bắt sống hết
*Trận Hạ Hồi: ..nửa đêm quân TS bí mật vây kín làng bắc loa truyền gọi quân lính dạ ran khiến địch trong đồn phải sợ hãi xin hàng
?
Chỉ ra điều ĐB trong cách đánh của vua QT qua hai trận đánh này
hs
Người xưa có câu: thiên cơ không thể tiết lộ bí mật bất ngờ là mẹ đẻ của thành công. Trong 2 trận QT vận dụng lối đánh bất ngờ đảm bảo thắng lợi mà ko thương vong
?
Trận đánh Ngọc Hồi diễn ra ntn (mũi chính mũi phụ, kq)
*trận Ngọc Hồi: 
Mũi tấn công chính do QT đốc thúc ván ghép che trước quân lính theo sau tiến sát địch đánh giáp lá cà.
+Các mũi phụ bao vây đg rút quân Thanh, cho voi giẫm đạp 
?
Trong cảnh khói toả mù trời, cách gang tấc ko thấy gì, nổi bật hình ảnh nhà vua cưỡi voi “đốc thúc” có cuốn sách đã ghi vào đến Thăng Long, tấm áo bào của nhà vua đã đen sạm khói súng các trận thắng đã khẳng định tài năng quân sự nào của vua Quang Trung
ÚTài mưu lược của người cầm quân bí mật bất ngờ, vừa mềm mại vừa quyết liệt đảm bảo thắng lợi tránh đc hao binh tổn tướng.
?
Ngoài việc ghi lại những sự kiện LS diễn biến gấp gáp đoạn văn còn chú ý miêu tả điều gì qua đó hình ảnh QT đc khắc họa ntn
hs
đoạn văn trần thuật này ko chỉ nhằm ghi lại sự kiện lịch sử, diễn biến gấp gáp khẩn trương qua từng mốc thời gian mà còn chú ý miêu tả cụ thể từng hành động, lời nói của nhân vật, từng trận đánh và những mưu lược tính toán, thế đối lập giữa 2 đội quân: một bên thì xộc xệch trễ nải run sợ một bên thì tính chất nghiêm minh xông xáo dũng mãnh qua đó thấy
Người anh hùng áo vải QT quả cảm, mạnh mẽ, trí tụê trong sáng nhạy bén, tài dụng binh như thần: là người tình cảm và linh hồn của chiến công vĩ đại
?
Theo em nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút của t.g khi tạo dựng hình ảnh người AHDT này?
hs
Khi tạo dựng hình ảnh ngừơi anh hùng dân tộc tác giả đã thể hiện quan điểm phản ánh hiện thực của tác giả là “tôn trọng sự thực LS và ý thức dân tộc” ở những người trí thức này. Các t.g Ngô gia v ... từ các nv LVT và KNN
hs
-LVT: trên đg đi thi trở về thì gặp bọn cướp LVT bèn đánh tan lũ cướp, cứu đc một thiếu nữ. Chàng hỏi chuyện và biết đc nàng là KNN con quan, chàng từ chối ý định báo đáp ơn nghĩa của nàng vì làm người thế ấy cũng phi anh hùng
-KNN:Là một thiếu nữ con quan trên đg đến nơi cha làm việc bị bọn cướp vây bắt, may đc LVT giải thoát. Cảm kích trước HĐ này, ngày muốn bày tỏ ơn nghĩa nhưng chàng đã từ chối “làm ơn há dễ trông người trả ơn”
?
Xác định nv chính của VB này? Vì sao em cho là vậy
hs
-LVT là nv chính
-Vì nv này xuất hiện trong cả haitình huống của đoạn trích: đánh cướp và trò chuyện với KNN
3.Bố cục
?
Xác định bố cục của đoạn trích
2phần
-Phần 1: từ đầu đến thân vong: LVT đánh cướp
-Phần 2: còn lại: cuộc trò chuyện giữa LVT và KNN
III.Phân tích
1.LVT đánh cướp
?
Thuật lại sv đánh cướp của LVT?
 ghé lại bên đàng
Bẻ câygậyvô
 Kêu rằng:hung đồ
Chớ.hại dân
 Vân Tiên.xông
Khác nào.Triệu tử..
 Bị Tiên 1 gậy thác.
gv
Ngay trước đoạn trích này là cảnh VT thấy ND rất khốn khổ “Đều đem nhau chạy vào rừng nên non” VT hỏi thăm và biết đc ở đó có bọn cướp Phong Lai hung hãn hoành hành và mọi người còn khuyên chàng ko nên tự chuốc hoạ vào thân nguy hiểm:
Vân Tiên nổi trận lôi đình
Hỏi thăm: lũ nó còn đình nơi nao
Tôi xin ra sức anh hào
Cứu người cho khỏi lao đao buổi này
Dân rằng: lũ nó còn đây
Qua xem tướng bậu thơ ngây đã đành
Em khi hoạ hổ bất thường
Khi ko mình lại xô mình xuống hang
?
Em hiểu ntn về chàng trai này trước khi đánh cướp cứu KNN
hs
Là một nv lí tưởng của t.p (thể hiện lí tưởng thẩm mĩ của t.g về con người trong cs đương thời). Đây là chàng trai vừa rời trường học bước vào đời (Tuổi vừa hai tám tức tuổi 16) lòng đầy hăm hở muốn lập công danh ( “Danh tôi đặng rạng tiếng thầy bay xa”) cũng mong thi thố tài năng cứu người, giúp đời. Gặp tình huống bất thường này là thử thách đầu tiên cũng là một cơ hội cho chàng
?
Em có NX gì về hành động của LVT
hs
HĐ ko do dự dứt khoát dũng cảm “bẻ cây.” một mình xông vào đánh bọn cướp hung dữ với vũ khí chỉ là cây gậy bên đg. Trước lũ cướp hung ác khét tiếng “Truyền quân 4 phía bủa vây bịt bùng” vậy mà VT “tả đột hữu xông” tung hoành dũng mãnh với lời tuyên chiến với bọn cướp hung ác, ko để chúng hại dân lành “Kêu rằng.hại dân”
?
Trận đánh này là trận đánh ntn
hs
Trận đánh ko cân sức, bọn cướp đông đặc gươm giáo đầy đủ, thay thế lẫy lừng, còn VT chỉ độc một mình chàng nho sinh mới ra trường với lời hứa chân thành “Cứu người rakhỏi chốn lao đao”
?
Em hãy pt vẻ đẹp của LVT trong trận đánh cướp?
hs
HĐ đánh cướp bộc lộ tính cách anh hùng tài năng và tấm lòng vì nghĩa của LVT, chàng chỉ một mình, 2 tay ko trong khi bọn cướp lại đông người, gươm giáo đầy đủ, thanh thế lấy lừng. Hình ảnh LVT trong trận đánh đc miêu tả thật đẹp – vẻ đẹp người dũng tướng theo pc văn chương thời xưa nghĩa là so sánh với hình mẫu lí tưởng là dũng tướng Triệu Tử Long mà người VN đồng bào Nam bộ vốn mê tam quốc ko mấy ái ko thán phục! HĐ của LVT chứng tỏ cái đức con người “vì nghĩa vong thân” cái tài của bậc anh hùng và sức mạnh bênh vực kẻ yếu chiến thắng thế lực tàn bạo qua HĐ đó có thể hiện LVT là ngườiÚ
-Có nghĩa khí tài năng, kiên quyết, quả cảm làm việc nghĩa
?
Tại sao t.g lại ví hành động của LVT với hành động của Triệu tử ngày trước
hs
-Triệu tử là tướng trẻ của Lưu Bị thời tam quốc, đã dũng cảm một mình phá vòng vây quân Tào để bảo vệ A Đẩu con trai Lưu Bị
-Vân Tiên cũng một mình dũng cảm phá tan bọn cướp hung ác bảo vệ người lương thiện
-Hai nv này đều có khí phách anh hùng. Vì thế t.g đã ví HĐ của VT với Triệu Tử ngày trước
?
HĐ đánh cướp của VT xuất phát từ đâu? qua đó bộc lộ thêm nét gì tính cách ở chàng?
hs
Nếu ngày xưa Triệu Tử chiến đấu vì ngôi vua nhà Hán vì bảo vệ A Đẩu để làm tròn nghĩa vụ của bề tôi trung thành. Còn ngày nay LVT chiến đấu vì người dân gặp nạn cứu dân trừ ác, xuất phát từ tấm lòngnhân nghĩa của chàng. qua đó bộc lộ thêm một phẩm chất tốt đẹp trong tính cách của chàng đó là
-Coi trọng lẽ phải căm ghét áp bức ko sợ gian nguy
?
Nếu trọn thơ đề tên cho tranh minh hoạ SGK thì em sẽ trọn lời thơ nào vì sao?
hs
“VT tả đột hữu xông
Khác nào Triệu Tử phá vòng đương giang”
2.Cuộc trò chuyện giữa LVT và KNN
?
Sau khi đánh cướp VT đã có cử chỉ và lời nói ntn
Hỏi ai than khóc.
.Nghe nói động lòng
Đáp rằng:lâu la
Khoan khoan..
Nànggáitrai
.
Vân Tiên.liền cười
Làm ơntrả ơn
Nhớ câu.bất vi
Làm người.anh hùng
?
Cử chỉ lời nói đó của LVT biểu hiện thêm nét tính cách đáng yêu nào ở con người chàng? Hãy pt?
hs
Thái độ cư xử với KNN sau khi đánh cướp lại bộc lộ tư cách con người chính trực hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài cũng rất từ tâm nhân hậu. Thấy 2 cô gái chưa hết hãi hùng VT động lòng tìm cách an ủi “Ta đã trừ dòng lâu la” và ân cần hỏi han. Khi nghe họ nói muốn đc lạy tạ ơn, VT vội gạt đi ngay “Khoan khoan ngồi đó chớ ra”. ở đây có phần câu lệ của lễ giáo pk (nam nữ thụ thụ bất thân đàn ông đàn bà xưa trao nhận cái gì cho nhau ko dùng tay mà trao ý nói ko đc gần gũi động chạm vào nhau.)Nhưng chủ yếu là do đức tính khiêm nhường của VT “Làm ơn há dễ trông người trả ơn”. Chàng ko muốn nhận cái lạy tạ của hai cô gái từ chối lời mời về thăm nhà của NN để đền đáp và ở đoạn sau từ chối nhận chiếc châm vàng của nàng chỉ cùng sau sướng hoạ một bài thơ, rồi thanh thản ra đi ko hề vương vấn dường như với VT làm việc nghĩa là một bổn phận, một lẽ TN con người trọng nghĩa khinh tài ấy ko coi đó là công trạng. đó là cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp của các bậc anh hùng hảo hán
-Từ tâm nhân hậu hào hiệp trọng nghĩa khinh tài
Gv
Với những nét tính cách đó hình ảnh LVT là một hình ảnh đẹp, lí tưởng mà NĐC gửi gắm niềm tin và ước vọng của mình.
?
Khi nghe KNN giãi bày, LVT liền cười em hiểu cái cười ở đây ntn
hs
 Cái cười của VT là nụ cười vô từ của người làm việc nghĩa bởi vậy Xuân Diệu trong cuốn “đọc lại thơ văn NĐC” đã từng NX: “Cái cười đáng yêu đáng kính làm sao! Một là cái cười của người quân tử hai l cái cườicủa anh con trai, ba là cái cười của chàng rộng lg đều ở trên môi LVT”. LVT đã quan niệm về người anh hùng thật trong sáng “làm ơn há dễ trông người trảơn”, làm việc nghĩa là hành động tất yếu của kẻ làm trai, cuả người quân tử.
?
Em hiểu 2 câu thơ cuối VB ntn
“Nhớ câu khiến ngãi bất vi
Làm người thế ấycũng phi anh hùng”
hs
Hai câu đó có ý nghĩa: Thấy việc nghĩa mà ko làm ko giúp đỡ thì đầy ko phải ngừơi anh hùng. 
?
đây có phải là lí tưởng sống, mục đích sống của t.g muốn bộc lộ qua nhân vật LVT hay ko? Vì sao?
hs
Trong bối cảnh XH lúc bấy giờ, NĐC luôn luôn khát khao có những con người xả thân vị nghĩa có những hành động cao đẹp,.. LVT là nv mà t.g đã lí tưởng hoá để gửi gắm niềm tin và ước vọng của mình
?
Hình ảnh LVT đã khắc hoạ qua một mô típ quen thuộc ở truyện Nôm truyền thống theo em đó là mô tip nào?
hs
Mô típ một chàng trai tài giỏi cứu một cô gái thoát khỏi tình huống hiểm nghèo rồi từ ân nghĩa đó nảy sinh TY giống như Thạch Sanh đánh đại bàng cứu công chúa Quỳnh Nga. Mô típ kết cấu đó thường biểu hiện niềm mong ước của t.g và cũng là của nhân dân trong thời buổi nhiễu nhương rối loạn người ta trông mong ở những người tài đức ra tay cứu đời
*Chuyển ý
b.Kiều Nguyệt Nga
?
Theo em những lời nói nào của KNN có gtrị khắc hoạ rõ nét tính cách của nv này
Quê nhàTây Xuyên
Chatri phủ..Khê
Làm concãi cha
Đằng xa.
Lâm nguygiải nguy
Tiết trăm.bỏ đi
Trước xe.ngồi
.Tiện thiếpthưa
Hà khê.gần
Đền ơnchàng
?
Em hãy pt từ ngữ xưng hô, cách nói năng và cách trình bày sự việc của KNN
hs
ở đoạn thơ này KNN chỉ đc biểu hiện qua những lời lẽ mà nàng giãi bày với LVT trước hết đó là lời của một côgái
qua cách xưng hô “quân tử” “tiện thiếp” khiêm nhường cách nói năng văn vẻ dịu dàng mực thước “Làm con đâu dám cãi cha”, “Chút tôi liễu yếu đào tơ” “giữa đg lầm phải bụi dơ đã phần”, cách trình bầy VĐ rõ ràng khúc triết, vừa đáp ứng đầy đủ những lời thăm hỏi ân cần của LVT vừa thể hiện chân tình niệm cảm kích xúc động của mình “Trước xe  thưa”
NN là ngừơi chịu ơn, lại là cái ơn trọng ko chỉ là ơn cứu mạng mà còn cứu cả cuộc đời trong trắng của nàng đối với người con gái điều đó quí hơn cả tính mạng: “Lâm nguy chẳng gặp giải nguy, tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi” Nàng rất ấy này băn khoăn, tìm cách trả ơn chàng, dù hiểu rằng có đền đáp đền mấy cũng là chưa đủ “Lấy chi cho phỉ tấm lòng cùng ngươi”. Bởi thế cuối cùng nàng tự nguyện gắn bó cuộc đời với chàng trai khẳng khái hào hiệp đó và cũng dám liều mình giữ trọn ân tình thủy chung với chàng. Bộc lộ thêm nét tính cách cao đẹp của con người nàng
-Khuê các thuỳ mị, nết na, có học thức
-Tâm hồn chân thật biết trọng tình nghĩa
gv
Nét đẹp tâm hồn đó đã làm cho hình ảnh KNN chinh phục đc tình cảm yêu mến của nhân dân, những con người bao giờ cũng xem trọng ân nghĩa “ơn ai một chút chẳng quên”.
?
Nhân vật trong đoạn trích này đc miêu tả chủ yếu qua ngoại hình nội tâm hay hành động cử chỉ? Điều đó cho thấy chuỵên lục Vân Tiên gần với loại chuyện nào mà em đã học
hs
Nv chủ yếu đc miêu tả theo phương thức thứ 3, tức là qua hành động cử chỉ lời nói. LVT là truyện kể mang nhiều tính chất dân gian. LVT trong đoạn trích này cũng chỉ đc giới thiệu bằng vài nét ước lệ: “con hiền”, “tuổi vừa 28” tài năng thì “văn đã khởi phụng đằng giao, võ thêm 3 lượt 6 thao ai bì” còn KNN thì: “con ai vóc ngọc mình vàng, má đào mày liễu dung nhan lạnh lùng”. Nhân vật ở đây thường đc đặt trong những mối qh XH trong nhữngtình huống những xung đột của đời sống rồi bằng hành động, cử chỉ, lời nói của mình mà nv tự bộc lộ tính cách sau đó c hiếm lĩnh tình cảm yêu hay ghét của bạn đọc. Thêm vào đó nhiệt tình ca ngợi hay phê phán của t.g cũng làm nv trở nên sống động, để lại ấn tượng khó quên
*Chuyển ý
III.Tổng kết ghi nhớ
?
Em có nx gì về ngôn ngữ của t.g trong đoạn trích trên
-Ngôn ngữ mộc mạc giản dị mang màu sắc địa phương Nam bộ
gv
Nó có phần thiếu chau chuốt yển chuyển nhưng lại phù hợp với NN người kể chuyện rất tự nhiên dễ đi vào quần chúng. NN thơ đa dạng, phù hợp với diễn biến tình tiết
?
Đoạn trích thể hiện ước mơ gì của t.g và của nhân dân
*ghi nhớ SGK
?
Qua đoạn trích em có NX gì về kết cấu của truyện
hs
Kiểu kết cấu ước lệ gần như đã thành khuôn mẫu người tốt thường gặp nhiều gian truân trắc trở trên đg đời bị kẻ xấu hãm hại lừa lọc nhưng học vẫn đc phù trợ cưu mang (khi thì nhờ con người, khi nhờ các thế lực thần linh) để rồi cuối cùng đều nạn khỏi tai qua đc đền trả xứng đáng kẻ xấu phải bị trừng trị. Kiểu kết cấu đó vừa phản ánh chung thực cuộc đời vốn đầy những bất công vô lí vừa nói lên khát vọng ngàn đời của nhân dân ta: ở hiền gặp lành, thiện thắng ác, chính nghĩa thắng gian ta
III.Hướng dẫn học ở nhà (1’)
-Học thuộc lòng đoạn 2 + ghi nhớ
-Chuẩn bị bài: Miêu tả nội tâm trong VBTS

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van tiep theo 3.doc