Tiết 91: Văn bản
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
( Tiết 1) Chu Quang Tiềm.
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh nắm được:
1. Về kiến thức:
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả
2. Về kĩ năng:
- Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch.
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
3. Về thái độ:
Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, chân dung: Chu Quang Tiềm; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.
Tuần 20 Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: . Ngày dạy: .. Sĩ số: 31Vắng: Tiết 91: Văn bản BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( Tiết 1) Chu Quang Tiềm. I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: 1. Về kiến thức: - Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả 2. Về kĩ năng: - Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch. - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận. 3. Về thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, chân dung: Chu Quang Tiềm; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học. III. Tiến trình bài dậy: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của Hs 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. Giới thiệu về cụm bài văn bản nghị luận gồm 4 bài: Nghị luận xã hội: Bàn về đọc sách, chuẩn bị hành trang Nghị luận văn học: Tiếng nói của văn nghệ, Sói và cừu. Gọi Hs đọc chú thích. GV tóm tắt những nét cơ bản về tác giả ? H? Nêu vài nét về tác phẩm? HĐ2: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chú thích. Giáo viên gọi hs đọc. H? Hãy tóm tắt ý kiến của tác giả dựa theo bố cục bài viết? Gọi Hs đọc phần I của văn bản. H? Qua lời bàn của tác giả, ta thấy sách có vai trò và ý nghĩa gì trên con đường phát triển của nhân loại? H? Em hiểu “ học thuật” có nghĩa là gì? H? Từ vai trò, tác dụng của sách đối với con người, tác giả đã cho thấy đọc sách có tầm quan trọng và ý nghĩa ntn? H? Từ: trường chinh ở đây được hiểu theo nghĩa ntn? Trong tình hình hiện nay, sáchvở tích luỹ nhiều thì việc đọc sách cũng ngày càng không dễ. H? Tại sao cần phải lựa chọn sách khi đọc? HS ghi chép: 1897-1986. là nhà mỹ học, lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu. Bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau. - Dựa vào sgk trả lời. Bài văn được trích từ sách “Danh nhân TQ bàn về niềm vui, nỗi buồn của công việc đọc sách” 3 phần: Từ đầuphát hiện thế giới mới. Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. Tiếp..tự tiêu hao lực lượng: Các khó khăn, nguy hại dễ gặp cuảviệc đọc sách trong tình hình hiện nay. Còn lại: Bàn về p/pháp đọc sách. Hs đọc. - Sách đã ghi chép, cô đúc, lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài l tìm tòi, tích luỹ qua từng thời kỳ. Những cuốn sách có giá trị có thể xem là những cột mốc trên con đường học thuật của nhân loại. - Hệ thống kiến thức khoa học. - Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức. - Đọc sách là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi phát hiện thế giới mới. Không thể tiến lên thu được các thành tựu mới trên con đường văn hoá học thuật nếu như không biết kế thừa, xuất phát từ những thành tựu đã qua. - Lựa chọn sách thì việc đọc sách mới đạt hiệu quả. I/ G.thiệu về tác giả, tác phẩm: 1/ Tác giả: - Chu Quang Tiềm 1897-1986. là nhà mỹ học, lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. - Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần đầu. Bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau. 2/ Tác phẩm: Bài văn được trích từ sách “Danh nhân TQ bàn về niềm vui, nỗi buồn của công việc đọc sách” II/ Đọc, chú thích 1. Đọc. 2. Chú thích. 3. Bố cục III/ Tìm hiểu văn bản: 1/ Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách: - Sách đã ghi chép, cô đúc, lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài l tìm tòi, tích luỹ qua từng thời kỳ. - Những cuốn sách có giá trị có thể xem là những cột mốc trên con đường học thuật của nhân loại. - Hệ thống kiến thức khoa học. - Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức. - Đọc sách là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi phát hiện thế giới mới. Không thể tiến lên thu được các thành tựu mới trên con đường văn hoá học thuật nếu như không biết kế thừa, xuất phát từ những thành tựu đã qua. 3. Củng cố, luyện tập: Giáo viên khái quát kiến thức bài học. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Đọc, tóm tắt tác phẩm. - Trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: . Ngày dạy: .. Sĩ số: 31 Vắng: Tiết 92: Văn bản BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( Tiết 2) Chu Quang Tiềm. I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: 1. Về kiến thức: - Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả 2. Về kĩ năng: - Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch. - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. - Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận. 3. Về thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, chân dung: Chu Quang Tiềm; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học. III. Tiến trình bài dậy: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc soạn bài của Hs 2. Bài mới: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND GHI BẢNG H? Tác giả chỉ ra những nguy hại của việc đọc sách ntn? H? Nhận xét gì về nội dung và cách trình bày từng nhận xét, đánh giá của tác giả? H? Tác giả đã trình bày lời bàn của mình bằng cách nào? H? Đặc biệt bài văn còn giàu sức thuyết phục người đọc bởi cách viết ntn? Mỗi nguy hại tác giả đưa ra những dẫn chứng cụ thể và phân tích. Tác giả phê phán lối đọc sách thiếu chọn lọc. H? Theo tác giả, muốn tích luỹ học vấn, đọc sách hiệu quả cần lựa chọn sách ntn? H? TG đã dùng cách nói ví von nhưng rất cụ thể cách đọc sách không có suy nghĩ, nghiền ngẫm ntn? ý nghĩa của hình thức so sánh đó? H? Tại sao các học giả chuyên môn vẫn cần phải đọc sách thường thức? H? ý kiến của trên đã cho em thấy điều gì trong việc lựa chọn sách của tác giả? H? Em hãy tóm tắt các ý kiến của Chu Quang Tiềm về cách đọc sách? H? Bài viết có lý, có tình, có sức thuyết phục cao. Điều đó được tạo nên bởi yếu tố nào? H? Qua bài văn, em học tập được gì ở lối viết văn nghị luận của tác giả? - 2 nguy hại thường gặp: Sách nhiều khiến ta ko chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, chưa kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngẫm. Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách không thật có ích. - Nội dung các lời bàn và cách trình bày của tg’ thấu tình, đạt lý: cácý kiến đưa ra xác đáng, có lý lẽ từu tư cách 1 học giả có uy tín, từng trải qua quá trình nghiên cứu, tích luỹ, nghiền ngẫm lâu dài. - Trình bày lời bàn bằng cách phân tích cụ thể, bằng giọng chuyện trò tâm tình, thân ái để chia sẻ kinh nghiệm, thành công, thất bại trong thực tế. - Cách viết giàu hình ảnh, nhiều chỗ tác giả ví von cụ thể và thú vị VD: Liếc qua thì thấy rất nhiều. Làm học vấn giống như.. - Không tham đọc nhiều mà phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ những quyển sách nào thực sự có giá trị, có lợi ích cho mình. - Đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu như cười ngựa qua chợ. - Không thể xem thường đọc sách thường thức, loại sách ở lình vực gần gũi kế cận với chuyên ngành, chuyên sâu của mình. - TG đã khẳng định: trên đời có học vấn nào là cô lập, không có liên hệ kế cận vì thế không biết thông thì không thể chuyên sâu, không biết rộng thì không thể nắm gọn. ý kiến đó chứng tỏ kinh nghiệm, sự từng trải của một học giả lớn. - Tg đưa ra 2 ý kiến đáng để mọi người suy nghĩ, học tập: Ko nên đọc lướt qua, đọc chỉ để trang trí bộ mặt mà phải vừa đọc, vừa suy nghĩ nhất là đối với các sách có giá trị. Không nên đọc một cách tràn lan mà cần đọc có kế hoạch. - Lý lẽ, dẫn chứng sinh động. - Cách viết văn giàu hình ảnh, giàu cách ví von. Các nhóm thảo luận. 2/ Những khó khăn, nguy hại dễ gặp phải khi đọc sách trong tình hình hiện nay: - Sách nhiều khiến ta ko chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, chưa kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngẫm. - Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách không thật có ích. 3/ Bàn về phương pháp đọc sách: a/ Cần lựa chọn sách khi đọc. - Không tham đọc nhiều mà phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ những quyển sách nào thực sự có giá trị, có lợi ích cho mình. Đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu như cười ngựa qua chợ. Không thể xem thường đọc sách thường thức, loại sách ở lình vực gần gũi kế cận với chuyên ngành, chuyên sâu của mình. B/ Cách đọc sách có hiệu quả: - Không nên đọc một cách tràn lan mà cần đọc có kế hoạch. - Lý lẽ, dẫn chứng sinh động IV/ Tổng kết: Ghi nhớ (SGK) V/ Luyện tập 3. Củng cố, luyện tập: Giáo viên khái quát kiến thức bài học. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Về nhà học bài - Soạn bài: Đề ngữ. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: . Ngày dạy: .. Sĩ số: 31Vắng: Tiết 93: Tiếng Việt KHỞI NGỮ I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: 1. Về kiến thức: - Đặc điểm của khởi ngữ. - Công dụng của khởi ngữ. 2. Về kĩ năng: - Nhận diện khởi ngữ ở trong câu. - Đặt câu có khởi ngữ. 3. Về thái độ: Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học. III. Tiến trình bài dậy: 1. Kiểm tra bài cũ: H? : Nhắc lại các thành phần câu đã học?. 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và công dụng của Khởi Ngữ. GV đưa bảng phụ 3 Vd trong SGK H? Xác định chủ ngữ của từng câu có chứa phần in đậm ? Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ. H? Nhận xét gì về vị trí của các từ im đậm trong câu? H?Những từ in đậm trong câu có mối quan hệ ntn về ý nghĩa với nòng cốt câu? GV : Những từ ngữ như vậy gọi là khởi ngữ của câu. H? Em hiểu thế nào là khởi ngữ? H? Qua các VD vừa tìm hiểu, em thấy có những từ ngữ nào có thể đứng trước khởi ngữ? H? Dấu hiệu để phân biệt giữa CN và khởi ngữ của câu là gì? H? Sau khởi ngữ, có thể thêm nh ... ới người nhận thư điện. * Khác nhau: - Chúc mừng là bộc lộ suy nghĩ cảm xuc chia vui... - Thăm hỏi : Bộc lộ sự cảm thông chia sẻ nỗi buồn... * Lời văn : Ngắn gọn, chính xác 3. Củng cố, luyện tập: - Nêu trường hợp cần viết thư điện chúc mừng và thăm hỏi? 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Hoàn thành bài tập luyện tập, viết thành văn. - Chuẩn bị bài thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi – phần luyện tập Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: . Ngày dạy: .. Sĩ số: 31 Vắng: Tiết 172 Bài 34 Thư ( điện ) Chúc Mừng Và Thăm Hỏi ( Tiếp) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Nắm được các tình huống cần sử dụng thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi - Nắm được cách viết một bức thư, điện. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện các bước viết thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi 3. Thái độ: - Có ý vận dụng lí thuyết làm bài thực hành . II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đọc, soạn, bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc, chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của Gv III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Tình huống cần viết thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi? Nêu nội dung của một bức thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi ? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập GV khái quát nội dung tiết 1. Gv nêu yêu cầu của bài tập 1. ? Hoàn chỉnh ba bức thư điện ở mục 2 theo mẫu ? Gv nhận xét khái quát Gv nêu yêu cầu bài tập 2 Gv khái quát Nêu yêu cầu bài tập 3 Gv đọc một số thư điện chúc mừng và thăm hỏi trong tài liệu cho hs tham khảo . - Đọc đề bài - Trao đổi nhóm trình bày - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ xung thêm - Hs thực hành III. Luyện tập 1. Bài tập 1: Hoàn chỉnh lần lượt ba bức thư, điện ở mục II. 1 theo mẫu a. Họ tên địa chỉ người nhận .............................................. - Nội dung: Nhân dịp xuân Quý Mùi, em xin chúc thầy cô và toàn thể gia đình dồi dào sức khoẻ, thành đạt và nhiều niềm vui. - Họ tên địa chỉ người gửi. b. Họ tên, điạ chỉ người nhận .............................................. Nhận được tin bạn đạt huy chương vàng môn nhảy cao trong hội khoẻ Phù Đổng cả lớp vô cùng xúc động và tự hào. Xin nhiệt liệt chúc mừng bạn và mong bạn khoẻ, tiếp tục giành được nhiều huy chương. - Họ tên, địa chỉ người gửi. 2. Bài tập 2: Chọn tình huống viết thư, điện chúc mừng và thăm hỏi. a. Điện chúc mừng b. Điện chúc mừng c. Điện thăm hỏi d. Thư ( điện ) chúc mừng e. Thư ( điện ) chúc mừng 3. Bài tập 3: Hoàn chỉnh một bức thư điện chúc mừng theo mẫu của bưu điện. 3. Củng cố, luyện tập: - Gv hệ thông nội dung bài học. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Hoàn thành bài tập luyện tập. Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: . Ngày dạy: .. Sĩ số: 31 Vắng: Tiết 173 Bài 34 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Học sinh nhận thức được kết quả tổng hợp sau quá trình học tập ngữ văn học kì II lớp 9 nói riêng chương trình ngữ văn THCS nói chung về các mặt: Khả năng ghi nhớ và tổng hợp kiến thức, khả năng chuyển hoá và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể trong đề bài. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tự nhận xét đánh giá, sửa chữa và hoàn chỉnh bài viết. 3. Thái độ: - Có ý thức tự sửa chữa bài của mình. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Chấm bài, chuẩn bị các tư liệu dẫn chứng trong bài làm của học sinh, định hướng những thành công và hạn chế cơ bản qua bài làm của lớp. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chữa bài theo sự hướng dẫn của thầy. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1: Chữa bài HĐ 2: Nhận xét - ¦u ®iÓm §a sè c¸c em lµm bµi tèt, hiÓu râ ®Ò bµi, lµm theo ®óng yªu cÇu cña ®Ò bµi. C¸c em ®· cã ý thøc lµm bµi trong líp. - Nhîc ®iÓm Mét sè em cha cã ý thøc häc vµ lµm bµi, ý thøc kÐm bµi kiÓm tra cha ®¹t ®iÓm cao. Kh«ng ®äc kü yªu cÇu cña ®Ò bµi - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe I. Chữa bài A. Đề bài I Trắc nghiệm ( 2 điểm) Mỗi ý đúng ( 0,25điểm) Câu 1: Điền tên tác giả cho đúng với trong tác phẩm( đoạn trích) trong bảng dưới đây. Tên tác phẩm Tác giả Làng Lặng lẽ Sa Pa Chiếc lược ngà Bến quê Những ngôi sao xa xôi Câu 2 : Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi ra đời vào năm nào ? A . Năm 1970 B . Năm 1975 C. Năm 1971 D. Năm 1976 Câu 3: Hình ảnh bãi bồi ven sông trong tác phẩm Bến quê có ý nghĩa biểu trưng gì ? A , Thế giới mới lạ quá xa xôi B , vẻ đẹp gần gũi quá quen thuộc C , vẻ đẹp chưa bao giơ nghĩ tới D , vẻ đẹp gần gũi mà chưa biết . Câu 4: Truyện “ Những ngôi sao xa xôi” đề cập đến nội dung chủ yếu là: A. Sự ác liệt của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ . B. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân dân miền Nam. C. Tinh thần lạc quan dũng cảm của thế hệ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ . D. Những kỉ niệm đẹp, êm đềm của những cô gái Hà Thành Câu 5 : Vì sao cây lược lại có một ý nghĩa quý giá ,thiêng liêng với ông sáu ? A ,Vì nó làm dịu đi bao nhiêu nỗi ân hận và chữa đựng bao nhiêu tình cảm yêu mến nhớ thương , mong đợi của người cha với đứa con trong xa cách . B , Vì nó chứng tỏ ông là người biết giữ đúng lời hứa với con C , Vì ông đã mất bao công sức và thời gian để làm ra chiếc lược ngà . D, Vì bấy giờ việc có được chiếc lược làm bàng ngà voi là vô cùng hiếm hoi . II. Tự luận: ( 8 điểm ) Câu1 : ( 3 đ ) Em hãy nêu những nét phẩm chất và nét tính cách nổi bật của các nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân ? Câu2 : ( 5 đ ) Phân tích những nét chung và riêng của ba nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi ” của Lê Minh Khuê . B . Đáp án – thang điểm I Trắc nghiệm ( 2 điểm) Mỗi ý đúng ( 0,25điểm) Câu 1: Điền tên tác giả cho đúng với trong tác phẩm( đoạn trích) trong bảng dưới đây. Tên tác phẩm Tác giả Làng Kim Lân Lặng lẽ Sa Pa Lê Minh Khuê Chiếc lược ngà Nguyễn Minh Châu Bến quê Nguyễn Quang Sáng Những ngôi sao xa xôi Nguyễn Thành Long Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 C D C A II. Tự luận: ( 8 điểm ) Câu1 : ( 3 đ ) Học sinh tự nêu Câu 2 (5đ) a, Mở bài : - Giới thiệu tác giả ,ba nhân vật chữa đựng những nét chung và riêng . b, Thân bài : - Phân tích những nét chung trong phẩm chất tính cách của ba nhân vật . + Dũng cảm không sợ khó khăn . + Bình tĩnh không khéo . + Sống lạc quan yêu đời - Những nét riêng + Phương Định + Nho + Chị Thao . c, Kết bài - Khẳng định vẻ đẹp của những ngôi sao xa xôi thời đánh Mĩ hào hùng - liên hệ bản thân . II. Nhận xét chung - ưu điểm - Nhược điểm Hoạt động 3: Trả bài - Gọi tên ghi điểm - Nhận bài III. Trả bài 3. Củng cố, luyện tập: - Hệ thống một số nội dung cơ bản trong bài. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem và tự chữa bài thêm ở nhà. Lớp dạy: 9 Tiết theo TKB: . Ngày dạy: .. Sĩ số: 31 Vắng: Tiết 174 Bài 34 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Học sinh nhận thức được kết quả tổng hợp sau quá trình học tập phần tiếng việt học kì II lớp 9 nói riêng chương trình ngữ văn THCS nói chung về các mặt: Khả năng ghi nhớ và tổng hợp kiến thức, khả năng chuyển hoá và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể trong đề bài. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tự nhận xét đánh giá, sửa chữa và hoàn chỉnh bài viết. 3. Thái độ: - Có ý thức tự sửa chữa bài của mình. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo vên - Chấm bài, chuẩn bị các tư liệu dẫn chứng trong bài làm của học sinh, định hướng những thành công và hạn chế cơ bản qua bài làm của lớp. 2. Chuẩn bị của học sinh - Chữa bài theo sự hướng dẫn của thầy. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1: Chữa bài - Lắng nghe I. Chữa bài A. Đề bài : Phần I : Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1 : ( 0,25đ) Các thành phần tình thái cảm thám là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt ý nghĩa sự việc của câu , đúng hay sai . A . Đúng B. Sai * , Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 2 , 3 . “ Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh , nó phải gọi những lại nói trổng . - Vô ăn cơm ! Cõu 2 :( 0,25đ) Câu “ Cơm chín rồi !” Có hàm ý gì ? A . Nhờ anh sáu bắc nồi cơm ra . B . Thông báo việc nấu cơm đó song . C . Nhóc anh Sáu vào ăn cơm . D . Khoe đã hoàn thành công việc . Cõu 3 :( 0,25đ) Dòng nào là phụ trú trong đoạn văn trên ? A . Vẫn ngồi im . C . Chờ nó gọi . B . Giả vờ không nghe . D. Anh không đói . Cõu 4 :( 0,25đ) Đoạn trính “ Ơ Hà Nội , tôi có một căn nhà nhỏ , căn nhà của tôi cổ và nằm sâu trong ngõ , cú nhiều cây xanh .Những cây ấy cũng qua bao nhiêu năm tháng rồi , dây tầm gửi leo đầy . Sử dụng phép liên kết nào ? A . Dùng từ đồng nghĩa . C. Dùng từ trái nghĩa . B . Dùng từ gần nghĩa . D . Dùng phép lặp từ ngữ . Câu 5 : ( 1điểm) Điền thêm từ vào chỗ trống để có khái niệm hoàn chỉnh . ........(1).........là thành phần đứng trước ..........(2)..........để nêu lên ..........(3)..........được nói đến trong câu . Trước khởi ngữ có thể thêm các .........(4)..........về, đối với . II . Tự luận : Câu 1 :(2điểm) Chuyển câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ (có thể thêm trợ từ “thì” ) - Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được . Cõu 2 (2điểm ) Đặt câu trong đó có sử dụng ; a , Thành phần tình thái . b , Thành phần cảm thán . Cõu 3 ( 4điểm) Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện ,thơ,phim .......) trong đó cú sử dụng thành phần tình thái hoặc cảm thán ( gạch chân các thành phần trong đoạn văn ) . B. Đáp án : I. Trắc nghiệm : (2điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 A C B D Câu 5 : (1) Khởi ngữ (3)Đề tài (2) Chủ ngữ (4) Quan hệ từ II. Tự luận : (8điểm) Câu 1 (2điểm) Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được . Câu 2( 2điểm) Đặt đúng câu mỗi câu, mỗi câu 1điểm . Câu 3 (4điểm) Yêu cầu - Viết đoạn văn đúng yêu cầu của đề (0,5điểm) - Sử dụng thành phần tình thỏi ,cảm thán (2điểm) - Viết đúng chính tả ngữ pháp ,diễn đạt tốt (1điểm) - Chỉ ra các thành phần (0,5điểm) Hoạt động 2 : Nhân xét chung. - Ưu điểm Đa số các em làm bài tốt, hiểu rõ đề bài, làm theo đúng yêu cầu của đề bài. Các em đã có ý thức làm bài trong lớp. - Nhược điểm Một số em chưa có ý thức học và làm bài, ý thức kém bài kiểm tra chưa đạt điểm cao. Không đọc kỹ yêu cầu của đề bài - Nghe hiểu bài - Nghe hiểu bài II. Nhận xét chung - Ưu điểm - Nhược điểm Hoạt động 3 : Trả bài GV trả bài cho học sinh YC học sinh tự sửa chữa. - Gọi tên lấy điểm Nhận bài Sửa chữa III. Trả bài 3. Củng cố, luyện tập - Hệ thống lại kiến thức cơ bản 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Hs về nhà tiếp tục sửa chữa lỗi đã mắc phải trong bài viết của mình.
Tài liệu đính kèm: