PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(Lê Anh Trà)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
+Kiến thức
-Giúp học sinh thấy được vẽ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị .
+ Kỹ năng :
- Thấy được một số bpháp nghthuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bậc vẽ đẹp phcách Hồ Chí Minh : Kết hợp kể , bình luận , chlọc chtiết tiêu biểu , sxếp ý mạch lạc .
+ Thái độ nhận thức:
- Từ lòng kyêu t.hào về Bác có ýthức tdưỡng htập rluyện theo gương Bác Hồ. - Bước đầu có ý nịêm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận
II/ PHƯƠNG TIỆN :
1. Giáo viên :
Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh , tranh ảnh hoặc băng hình về Bác .
2. Học sinh : Đọc bài trả lời câu hỏi SGK.
III/ PHƯƠNG PHP
Đàm thoại ,phân tích ,thảo luận nhóm
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 .ỔN ĐỊNH LỚP -Kiểm tra bai cũ:
- Tiết học đầu tiên Gv gây không khí và giới thiệu bài mới
2 Giới thiệu bài: Cuộc sống hịên đại đang từ ngày từng giờ lôi kéo , làm thế nào để có thể hội nhập với thế giới mà vẫn bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc . Tấm gương về nhà văn hoá lỗi lạc Hồ Chí Minh ở thế kỹ XX sẽ là bài học cho các em .
Ngày soạn :01/09./2007. Ngày dạy:03/09/7200 Tuần : 1, Tiết 1-2: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT +Kiến thức -Giúp học sinh thấy được vẽ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị . + Kỹ năng : - Thấy được một số bpháp nghthuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bậc vẽ đẹp phcách Hồ Chí Minh : Kết hợp kể , bình luận , chlọc chtiết tiêu biểu , sxếp ý mạch lạc . + Thái độ nhận thức: - Từ lòng kyêu t.hào về Bác có ýthức tdưỡng htập rluyện theo gương Bác Hồ. - Bước đầu có ý nịêm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận II/ PHƯƠNG TIỆN : Giáo viên : Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh , tranh ảnh hoặc băng hình về Bác . Học sinh : Đọc bài trả lời câu hỏi SGK. III/ PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại ,phân tích ,thảo luận nhĩm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 .ỔN ĐỊNH LỚP -Kiểm tra bai cũ: - Tiết học đầu tiên Gv gây không khí và giới thiệu bài mới 2 Giới thiệu bài: Cuộc sống hịên đại đang từ ngày từng giờ lôi kéo , làm thế nào để có thể hội nhập với thế giới mà vẫn bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc . Tấm gương về nhà văn hoá lỗi lạc Hồ Chí Minh ở thế kỹ XX sẽ là bài học cho các em . 3.Bai mới . Tg Họat động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm GV. Gọi HS đọc chú thích và Em hiểu gì về tác giả ?(khó) GV hỏi xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý ? Hỏi: Em còn biết những văn bản , cuốn sách nào viết về Bác? Gv hướng dẫn đọc, hiểu chú thích và tìm bố cục . GV hướng dẫn đọc (giọng khúc triết mạch lạc, thể hiện niềm tôn kính với Chủ tịch Hồ Chí Minh ) GV đọc mẫu 1 lượt . Chú thích: GV : yêu cầu học sinh đọc thầm chthích và kiểm tra việc hiểu chthích qua một số từ trọng tâm :Truân chuyên, Bộ chính trị, thuần đức , hiền triết Bố cục văn bản Gv : Văn bản viết phương thức biểu đạt nào? Thuộc loại văn bản nào ? vấn đề đặt ra? GV: Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần ? HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn phần tích phần 1 Bước 1: Tìm hiểu phần 1 -GV gọi HS đọc lại phần 1 và nêu câu hỏi: -Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào ? GV: Có thể dùng kiến thức lịch sử giới thiệu cho HS . Hỏi: Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có thể có được vốn trthức vhoá nhân loại ? Hỏi: Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có thể có được vốn trthức vhoá nhân loại ? Gv: Chìa khoá để mở ra kho trthức nhloại là gì ? Kể một số chuyện mà em biết Gv : Để khám phá kho tri thức ấy có phải chỉ vùi đầu vào sách vở hay phải qua hoả động thực tiển ? + Động lực nào giúp Người có được những trthức ấy? Tìm những dchứng cụ thể trong văn bản mhoạ cho những ý các em đã trình bày. Gv: Qua những vấn đề trên, em có nhận xét gì về phong cách Hồ Chí Minh ? (GV bình về mục đích ra nước ngoài của Bác à hiểu văn học nước ngoài người để tìm cách đấu tranh giải phóng dân tộc ) Gv : Kết qủa Hồ Chí Minh đã có được vốn tri thức nhân loại ở mức như thế nào? Và theo hướng nào ? Gv: Theo em điều kỳ lạ nhất đã tạo nên phong cách Hồ Chí Minh là gì? Câu văn nào trong văn bản đã nói rỏ điều đó ? Vai trò của câu này trong toàn văn bản? * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn luyện tập . Hỏi : Để làm nổi bậc vấn đề Hồ Chí Minh với sự tiếp thu văn hoá nhân loại tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì ? Tiết 1 (tiếp) *HOẠT ĐỘNG 4 : Hướng dẫn phân tích phần 2: -GV : Bằng sự hiểu biết về Bác , em cho biết phần văn bản trên nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp hoạt động cách mạng của lãnh tụ Hồ Chí Minh ? (Bác hoạt động ở nước ngoài ) GV: Bằng sự hiểu biết về Bác, em cho biết phần văn bản trên nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp hoạt động cách mạng của lạm tụ Hồ Chí Minh ? –( Bác hoạt động ở nước ngoài). GV Phần văn bản sau nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp cách mạng của Bác ? (đọc và cho biết điều đó?) GV : Khi trình bày những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã tập trung vào những khía cạnh nào, phương dịên cở sở nào? GV: Nơi ở và làm việc của Bác được giới thiệu như thế nào? Có đúng với những gì em đã quan sát khi đến thăm nhà Bác ở không? (Thăm cõi Bác xưa –Tố Hữu )Gv:Trang phục của Bác theo cảm nhận của tác giả như thế nào? Biểu hịên cụ thể . Gv: Việc ăn uống của Bác diễn ra như thế nào? Cảm nhận của em về bữa ăn với những món đó ? Gv: Em hình dung thế nào về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các nước khác trong cuộc sống cùng thời với Bác và cuộc sống đương đại? Bác có xứng đáng được đãi ngộ như họ không? -GV:Bình bằng dẫn chứng Tổng thống Bin Clin Tơn thăm Việt nam Hỏi:Qua trên em cảm nhận được gì về lối sống của Hồ Chí Minh- Hỏi:Để nêu bật lối sống giản dị của hồ Chí Minh,tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? (Đức tính giản dị của Bác Hồ-Phạm Văn Đồng) Hỏi:Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi-vị anh hùng dtộc thế kỷ 15.Theo em điểm giống và khác giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết như thế nào? Gv:Bình và đưa những dẫn chứng về việc Bác đến trận địa ,tát nước , trò chuyện với nhân dân, qua ảnh. HOẠT ĐỘNG 5 : Ứng dụng liên hệ bài học . -GV Giảng và nêu câu hỏi Trong cuộc sống hịên đại xét về phdịên vhoá trong thời kỳ hội nhập hãy chỉ ra những thụân lợi và nguy cơ gì? Hỏi : Tuy nhiên tấm gương của Bác cho thấy sự hoà nhập vẫn giữ nguyên bản sắc dân tộc . Vậy phong cách của Bác em có snghĩ gì về việc đó ? GV: Em hãy nêu một vài biểu hịên mà em cho là sống có văn hoá và phi văn hoá ? GV; Chốt lại : - Vấn đề ăn mặc-Cơ sở vật chất Cách nói năng ứng xử Vấn đề vừa có ý nghĩa hịên tại , vừa có ý nghĩa lâu dài. Hồ Chí Minh nhắc nhở : Muốn xây dựng xã hội chủ nghĩa thì trước hết cần có con người mới XHCN . Việc giáo dục và bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là làm việc rất quan trọng và rất cần thiết (Di chúc ) Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ trong SGK và nhấn mạnh những nội dung chính của văn bản. * HOẠT ĐỘNG 6 : Hướng dẫn luỵên tập toàn bài. giáo viên bổ sung Gv Ycầuđọc thêm : Hồ Chí Minh. (HS dựa vào phần cuối văn bản phát biểu) HS nêu cuốn sách đã học HS đọc theo chỉ định của Gv –theo dõi bạn đọc, nhận xét và sữa chữa cách đọc của bạn theo yêu cầu của giáo viên HS đọc theo chỉ định của GV –theo dõi bạn đọc, nhận xét và sữa chữa cách đọc của bạn theo yêu cầu của GV. HS: đọc thầm chú thích và trả lời cô theo yêu cầu . HS: Làm việc độc lập phát hiện phương thức biểu đạt chính luận, loại văn bản nhật dụng. HS suy nghĩ dựa vào phần chuẩn bị bài. (HS suy nghĩ độc lập dựa trên văn bản) HS thảo luận nhóm HS dựa vào văn bản để đọc dẫn chứng . HS: Thảo luận (Hs dựa vào cuốn những mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ Chủ tịch) HS : Thảo luận nhóm phát hiện câu văn cuối phần 1 , vừa khép lại vừa mở ra vấn đề à lập lụân chặt chẽ , nhấn mạnh. HS: Phát hiện thời kỳ Bác làm Chủ Tịch nước sau khi đã đọc . Hs suy nghĩ trả lời. HS : Chỉ ra được 3 phương diện : nơi ở, trang phục , ăn uống. HS : Quan sát văn bản phát biểu HS : Thảo luận phát biểu dựa trên văn bản HS:Thảo luận nhóm -HS:Thảo luận -HS:Đọc lại”và người sống ở đó à hết HS : Thảo luận tìm ra nét giống và khác +Giống: Giản dị thanh cao +Khác : Bác gắn bó sẻ chia khkhăn gikhổ cùng nhân dân. HS Thảo luận lấy dẫn chứng cụ thể HS : Sống, làm việc theo gương Bác Hồ vĩ đại . Tự tu dưỡng rèn luyện phẩm chất , đạo đức , lối sống văn hoá . HS: Thảo luận ( cả lớp ) tự do phát biểu ý kiến . Hs nguyện ghi nhớ và thể hiện trong cuộc sống hàng ngày. Hs đọc -Học sinh kể, Hs đọc Hát minh họa “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người”. TÌM HIỂU CHUNG 1 Tác giả: (xem SGK) 2.Xuất xứ : Trích trong “Phong cách Hồ Chí Minh , cái vĩ đại gắn với cái giản dị” Đọc , tìm hiểu chú thích (SGK) a.Đọc Chú ý đọc đúng,đọc diễn cảm, thể hiện sự kính trọng đối với Bác.. b. Tìm hiểu chú thích Một số từ ngũ , chú thích trong SGK 4.Tìm bố cục *Văn bản đề cập đến vấn đề: Sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá văn tộc . Bố cục: 2 phần -Phần 1: Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. -Phần 2: Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh. II. PHÂN TÍCH : Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. -Hoàn cảnh Bác tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trong cuộc đời hđộng cách mạng đầy gian nan, vất vả bắt nguồn từ khvọng tìm đường cứu nước hồi đầu thế kỷ. +Năm1911 rời bến Nhà Rồng +Qua nhiều cảng trên thế giới +Thăm và ở nhiều nước -Cách tiếp thu: Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ . -Qua công việc lao động mà học hỏi. -Đông lực : Ham hiểu biết học hỏi, tìm hiểu +Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng + Làm nhiều nghề + Đến đâu cũng học hỏi è Hồ Chí Minh là người thông minh cần cù , yêu lao động . -Hồ chí Minh có vốn kiến thức +Rộng : Từ văn hoá phương Đông đến phương Tây. +Sâu : Uyên thâm. Nhưng tiếp thu có chọn lọc Tiếp thu mọi cái hay cái đẹp nhưng phê phán những mặt tiêu cực . è Hồ Chí Minh đã tiếp thu văn hoá nhân loại dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc . Luyện tập : GV chốt lại cách lập luận của đoạn văn đầu gây ấn tượng và thuyết phục . 3.Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh. -Nơi ở và làm việc: nhỏ bé mộc mạc : Chỉ vài phòng nhỏ , là nơi tiếp khách , họp Bộ chính trị . Đồ đạc đơn sơ mộc mạc -Trang phục giản dị: Quần áo b ... thơ cay đắng, thiếu tình thương -Vừa lao động vừa sáng tác rất nhiều 2.Tác phẩm -Trích trong “thời thơ ấu”à cuốn đầu trong bộ ba tiểu thuyết tự truyện 3.Đọc, tìm hiểu bố cục a.Đọc b.Bố cục 3 phần -Tình bạn trong trắng -Tình bạn tiếp diễn II.PHÂN TÍCH 1.Những đứa trẻ sống thiếu tình thương -A li ô sa: bố mất, ở với bà ngoại (người lao động bình thường) -3 đứa trẻ con đại tá : Mẹ mất, sống với bố và gì ghẻ (quý tộc) -Bọn trẻ quan nhau tình cờ : A li ô sa cứu thằng em bọ ngã xuống giếngàchúng chơi thân với nhau vì có cảnh ngộ giống nhau =>tình bạn trong sáng hồn nhiên 2.Những quan sát và nhận xét tinh tế của Ali ô sa -Khi mấy đứa trẻ kể chuyện mẹ chết “chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con” =>Sự so sánh chính xác khiến ta liên tưởng cảnh lũ gà con sợ hãi co cụm vào nhau khi nhìn thấy diều hâu àSự cảm thông của Ali ô sa với nỗi bất hạnh của các bạn nhỏ. -Khi đại tá bất chợt xuất hiện “chúng lặng lẽ bước ra khỏi xe và đi vào nhà khiến tôi lại suy nghĩ đến những con ngỗng” =>So sánh chính xác thể hiện dáng dấp của bọn trẻ và thể hiện được thế giới nội tâm của chúng đồng thời cảm thông với cuộc sống thiếu tình thương của các bạn 3.Chuyện đời thường và vườn cổ tích -Chi tiết bọn trẻ nhắc đến dì ghẻà Aliôsa liên tưởng đến nhân vật mụ dì ghẻ độc ác trong truyện cổ tích =>trí tưởng tượng phong phú và sự lo lắng thương các bạn -Chi tiết người “mẹ thật” Aliôsa lạc ngay vào thế giới cổ tích=> động viên các bạn và nỗi thất vọng trẻ thơàkhao khát tình yêu thương của mẹ -Hình ảnh người bà nhân hậu : kể chuyện cổ tích cho cháu nghe, khái quát “có lẽ tình cảm những người đàn bà đều tốt” chúng kể về ngày trước, trước kia, có lúc=>nhớ nhung hoài niệm những ngày sống tươi đẹp =>Yếu tố cổ tích làm cho truyện đầy chất thơàước mong hạnh phúc yêu thương của trẻ thơ hồn hậu đáng yêu III.LUYỆN TẬP Bài 1: Chia bài văn 3 phần và đặt tiêu đề cho mỗi phần Bài 4 : Giao về nhà . HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Kể chuyện về tình bạn của emChuẩn bị: Trả bài kiểm tra Tiếng việt Ngày soạn :/../200. Tuần :18, TIẾT 86: Ngày dạy:/./200. T TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh -Cũng cố nâng cao kiến thức đã học ở kỹ năng làm văn tự sự. Tự đánh giá quá trình, năng lực của bản thân về kỹ năng xây dựng cốt truyện, nhân vật, xây dựng ngôn ngữ nhân vật trong kể chuyện đời thường và trí tưởng tượng của HS Trọng tâm : Chữa lỗi II/ PHƯƠNG TIỆN Bài kiểm tra của HS + bảng chữa lỗi III/ PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ 2,GIỚI THIỆU BAI MỚI Tiết học hnay sẽ giup HS nhận biết ưu -khuyết diểm trong bai lam văn 3.BAI MỚI Tg Họat động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 Xây dựng dàn bài cho bài văn -GV chép đề lên bảng -Hs phân tích đề -Thảo luận xây dựng dàn ý -GV thống nhất ghi dàn ý lên bảng thông báo điểm cho từng phần HOẠT ĐỘNG 2 (hướng dẫn) nhận xét bài làm của HS GV nhận xét những ưu điểm cơ bản khái quát, có đưa ra những đoạn văn câu, văn tiêu biểu cụ thể để tuyên dương kịp thời như em Trang, em Chi, Huyền A Chỉ ra những tồn tại cơ bản đã ghi trong từng bài trên. Chỉ cần và sữa chữa cụ thể để HS làm mẫu chữa trong bài của mình HOẠT ĐỘNG 3 Trr bài và chữa lỗi GV đưa lớp trưởng trả bài HV hướng dẫn HS chữa lỗi HOẠT ĐỘNG 4 Lấy điểm vào sổ, đọc các bài văn làm khá HS tự xem lại bài và chữa lỗi I.ĐỀ BÀI Kể lại cuộc gặp gỡ với các chú bộ đội nhân ngày 22/12 và em là người nói lên những suy nghĩ tình cảm của mình về trách nhiệm của thế hệ sau với các thế hệ đi trước II.YÊU CẦU Bài viết có bố cục rõ ràng (Như yêu cầu tiết 64-65) III.NHẬN XÉT BÀI CỦA HS 1.Ưu điểm -Bài viết bố cục rõ ràng, biết tạo tình huống gặp gỡ tự nhiên -Kể sự việc gặp gỡ ngắn gọn, tình cảm thân mật, nêu được lời phát biểu của mình -Biết tạo ra lời thoại cụ thể chân thật 2.Tồn tại -Một số em tạo tình huống gượng ép, giới thiệu chưa cụ thể địa điểm gặp gỡ ở đâu, thời điểm nào? -Lời phát biểu nhều em còn chung chung chưa biết xây dựng lời nói cho phù hợp hoàn cảnh giao tiếp và mục tiêu chủ đề nói của mình IV.TRẢ BÀI VÀ CHỮA LỖI 1.Lỗi chính tả Sem xét àxem xét 2.Lỗi dùng từ Chi đoàn trưởng àTiểu đoàn trưởng 3.Lỗi diễn đạt C. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Nhắc nhở, rút kinh nghiệm -Chuẩn bị trả bài kiểm tra Tiếng Việt và Văn học hiện đại ----------------------------- Tuần :18, TIẾT 87: Ngày dạy:31 / 12 /07 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh -Ôn lại kiến thức kỹ năng về phân tích, cảm thụ thơ và truyện hiện đại -Thấy được những ưu điểm và hạn chế của mình trong việc nắm kiến thức và kỹ năng về mảng nội dung này . Trọng tâm : Chỉ ra những hạn chế để HS rút kinh nghiệm =>sữa chữa II/ PHƯƠNG TIỆN Bài kiểm tra bảng chữa lỗi III/ PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ : 2. GIỚI THIỆU BAI MỚI Tiết học hnay sẽ giup HS nhận biết ưu -khuyết diểm trong bai van 3. BAI MỚI TG Họat động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 Chữa bài kiểm tra GV đọc lại đề cho HS nêu đáp án từng câu trắc nghiệm GV sữa lại cho đúng -GV chép đề tự luận lên bảng nêu yêu cầu và thang điểm cho từng phần HOẠT ĐỘNG 2 Nhận xét bài của HS -GV nêu nhận xét và đưa ra những ví dụ cụ thể để điển hình ở từng lớp để tuyên dương khích lệ các em biết phát huy HOẠT ĐỘNG 3 Hướng dẫn HS chữa lỗi GV trả bài GV kẻ bảng chữa lỗi lên bảng cho một số em tự ghi ví dụ và điền vào lỗi nào, cách sửa HOẠT ĐỘNG 4 GV gọi điểm, gọi 1 em bài khá nhất đọc bài văn của mình Kiến thức tác phẩm khái quát nắm vững, hiểu chủ đề nội dung các bài thơ -Kỹ thuật làm trắc nghiệm nhanh, chính xác, phù hợp -Kể chuyện có 3 phần rò ràng Nắm kiến thức không chắc (một số em) -Kể chuyện còn miễn cưỡng chưa tự nhiên, chiưa biết cách bộ lộ tâm trạng nhân vật “tôi” -Diễn đạt dùng từ còn vụng về I.ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN (Như tiết 75) Phần trắc nghiệm (3 câu mỗi câu 1 đ) Câu 1 : B, câu 2 : C, câu 3: C Phần tự luận, yêu cầu như tiết 75 II.NHẬN XÉT BÀI CỦA HS 1.Ưu điểm -Kiến thức tác phẩm khái quát nắm vững, hiểu chủ đề nội dung các bài thơ -Kỹ thuật làm trắc nghiệm nhanh, chính xác, phù hợp -Kể chuyện có 3 phần rò ràng 2.Nhược điểm -Nắm kiến thức không chắc (một số em) -Kể chuyện còn miễn cưỡng chưa tự nhiên, chiưa biết cách bộ lộ tâm trạng nhân vật “tôi” -Diễn đạt dùng từ còn vụng về III.TRẢ BÀI CHỮA LỖI 1.GV trả bài cho HS 2.HS tự chữa lỗi . HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Ôn tập kiến thức kỳ I -Chuẩn bị : Tập làm thơ 8 chữ (GV định hướng về đề tài, nội dung cách thức) ---------------------------- Tuần :18, TIẾT 88-89: Ngày dạy:02 /01 /08 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : + Kiến thức : Nắm được đặc điểm, k năng miêu tả, b hiện phong phú của thể thơ 8 chữ + Kỹ năng : Qua hoạt động làm thơ 8 chữ, các em phát huy tinh thần sáng tạo tạo hứng thú trong học tập rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca . + Thái độ : Trọng tâm : Nhận diện thể thơ 8 chữ II/ PHƯƠNG TIỆN SGV,SGK Ngữ văn 9 Một số đoạn thơ 8 chữ III/ PHƯƠNG PHÁP Gợi mở,nêu vấn đề,thảo luận nhĩm IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.ỔN ĐỊNH LỚP – KIỂM TRA BÀI CŨ Kiểm tra : Đọc 1 đoạn bài thơ Khúc hát ra? Thể thơ (8 chữ) -Xem HS còn biết bài thơ 88 chữ nào đã học ? (GV vào bài) 2.GIỚI THIỆU BAI MỚI Tiết học hoạt động làm thơ 8 chữ, các em phát huy tinh thần sáng tạo tạo hứng thú trong học tập rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca . 3. BAI MỚI Tg Họat động GV Hoạt động HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 Hướng dẫn nhận diện thể thơ 8 chữ Hỏi : Điểm giống nhau của 3 ví dụ trên về hình thức thơ như thế nào? Hỏi : Số chữ trong mỗi dòng thơ? Cách gieo vần của mỗi ví dụ : tìm và gạch dưới những chữ gieo vần? Khổ thơ gồm mấy dòng thơ? =>Nêu đặc điểm của thể thơ 8 chữ HOẠT ĐỘNG 2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Yêu cầu điền từ vào chỗ trống với những từ đã cho Yêu cầu : Phải phù hợp nghĩa Bài 2:Tương tự như bài 1 GV chia 2 nhóm, mỗi nhóm làm bài 1-2 Bài 3: Cho HS đọc và tự sáng tạo thêm yêu cầu có vầng ương hoặc a ở cuối HS đọc 3 ví dụ SGK trang 144 HS nêu khái quát lại àHS đọc ghi nhớ I.NHẬN DIỄN THỂ THƠ 8 CHỮ 1.Ví dụ -Mỗi ví dụ mỗi dòng thơ đều có 8 chữ -Gieo vần khác nhau Ví dụ a: gieo vần an, ưng liền nhau Ví dụ b : gieo vần “oc” Ví dụ c: gieo vần “at” cách nhau 2.Kết luận (Ghi nhớ SGK) II.LUYỆN TẬP Bài 1 :Điền Câu 1:ca hát Câu 2:Ngày qua Câu 3;Bát ngát câu 4:Muôn hoa Bài 2: Điền Câu 1 : Cũng mất Câu 2:Tuần hoàn Câu 3:Đất trời Bài 3: Thêm câu Của đàn chim tung cánh đi muôn phương . HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ : -Nắm chắc đặc điểm thơ 8 chữ -Hoàn thành bài tập .Chuẩn bị các kiến thức HKI - ---------------------------- Ngày soạn :/../200. Tuần :18, TIẾT 90: Ngày dạy:./../200 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I. I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh -Tự đánh giá kết quả làm bài kiểm tra học kỳ I . Rút ra được những ưu khuyết điểm về kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm bài -Rút kinh nghiệm cho bài tập tiếp theo II/ PHƯƠNG TIỆN SGK,SGV Ngữ văn 9 Bài thi III/ PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Chép lại đề, xác định mục đích yêu cầu của đề ra 2.Xây dựng dàn bài sơ lược và xác định những yêu cầu cụ thể của từng câu hỏi, từng bài tập. 3.Nhận xét tình hình làm bài của HS 4.Nhắc nhở một số điều cần lưu ý (kiến thức, cách trình bày) 5.Dặn dò HS chuẩn bị tốt cho việc học đầu tiên ở học kỳ 2 : bàn về cách đọc sách
Tài liệu đính kèm: