Tiết: 1 * Bài dạy:
( Lê Anh Trà)
I- MỤC TIÊU: Qua văn bản , nhằm giúp HS:
1/Kiến thức:
- Học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị
-Thấy được biên pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nỗi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: kết hợp kể- bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc.
2/Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc- hiểu văn bản nhật dụng về chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
3/ Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gươngBácHồ.
II-CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Sách GK, sách GV, kế hoạch tiết dạy.
-Tư liệu: Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh
hoặc hình vẽ về Bác.
Ngày soạn: 15/8/2011 Tiết: 1 * Bài dạy: ( Lê Anh Trà) I- MỤC TIÊU: Qua văn bản , nhằm giúp HS: 1/Kiến thức: - Học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị -Thấy được biêïn pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nỗi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: kết hợp kể- bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc. 2/Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc- hiểu văn bản nhật dụng về chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. 3/ Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gươngBácHồ. II-CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Sách GK, sách GV, kế hoạch tiết dạy. -Tư liệu: Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh hoặc hình vẽ về Bác. 2/ Chuẩn bị của học sinh: -Đọc kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi SGK III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp:. - Chuyên cần: 9A1:., 9A2: ., 9A3. 2/Kiểm tra bài cũ: (2’) sách vở dụng cụ học tập của học sinh. 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1’)Hồ Chí Minh không chỉ là Người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới ( Người được UNÉCO phong tặng danh hiệu này năm 1990). Bỡi vậy, phong cách sống và làm việc của Bác Hồ không chỉ là phong cách sống và làm việc của người anh hùng dân tộc vĩ đại mà còn là một nhà văn hóa lớn, một con người của nền văn hóa tương lai. Hôm nay , Thầy sẽ giúp các em tìm hiểu điều đó qua bài học:” Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà * Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của G.V. Hoạt động của H.S. Nội dung 8’ * Hoạt động 1/ Tìm hiểu chung: 1/ Tìm hiểu chung: -GV nêu yêu cầu đọc: Giọng chậm rãi , khúc chiết,diễn cảm. -GV đọc mẫu từ đầuà” rất hiện đại”. -Gọi HS đọc tiếp theo cho đến hết -GV nhận xét cách đọc từng em. -GV gọi HS đọc chú thích SGK trang 7? * Hỏi: Văn bản trên chia làm mấy phần? Nêu ý chính của từng phần? * GV nhận xét và chốt lại: ( Bảng phụ : Bố cục củavăn bản) Văn bản chia làm ba phần: -Phần 1/ Từ đầuàrất hiện đại. Quá trình hình thành và điều kì lạ của phong cách Hồ Chí Minh. -Phần 2/ tiếp theồ “hạ tắm ao”. Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống và làm việc của Bác Hồ. -Phần 3/ còn lại. Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cáchvăn hóa Hồ Chí Minh. -HS theo dõi phần nêu yêu cầu của GV. -Đọc tiếp theo -Nghe GV nhận xét. -HS đọc chú thích SGK ( 12 chú thích) +HS suy nghỉ –Trảlời: Văn bản trên chia làm 3 phần: -Phần 1/ Từ đầuàrất hiện đại. Quá trình hình thành và điều kì la ïcủa phong cách Hồ Chí Minh. -Phần 2/ tiếp theồ ” hạ tắm ao”. Những vẻ đẹp cụ thểcủa phong cách sốngvà làm việc của Bác Hồ. -Phần 3/ còn lại. Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cáchvăn hóa Hồ Chí Minh. a/ Đọc văn bản: Rõ ràng, diễn cảm. b/ Tìm hiểu chú thích: (SGK trang7) c/ Bố cục: Ba phần: -Phần 1/ Từ đầuàrất hiện đại. Quá trình hình thành và điều kì la ïcủa phong cách Hồ Chí Minh. -Phần 2/ tiếp theồ ” hạ tắm ao”. Những vẻ đẹp cụ thểcủa phong cách sốngvà làm việc của Bác Hồ. -Phần 3/ còn lại. Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cáchvăn hóa Hồ Chí Minh. 20’ *Hoạt động 2/ Phân tích văn bản: 2/ Phân tích: -GV gọi HSđọc đoạn 1. * Hỏi: Đoạn văn đã khái quát vốn tri thứcvăn hóa của Bác Hồ ntn? *GV nhận xét- Chốt lại: Vốn tri thức văn hóa của Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức sâu rộng: ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Bác Hồ. Cách viết so sánh bao quát để khẳng định giá trị của nhận định. *Hỏi: Bằng những con đường nào Người có vốn tri thức văn hóa ấy? * GV diễn giảng: Kiến thức trên không phải tự nhiên có được mà nhờ thiên tài. Nhờ Bác đã dày công học tập, rèn luyện không ngừng nhiều năm, suốt cuộc dời hoạt động đầy gian truân của Người: -Đi nhiều nơi, qua nhiều nước, tiếp xúc nhiều nên văn hóa khác nhau trên thế giới. - Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ( Pháp, Anh , Nga). -Có ý thức học hỏi toàn diện , sâu sắcà Uyên thâm. - Học mọi lúc , mọi nơi. * Hỏi:Điều kì lạ nhất trong phong cách văn hóa Hồ Chí Minh là gì?Vì sao có thể nói như vậy? * GV nhận xét- Chốt lại: -Bác đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại: +Không ảnh hưởng thụ động. +Tiếp thu mọi cái đẹp và mọi cái hay đồng thời phê phán những hạn chế, tiêu cực. +Trên nền tảng văn hóa nhân loại mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế. -HS đọc đoạn 1. -Dự kiến trả lời: Vốn tri thức văn hóa của Chủ tịch HCM hết sức sâu rộng. - HS thảo luận nhóm . -Cử đại diện nhóm trả lờI: Có được như vậy là do dày công học tập, rèn luyện nhiều năm, suốt cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian truân : -Đi nhiều nơi, qua nhiều nước, tiếp xúc nhiều nên văn hóa khác nhau trên thế giới. - Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng( Pháp, Anh , Nga). -Có ý thức học hỏi toàn diện , sâu sắcà Uyên thâm. - Học mọi lúc , mọi nơi. -Dự kiến trả lời: Bác đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại: +Không ảnh hưởng thụ động. +Tiếp thu mọi cái đẹp và mọi cái hay đồng thời phê phán những hạn chế, tiêu cực. +Trên nền tảng văn hóa nhân loại mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế a/ Con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh: - Vốn tri thức văn hóa của Chủ tịch HCM hết sức sâu rộng. -Có được như vậy là do dày công học tập, rèn luyện nhiều năm, suốt cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian truân -Bác đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại: +Không ảnh hưởng một cách thụ động. +Tiếp thu mọi cái đẹp và mọi cái hay đồng thời phê phán hạn chế, tiêu cực. +Trên nền tảng văn hóa nhân loại mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế. 5’ * Hoạt động 3/ Luyện tập: 3/ Luyện tập: * Hỏi: Đọc diễn cảm lại văn bản? HS: Đọc diễn cảm văn bản. -Đọc diễn cảm văn bản. 5’ * Hoạt động 4/ Củng cố bài: 4/ Củng cố bài: - GV: củng cố lại kiến thức về kiểu văn bản nhật dụng. - Nêu tóm tắt : Con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh? * HS: -Khái niệm văn bản nhật dụng. -Con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh. - Nêu khái niệm kiểu văn bản nhật dụng. - Con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh. 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(3’) a/ Ra bài tập về nhà: Đọc lại toàn bôï văn bản. Tìm đọc và kể lại cho lớp nghề một câu chuyện về loói sống giản dị mà cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. b/ Chuẩn bị bài mới: Tiếp tục đọc văn bản . Soạn bài phần còn lại theo các câu hỏi SGK. IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Thời gian:. - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức:. - Thiết bị dạy học: Ngày soạn:15/08/2011 Tiết: 02 * Bài dạy: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà) - ( tiếp theo) I/ MỤC TIÊU: Thông qua tiết học, nhằm giúp HS tiếp tục nắm: 1/Kiến thức: - Học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh thể hiện trong phong cách sống vằ làm việc của Người. Đó là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị Hiểu được ý nghĩa trong phong cách sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Thấy được biêïn pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nỗi bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: kết hợp kể- bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, sắp xếp ý mạch lạc. 2/Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc- hiểu Văn bản nhật dụng về chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. 3/ Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác Hồ. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Tiếp tục đọc văn bản (SGK). - Soạn giáo án. - Bảng phụ: Bảng tổng kết bài ( Ghi nhớ SGK). 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Đọc văn bản SGK. - Soạn bài theo các câu hỏi SGK. III/ HOẠT ĐỘNGÏ DẠY HỌC: 1/ Ổn định tình hình lớp: - Nề nếp:. - Chuyên cần: 9A1:., 9A2: ., 9A3. 2/ Kiểm tra bài cũ: *Câu hỏi: Điều kì lạ nhất trong phong cách văn hóa Hồ Chí Minh là gì?Vì sao có thể nói như vậy? * GV nhận xét- Chốt lại: -Bác đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại: + Không ảnh hưởng thụ động. + Tiếp thu mọi cái đẹp và mọi cái hay đồng thời phê phán những hạn chế, tiêu cực. + Trên nền tảng văn hóa nhân loại mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế. 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu bài mới:(1’) Con đường hình thành phong cách văn hóa Hồ Chí Minh là một con đường đầy gian truân nhưng qua đó đã tạo nên vẻ đẹp trong phong cách của Bác Hồ. Vẻ đẹp ấy được biểu hiện như thế nào? Tiết học hôm nay, Thầy cùng các em tìm hiểu kĩ hơn về điều đó! * Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của G.viên Hoạt động của H.sinh. Nội dung 20’ *Hoạt động 1/ Tìm hiểu vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh:Thể hiện trong phong cách sống và làm việc của Người: 2/ Phân tích:(tiếp) b/ Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh trong phong cách sống và làm việc của Người: -GV gọi HS đọc đoạn 2. -Hỏi: Phong cách sống của Bác Hồ được tác giả kể và bình luận trên những mặt nào? -GV nhận xét và chốt lại: * Phong cách sống và làm việc của một vị chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được tác giả kể lại và bình luận trên một số bình diện sau: + Chuyện ở: ngôi nhà sàn độc đáo của Bác ở Hà Nội với những đồ đạc mộc mạc, đơn sơ. ( Minh họa tranh SGK) + Trang phục: áo bà nâu, áo trấn thủ, đôi ... kính. * Dự kiến trả lời: Xe không kính vì:” Bom giật , bom rung kính vỡ rồi”. -Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp: - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại * Dự kiến trả lời: + Không kính, không đèn + Không có mui, thùng xe có xước. * Dự kiến trả lời: Sự khốc liệt của chiến tranh đồng thời thể hiện lòng yêu đời, lòng lạc quan của các chiến sĩ. * Dự kiến trả lời: Người chiến sĩ xuất hiện trong tư thế hiên ngang, ung dung, oai hùng mặc dù họ thiếu thốn rất nhiều, nguy hiểm. -Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp: - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại * Dự kiến trả lời: Nhận xét: - Điệp từ. - Nhịp thơ dồn dập. - giọng thơ khỏe khoắn tràn đầy niềm vui của sức trẻ. * Dự kiến trả lời: Các câu thơ: + Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng. + Bụi phun tóc trắng như người già + Mưa tuôn như xối è Sẵn sàng vượt qua khó khăn gian khổ dể hoàn thành nhiệm vụ. - HS đọc khổ thơ 5&6. * Dự kiến trả lời: Thể hiện lòng quyết tâm ra trận, lời thề quyết chiến , quyết thắng đã truyền sức mạnh cho nhau vượt qua gian khổ. * Dự kiến trả lời: Các hình ảnh: + Bếp Hoàng cầm. + Chung chén đũa. + Mắc võng chông chênh. à Quây quần bên nhau. * Dự kiến trả lời: Tất cả vì Miền Nam yêu thương. a/ Hình ảnh của những chiếc xe không kính: - Tác giả đã đưa vào bài thơ những hình ảnh: Hình ảnh những chiếc xe không kính. -Xe không kính vì:” Bom giật , bom rung kính vỡ rồi”. èTác giả đã sử dụng một số động từ mạnh: + giật . + rung. Nhằm khơi dậy không khí dữ dội của chiến tranh. - Trải qua chiến tranh xe: + Không kính , không đèn. + Không có mui, thùng xe có xước. -Hình ảnh những chiếc xe không có kính không phải là hiếm trong chiến tranh. èSự khốc liệt của chiến tranh đồng thời thể hiện lòng yêu đời, lòng lạc quan của các chiến sĩ. b/ Hình ảnh người chiến sĩ lái xe: -Người chiến sĩ xuất hiện trong tư thế hiên ngang, ung dung, oai hùng mặc dù họ thiếu thốn rất nhiều, nguy hiểm. - Cái nhìn của họ thể hiện sức phi thường, chịu đựng, có nghị lực. Nhận xét: - Điệp từ. - Nhịp thơ dồn dập. - giọng thơ khỏe khoắn tràn đầy niềm vui của sức trẻ. - Các câu thơ: + Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng. + Bụi phun tóc trắng như người già + Mưa tuôn như xối è Sẵn sàng vượt qua khó khăn gian khổ dể hoàn thành nhiệm vụ. - Thể hiện lòng quyết tâm ra trận, lời thề quyết chiến , quyết thắng đã truyền sức mạnh cho nhau vượt qua gian khổ. - Các hình ảnh: + Bếp Hoàng cầm. + Chung chén đũa. + Mắc võng chông chênh. à Quây quần bên nhau. èTất cả vì Miền Nam yêu thương. 4’ * Hoạt động 3/ Tổng kết bài: 3/ Tổng kết bài: - Hỏi: Nêu những nét chính về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản? * GV tổng kết các ý của HS và bổ sung: ( Bảng phụ) - Nghệ thuật: nhiều chất hiện thực, nhiều câu văn xuôi, tạo sự phóng khoáng ngang tàng, nhịp thơ sôi nổi trẻ trung, tràn đầy sức sống. - Nội dung: Hình ảnh người chiến sĩ lái xe hiên ngang dũng cảm, lạc quan , tự tại bất chấp mọi sự nguy hiểm gian lao, chiến đấu vì Miền Nam yêu thương, vì sự thống nhất đất nước. -Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp: - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại Ghi nhớ SGK 4’ * Hoạt động 4/ Luyện tập: 4/ Luyện tập: - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm lại bài thơ? - GV đọc cho HS nghe bài thơ “ Đồng chí lái chính, đồng chí lái phụ” PTD - HS đọc diễn cảm lại bài thơ? - Bài thơ “ Đồng chí lái chính, đồng chí lái phụ” PTD. 3’ * Hoạt động 5/ Củng cố bài: 5/ Củng cố bài: -GV củng cố lại toàn bộ kiến thức đã truyền thụ trong tiết học. - HS khắc sâu kiến thức qua phần củng cố của GV. Ghi nhớ SGK. 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(3’) a/ Ra bài tập về nhà: Học thuộc lòng bài thơ và vở ghi. b/ Chuẩn bị bài mới : Tiết 48 kiểm tra văn học Trung đại ( Ôn bài : Văn học trung đại). IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Thời gian:. - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức:. - Thiết bị dạy học: Ngày soạn: 31/10/2008 Tuần : 10 - Tiết : 48 * Bài dạy: KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI I-MỤC TIÊU: 1/ Kiến Thức: Đánh giá những tác phẩm văn học thời kỳ Trung đại để củng cố kiến thức cho học sinh. 2/ Kĩ Năng: Hệ thống hóa, phân tích, so sánh và trình bày vấn đề qua câu hỏi trắc nghiệm và tự luận. 3/Thái độ: Yêu văn thơ Trung đại, biết phân biệt tốt xấu. II-CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra – đáp án – biểu điểm (trắc nghiệm: 3 điểm; tự luận: 7 điểm ) a/ ĐỀ: Phần I/ Trắc nghiệm: (3 điểm ) Khoanh tròn đáp án đúng. Câu 1: (0.25 điểm) Truyện Người con gái Nam Xương: A- Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. B- Thể hiện niềm cảm thương, số phận bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến . C- Nguyễn Dữ viết thế kỉ XV. D- Câu A và B đúng. Câu 2: (0.25 điểm ) Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh của tác giả: A- Nguyễn Dữ B- Phan Đình Hổ C- Tô Hoài C- Ngô Gia Văn Phái. Câu 3: (0.25 điểm ) Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh viết theo thể: A- Truyền kì B- Tùy bút chữ Nôm C- Tùy bút chữ Hán D- Cả A và B đúng Câu 4: (0.25 điểm) Truyện Kiều ra đời ở giai đoạn văn học: A- Từ thế kỉ X đền thế kỉ XV B- Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX C- Từ nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX D- Nửa cuối thế kỉ XIX. Câu 5: (0.25 điểm)Truyện truyền kì có đặc điểm gì tiêu biểu nhất: A- Ghi chép thật li kì. B- Ghi chép những chuyện li kì trong dân gian. C- Xây dựng nhân vật phụ nữ đức hạnh. D- Xây dựng nhân vật trí thức có tâm huyết, bất mãn với thời cuộc. Câu 6: (0.25 điểm) Bộ măït xấu xa của bọn vua chúa phong kiến được thể hiện rõ trong truyện: A- Chuyện cũ trong phủ chúa. B- Truyện Kiều. C- Hoàng Lê nhất thống chí. D- Chuyện người con gái Nam Xương. Câu 7: (0.25 điểm) Nghệ thuật chủ yếu trong đoạn trích “Mã Giám Sinh “ mua Kiều: A- Kể chuyện kết hợp với miêu tả chân dung. B- Tả cảnh ngụ tình C- Kể chuyện bằng ngôn ngữ đối thoại. D- Tả cảnh thiên nhiên Câu 8: (0.25 điểm) Đoạn trích nào sau đây sử dụng nghệ thuật kể chuyện, ngôn ngữ đối thoại làm nỗi bật tính cách nhân vật: A- Mã Giám Sinh mua Kiều B- Kiều ở lầu Ngưng Bích C- Chị em Thúy Kiều D- Kiều báo ân báo oán. Câu 9: (0.5 điểm) Giữa Vũ Nương, Thúy Kiều và Nguyệt Nga óc nét phẩm chất nào chung: A- Tài sắc vẹn toàn, nhân hậu bao dung. B- Chung thủy sắc son C- Kiên trinh tiết nghĩa D- Hiếu thảo. Câu 10: (0.5 điểm) Sắp xếp các cột chữ cái và số cho đúng: Tên tác phẩm Tên thể loại 1- Quang Trung đại phá quân Thanh 2- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh 3- Cảnh ngày xuân 4- Lục Vân Tiên gặp nạn 5- Kiều ở lầu Ngưng Bích 6-Chuyện Người con gái Nam Xương A- Truyện truyền kì B- Truyện cổ tích C- Tùy bút D- Tiểu thuyết lịch sử chương hồi Đ- Truyện Nôm khuyết danh E- Truyện Nôm Phần II/ Tự luận : (7 điểm) Cảm nhận về vẻ đẹp của người phụ nữ qua hai tác phẩm “Truyện Kiều” và “Chuyện người con gái Nam Xương” c/- Đáp án -Phần I/ Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B C C B A A D A * 1+D ; 2+C ; 3+E 4+E ; 5+E ;6+A Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 .05 - Phần II/Tự luận: + Giới thiệu hai tác phẩm viết về người phụ nữ với vẻ đẹp nhan sắc, tâm hồn, tài năng (1điểm) + Vẻ đẹp Thúy Kiều: Tài sắc vẹn toàn của bậc giai nhân tuyệt thế (lấy dẫn chứng, phân tích cụ thể) (2.5 điểm) + Vẻ đẹp Vũ Nương: Đức hạnh nết na, thủy chung toàn vẹn (lấy dẫn chứng phân tích cụ thể) (2.5 điểm) + Khẳng định hai nhân vật phụ nữ đều mang những nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Tác giả trân trọng ngợi ca. (1 điểm) 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập kĩ các nội dung của văn học trung đại - Giấy bút để làm bài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Ổn định tình hình lớp(1’) - Nề nếp:. - Chuyên cần: 9A1:., 9A2: ., 9A3. 2/ Kiểm tra bài cũ ( Không thực hiện) 3/ Giảng bài mới: * Giới thiệu bài ..Kiểm tra văn học trung đại ( Thời gian : 45’) * Tiến trình bài dạy TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 1’ *Hoạt động 1/ Đọc đề, chép đề: 1/ Đề: -GV phát đề, - HS nhận đề Đề: 38’ * Hoạt động 2/ Hướng dẫn HS làm bài và quản lí lớp: 2/ HS làm bài: -GV hướng dẫn nhanh để HS làm bài: Bài là có hai phần: + Trắc nghiệm( 3điểm). + Phần tự luận ( 7 điểm) Các em lưu ý phần tự luận làm bài phải có 3 phần như một bài TLV -HS tự giác và nghiêm túc làm bài 2’ * Hoạt động3/ Thu bài: 3/ Thu bài: - GV nhắc giờ và thu bài: + Lớp 9A3/42: + Lớp 9A4/43: -HS nộp bài, trật tự , nghiêm túc. 1’ * Hoạt động 4/ nhận xét và bảng thống kê điểm: 4/ Nhận xét và thống kê: -GV nhận xét từng lớp: + Lớp 9A3: à Ưu điểm: à Tồn tại: + Lớp 9A3: à Ưu điểm: à Tồn tại: Lớp SS 0à>2 2à >3,5 3,5à>5 5à>6,5 6,5à>8 8à10 Ghi chú 9A1 35 9A2 45 9A3 42 4/ Dăn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo( 2’): a/ Ra bài tập về nhà: Tự kiểm tra lại bài làm của mình. b/ Chuẩn bị bài mới: -Đọc kĩ bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” và trả lời các câu hỏi trong SGK +Tìm hiểu kĩ tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. +Bài thơ chia làm mấy phần? Nêu nội dung cụ thể của từng phần? IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Thời gian:. - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: - Hình thức tổ chức:. - Thiết bị dạy học:
Tài liệu đính kèm: