Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ I - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Hương Trầm

Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ I - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Hương Trầm

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của Mác-xim Go-rơ-ky trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.

B CHUẨN BỊ:

- Thầy: Tư liệu tác giả, bảng phụ

- Trò: Soạn bài

C NỘI DUNG LÊN LỚP:

1* Kiểm tra:

? Tóm tắt ngắn gọn truyện “ Cố hương” của Lỗ Tấn và nêu ý nghĩa tác phẩm

 2 * Bài mới:

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt

*Hoạt động 1:Khởi động

I. Giới thiệu tác giả tác phẩm

1/Tác giả:

- Tờn thật : A-lộch-xõy Mỏc-xi-mụ-vich Pờ-cốp ( 1868-1936 ) ;

- Bút danh là Go-rơ-ki (nghĩa là cay đắng )

2. Tác phẩm

-“ Những đứa trẻ ” là chương 9 trong tác phẩm” Thời thơ ấu”

- Tác phẩm gồm 13 chương kể về tuổi thơ đầy cay đắng của 1 em bé mất mẹ ở với ông bà ngoại khao khát một tình yêu thương gia đình

Giới thiệu bài mới.

Những đứa trẻ chỉ là một đoạn trích ngắn ở chương 9 trong tiểu thuyết tự thuật dài 13 chương có tên là: " Thời thơ ấu " của nhà văn Go-rơ-ki. Ông kể lại quóng đời của mỡnh mấy chục năm về trước , từ năm lên ba đến năm lên mười . Chuyện trong những đứa trẻ xảy ra lúc A-li-ô-sa ( tên gọi thân mật của Go-rơ-ki trong gia đỡnh ) khoảng lờn 9 , lờn 10

Ghi đầu bài.

Nghe.

Ghi đầu bài

*Hoạt động 2:Hướng dẫn t/h tác giả tác phẩm

Treo chân dung t/g

-Yờu cầu học sinh đọc chú thích

? Em hiểu gỡ về tỏc giả ?

GV: - Sinh ra và lớn lên ở thành phố nhỏ bên bờ sông Vôn-ga trong một gia đỡnh cụng nhõn nghốo

- Sớm mồ côi cha mẹ , tuổi thơ ấu sống trong gia đỡnh ụng ngoại , sớm phải tự lập kiếm sống bằng nhiều nghề khỏc nhau

- Tự học, tự rốn luyện với nghị lực phi thường để trở thành nhà nghệ sỹ ưu tú của nghệ thuật vô sản

- Là đại thi hào Nga , người mở đầu cho văn học cách mạng Nga thế kỷ 20 .

- Tỏc giả của nhiều truyện ngắn, truyện vừa , tiểu thuyết, bỳt ký kịch núi , tiểu luận phờ bỡnh văn học đặc sắc- Là một trong những nhà văn Nga có ảnh hưởng sâu rộng ở Việt Nam

?Hãy kể tên những t/p tiêu biểu của ông?

? Trình bày hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?

 HS quan sát-đọc chú thích*sgk

Nghe.

“ Người mẹ” , “Những chuyện cổ tích nước ý” , “Tiểu thuyết tự thuật bộ ba” , “ Dưới đáy” , “Cuộc đời Clim Xam-ghin , “ Một con người ra đời”.

- “Thời thơ ấu gồm 13 chương kể lại quóng đời của A-li-ô-sa từ khi bố mất đến ở nhờ ông bà ngoại trong 6-7 năm , mẹ đi lấy chồng rồi ốm và qua đời . Ông ngoại đuổi A-li-ô-sa vào đời kiếm sống

- Đoạn trích thuộc chương 9 , sau đoạn A-li-ô-sa cứu được thằng bé con ông đại tá rơi xuống giếng

 

doc 341 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ I - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Hương Trầm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 16 / 8 / 2009 
 Lớp: 9A - Tiết: 3 - Ngày giảng:20/ 8 / 2009 - Sĩ số: 34 Vắng: 
Bài 1 – Tiết 1 – Văn bản:	 Phong cách hồ chí minh	( Lê Anh Trà )
Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Giúp học sinh
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
Kĩ năng:
- Đọc tìm hiểu,phân tích văn bản nhật dụng.
 3. Giáo dục:
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có y thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác
 B. Chuẩn bị.
 - Gv : - SGK, SGV, Giáo án.
 - Tư liệu văn học, tranh ảnh về Bác, phiếu học tập.
 - Hs: - Soạn theo hướng dẫn của thầy.
 - Sưu tầm những mẩu chuyện, tranh ảnh về Bác.
 C. Tiến trình lên lớp:
 1. Kiểm tra: ( kiểm tra sự chuẩn bị của Hs ).
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
* Hoạt động 1: Khởi động
I: Đọc hiểu văn bản
 1.Đọc 
2. Tìm hiểu chú thích
3.Kiểu loại: 
 - Văn bản nhật dụng.
 - Chủ đề: Sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. 
4.Bố cục:
+P1: Từ đầu đến ‘rất hiện đại’’: sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM
+P2: Còn lại: Vẻ đẹp trong lối sống của HCM.
II. Tìm hiểu văn bản:
1) Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM
- Vốn tri thức văn hoá sâu rộng uyên thâm.
- Luôn có y thức học hỏi (toàn diện, sâu sắc, ở mọi lúc, mọi nơi).
=> Phong cách văn hoá HCM: có sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và quốc tế, giữa vĩ đại và bình dị.
- Ngôn ngữ: dễ hiểu, có chọn lọc.
- Lời văn: kể, bình luận một cách tự nhiên.
- Tăng sức thuyết phục cho người đọc, người nghe
- Giới thiệu bài mới.
- Ghi đầu bài.
Nghe
Ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc-hiểu văn bản.
- Giới thiệu giọng đọc, đọc mẫu, cho hai học sinh đọc tiếp.
- Cho học sinh đọc lướt qua chú thích.
?: Văn bản trên thuộc kiểu văn bản gì? thuộc chủ đề gì?
? Văn bản này được trích ở đâu ?
? Phương thức biểu đạt chính của VB này ?
? VB được tách làm 2 phần, hãy tách ranh giới và nêu nội dung của từng phần ?
Nghe
Thực hiện theo yêu cầu.
-Học sinh đọc.
Suy nghĩ, trả lời.
- VB được trích trong Phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với cái giản dị trong HCM và văn hoá VN.
Nghị luận thuyết minh.
Suy nghĩ, trả lời.
*Hoạt động 3: HD Tìm hiểu văn bản:
? Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức văn hoá của HCM như thế nào ?
? Còn tác giả bài viết đã khái quát như thế nào về vốn tri thức văn hoá của Bác ?
? Vì sao Người có được vốn tri thức văn hoá sâu rộng như vậy ?
Gv: Kể câu chuyện về Bác và anh Lê khi Bác quyết định ra đi tìm đường cứu nước.
? Em có nhận xét gì về lối tiếp thu văn hoá nhân loại của Bác ?
? Theo em điều kì lạ nhất trong phong cách HCM là gì?
*Yêu cầu H/s thảo luận(5p)
? Luôn luôn có y thức học hỏi không chỉ để trau dồi, nâng cao vốn tri thức văn hoá cho mình với Bác điều đó còn nhằm mục đích gì?
Gọi h/s trình bày.
GV nhận xét, bổ xung.
? Em có cảm nhận gì về Bác sau khi học phần VB này?
? Em học tập được điều gì ở Bác?
? Hãy kể một câu chuyện về Bác mà em thích?
 Gv chốt : Nét đẹp trong phong cách HCM chính là sự kết hợp và thống nhất hài hoà bậc nhất trong lịch sử dân tộc VN từ xưa đến nay. Điều đó khiến ta càng thêm kính trọng, tự hào về Bác, càng ra sức học tập, noi theo gương Bác.
? Đọc thầm phần 1, nhận xét gì về ngôn ngữ, lời văn.Có tác dụng gì?
- Hết sức sâu rộng, đã thăm nhiều nước ở châu Phi, châu á, châu Mĩ, được tiếp xúc trực tiếp với văn hoá nhiều nước, nhiều dân tộc, nhiều vùng khác nhau.
- Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc và làm nhiều nghề.
- It có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc như Bác.
-Nhờ Bác đã dày công học tập, rèn luyện không ngừng trong suốt bao năm: học nhiều ngoại ngữ- phương tiện giao tiếp để từ đó người học hỏi, tìm hiểu sâu sắc văn hoá các dân tộc- khá uyên thâm.
Nghe.
- Không ảnh hưởng một cách thụ động, có chọn lọc tinh hoa, tiếp thu cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những hạn chế tiêu cực.
- Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển.
- Một nhân cách rất VN, một lối sống bình dị, rất phương đông nhưng cũng rất mới và hiện đại.
 HS thảo luận nhóm.
Các nhóm lần lượt trả lời.
Bác là người có tình yêu quê hương đất nước sâu nặng . Người luôn y thức được lòng tự hào tự tin dân tộc và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và quyết tâm tìm ra con đường giải phóng dân tộc thoát khỏi ách nô lệ lầm than của bọn thực dân phong kiến.
Trả lời 
Hs rút ra bài học.
Kể chuyện.
 Nghe
Suy nghĩ – Trả lời.
 3. Củng cố: Làm bài tập :
 Chọn y đúng trong các y sau:
 A.Vốn tri thức văn hoá của HCM có sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại.
 B. Vốn tri thức văn hoá của HCM mang đậm chất truyền thống.
 * Gv đưa ra đáp án đúng.( A)
 4. Dặn dò: Xem lại bài. 
 Chuẩn bị tiếp tiết 2 – VB: Phong cách Hồ Chí Minh.
	************&************
 Ngày soạn : 16 / 8 / 2009 
 Lớp: 9A - Tiết: - Ngày giảng: /8 / 2009 - Sĩ số:34 Vắng: :
Bài 1 – Tiết 2 – Văn bản:
	 Phong cách hồ chí minh	(Tiếp)	( Lê Anh Trà )
A,Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức: Giúp học sinh
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
Kĩ năng:
- Đọc tìm hiểu,phân tích văn bản nhật dụng.
 3. Giáo dục:
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có y thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác
 B. Chuẩn bị.
 - Gv : - SGK, SGV, Giáo án.
 - Tư liệu văn học, tranh ảnh về Bác, phiếu học tập.
 - Hs: - Soạn theo hướng dẫn của thầy.
 - Sưu tầm những mẩu chuyện, tranh ảnh về Bác.
 C. Tiến trình lên lớp:
 1. Kiểm tra: ( kiểm tra sự chuẩn bị của Hs ).
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
* Hoạt động 1: Khởi động
2) Nét đẹp trong lối sống của HCM:
-Nơi ở và làm việc
-Trang phục
-Cách ăn uống
-Tư trang
=> Lối sống đạm bạc, giản dị, thanh cao.
- Phong cách ấy vừa mang vẻ đẹp trí tuệ vửa mang vẻ đẹp của đạo đức.
- Kết hợp kể, bình, nhiều biện pháp NT: liệt kê, so sánh, đối lập
* Ghi nhớ: SGK/8
- Giới thiệu bài mới.
- Ghi đầu bài.
Nghe
Ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: HD Tìm hiểu vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác
HS đọc phần 2.
? Tác giả đã thuyết minh phong cách sinh hoạt của Bác trên những khía cạnh nào?
? ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước, HCM có lối sống như thế nào ( Cho Hs thảo luận nhóm 5’ ).
 N1: Nơi ở và làm việc.
 N2: Trang phục.
 N3: ăn uống.
N4: Cuộc sống riêng tư.
N5: Nx chung về lối sống của Bác.
? Lối sống của Bác gợi cho ta nhớ đến lối sống của cá vị hiền triết nào trong lịch sử.
 ? Theo em tác giả trích dẫn 2 câu thơ của trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm:
 Thu ăn măng trúc, đông ăn giá.
 Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” để nhằm mục đích gì .
? Theo tác giả quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống của chủ tịch HCM là gì .
A.Phải tạo cho mình 1 lối sống khác người hơn đời.
B. Có hiểu biết cao sâu để được người đời tôn sùng.
C. Đó là con người phải có đạo đức hoàn toàn trong sáng.
D. Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên, thanh cao.
 Hs chọn đáp án.
 *Gv đưa đáp án D.
Gv: Cách sống giản dị, đạm bạc của HCM lại vô cùng thanh cao. Suốt cuộc đời cống hiến cho dân, cho nước. Bác chưa hề nghĩ cho riêng mình.
? Hãy kể 1 câu chuyện hoặc đọc vài câu thơ về sự giản dị mà thanh cao của Bác?
Gv: Cách sống giản dị mà đạm bạc, thanh cao là cách sống có văn hoá đã trở thành phong cách HCM.
? Nêu những nghệ thuật nổi bật của văn bản.
? Văn bản “Phong cách HCM” đã cung cấp thêm cho em những hiểu biết nào về Bác Hồ kính yêu của chúng ta.
? Văn bản “Phong cách HCM” đã bồi đắp thêm tình cảm nào của chúng ta đối với Bác Hồ.
? Từ VB này em học tập được gì khi viết VB nghệ thuật.
- Đọc ghi nhớ.
Trả lời.
Suy nghĩ – Trả lời.
-N1 : Nơi ở và làm việc.
Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách họp bộ chính trị, làm việc và ngủ.
N2: Trang phục giản dị với vài bộ áo quần bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp,...
-N3: Ăn uống đạm bạc với những món ăn dân tộc: cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa, dưa ghém,...
-N4: Bác sống một mình, tư trang ít ỏi: một chiếc va li con với vài bộ áo quần, vài vật kỉ niệm của một cuộc đời dài.
- N5: Nơi ở và làm việc của Bác thật đơn sơ,trang phục thật giản dị, ăn uống đạm bạc.
- Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Ca ngợi nếp sống giản dị và thanh đạm của HCM như của các danh nho thời xưa.
Chọn đáp án. D
“Nơi B ở sàn mây vách gió
Sáng nghe chim rừng hót sau nhà
 Đêm trăng một ngọn đèn khêu nhỏ”. 
-“BHồ đó chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ, đậm đà”
-“BHồ đó ung dung châm lửa hút
Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời”.
-Kết hợp kể và bình một cách tự nhiên.
- Chọn lọc chi tiết tiêu biểu.
- Dùng từ Hán Việt.
- Biện pháp NT: liệt kê, so sánh, đối lập
- Có vốn văn hoá sâu sắc, kết hợp dân tộc với hiện đại và có lối sống bình dị, trong sáng và thanh cao.
-Kính trọng, tự hào, biết ơn, noi theo Bác
Trả lời.
Đọc
 3.Củng cố: 
-Nêu vẻ đẹp trong phong cách văn hóa của Bác?
-Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác ntn?
 4.Dặn dò :
-Đọc lại văn bản, nắm được ND và những nét nghệ thuật tiêu biểu.
-Tìm đọc thêm ngững mẩu chuyện về Bác.
-Chuẩn bị bài: “Các phương châm hội thoại”
 ************&*************
 Ngày soạn : 16 / 8 / 2009 
 Lớp: 9A - Tiết: - Ngày giảng: / 8/ 2009 - Sĩ số: 34 Vắng: 
Bài 1 – Tiết 3 – Tiếng việt Các Phương châm hội thoại
A,Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: Giúp học sinh
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2.Kĩ năng:
- Đọc tìm hiểu,phân tích văn bản nhật dụng.
 3. Giáo dục:
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có y thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác
 B. Chuẩn bị.
 - Gv : - SGK, SGV, Giáo án.
 - phiếu học tập,Bảng phụ.
 - Hs: - SGK,Vở bài tập,Vở ghi.
 C. Tiến trình lên lớp:
 1. Kiểm tra: ( kiểm tra sự chuẩn bị của Hs ).
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
* Hoạt động 1: Khởi động
I. Phương châm về lượng :
1) Bài tập 1
*Nhận xét:
- Câu trả lời đó không mang nội dung mà An cần biết.
- Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp.
2) Bài tập 2
*Nhận xét:
- Khi giao tiếp cần nói cho đúng, đủ, không thừa, không thiếu.
*) Ghi nhớ: SGK / 9
II.Phương châm về chất
* Bài tập 
* Nhận xét
- Phê phán tính nói khoác loác.
- Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
*) Ghi nhớ : SGK/10
III.Luyện tập
Bài Tập 1/10:
a)Thừa nuôi ở nhà” vì gia súc nghĩa là thứ nuôi ở nhà.
b) Thừa có 2 cánh” vì tất cả các loài chim đều có 2 cánh.
 Bài Tập 2/10:
a.Nói có ... n trích tiểu thuyết tự thuật này.
B Chuẩn bị:
- Thầy: Tư liệu tác giả, bảng phụ 
- Trò: Soạn bài
C Nội dung lên lớp:
1* Kiểm tra:
? Tóm tắt ngắn gọn truyện “ những đứa trẻ” của Mác-xim Go-rơ-ky 
2 * Bài mới: 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
*Hoạt động 1 :Khởi động
III- Tìm hiểu chi tiết văn bản
 1/Tình bạn tuổi ấu thơ
-Hồn nhiên trong sáng
->- Là tỡnh cảm gắn bú theo nhu cầu chia sẻ tỡnh cảm . 
- Chỳng luụn hướng về nhau ( cho dự người lớn cấm đoỏn ) 
- Chỳng luụn đoàn kết vỡ hiểu nhau 
- Chỳng luụn quan tõm đến nhau 
- Biết sống cho bạn , hết lũng yờu quý bạn
* Mẹ thật :
+ Bọn trẻ nghĩ “ chết rồi, về làm sao được”
+ A-li-ô-sa nghĩ chết rồi, vẩy cho nước phép sống lại. -> động viên các bạn.
-> khao khát tình yêu thương của mẹ.
- Những đứa trẻ mồ cụi thật cụ độc , yếu ớt, đỏng thương . Chỳng rất cần được người lớn che chở , đựm bọc . Nhưng hỡnh như ở đõy chỳng thường xuyờn bị mẹ ghẻ đối xử tàn nhẫn nờn khi nhắc đến mẹ ghẻ là chỳng cảm thấy sợ hói mà co cụm lại với nhau như để che chở cho nhau .
=> Yếu tố cổ tích làm cho truyện đầy chất thơ -> ước mong hạnh phúc yêu thương của trẻ thơ hồn hậu đáng thương.
Những chuyện cổ tớch thật kỳ diệu vỡ nú khơi dậy trong bọn trẻ lũng tin về những điều tốt đẹp ở đời 
- Những đứa trẻ thật đỏng yờu và đỏng thương ...
- Yờu quý, đồng cảm, chia sẻ mọi bựụn vui của bạn 
2- Những đứa trẻ bị cấm đoỏn 
-Sự tương phản giữa hỡnh ảnh một ụng già cổ tớch với một ụng già đời Thường trong cỏc lời núi và hành động-> Làm nổi bật tớnh cỏch thụ lỗ , lạnh lựng , tàn nhẫn của nhõn vật người cha .
- Vỡ sẽ bị ụng ta đỏnh hoặc mỏch ụng ngoại đỏnh 
- Vỡ cảm thấy lẻ loi cụ độc 
- Vỡ ụng già này là kẻ lạnh lựng khụng cú tỡnh thương trẻ con 
- Vỡ ụng ta là một người lớn thụ bạo 
3- Những đứa trẻ gặp lại nhau 
- Một cuộc chơi đoàn kết , cú tổ chức , khụng bỡnh thường
- Âm thầm và cụ độc 
- Thiếu vắng niềm vui 
- Thiếu vắng tỡnh thương của người ruột thịt 
- Tự sự kết hợp với miờu tả và biểu cảm 
Giới thiệu bài mới.
Ghi đầu bài.
Nghe.
Ghi đầu bài
*Hoạt động 2 :Hướng dẫn t/h tác giả tác phẩm
? Dựa vào chỳ thớch (1) và (2) cho biết vỡ sao những đứa trẻ con ụng đại tỏ lại chơi thõn với A-li-ụ-sa , bất chấp sự cấm đoỏn của bố ? 
? Điều này cho thấy tỡnh bạn của bọn trẻ như thế nào ? 
? Cú gỡ đặc biệt trong cỏch bọn trẻ đến với nhau ?
? Hành động A-li-ụ-sa trốo cõy tỡm bạn và cả bọn cựng trốo lờn cỏi xe trượt tuyết cũ , ngắm nghớa nhau cho thấy tỡnh bạn của bọn trẻ dành cho nhau như thế nào ? 
? Theo dừi cuộc đối thoại của bọn trẻ, cho biết vỡ sao lời đầu tiờn A-li-ụ-sa núi với bạn là : " Cỏc cậu cú bị ăn đũn khụng " ?
? Vỡ sao cậu ta lại "khú mà tin được những đứa trẻ này cũng bị đỏnh đũn như mỡnh , và cảm thấy tức thay cho chỳng ?
? A-li-ụ-sa cú tài và sở thớch gỡ ? 
? Tại sao em lại từ bỏ ý thớch của mỡnh ? 
? Từ đú em cú suy nghĩ gỡ về tỡnh bạn của A-li-ụ-sa ? 
?Chuyện đời thường và truyện cổ tích được lồng vào nhau trong NT kể chuyện của Go-rơ-ki như thế nào qua những chi tiết liên quan đến những người bà và những người mẹ trong bài văn ?
?Phân tích tình cảm của nv A-li-ô-sa qua mỗi chi tiết?
?Còn về người bà thì sao?
? Hỡnh ảnh bọn trẻ con ụng đại tỏ ngồi sỏt vào nhau giống 
Như những chỳ gà con khi núi đến gỡ ghẻ , gợi cho em cảm nghĩ gỡ ? 
? Vỡ sao , khi đú A-li-ụ-sa lại kể chuyện cổ tớch về người chết sống lại ?
? Nếu em là bạn của bọn trẻ thỡ lỳc này em sẽ làm gỡ cho chỳng ? 
Đọc lại đoạn “Qua những...cúi xuống”
?Cảm xúc của “tôi”khi kể chuyện ntn ?PTBĐ của đoạn này?
?Những biểu hiện của bọn trẻ khi nghe chuyện cổ tớch như thế nào , tỡm chi tiết trong văn bản ? 
? Hành động đú gợi cho em suy nghĩ gỡ ? 
? Cỏch kể chuyện của tỏc giả trong đoạn truyện này cú gỡ đặc biệt ? 
? Từ đú hỡnh ảnh ba đứa trẻ hiện lờn như thế nào ? 
? Tỡnh bạn của chỳng ra sao ?
? Nhõn vật A-li-ụ-sa hiện lờn như thế nào trong tỡnh bạn của cậu ? 
Gv: Những đứa trẻ tuy khụng cựng cảnh ngộ nhưng cú thể thớch chơi với nhau vỡ một lý do nào đấy , đơn giản vỡ đú là những đứa trẻ con hồn nhiờn , trong trắng , và cũng cú thể vỡ một lý do ngẫu nhiờn , tỡnh cờ khiến chỳng dễ dàng thõn nhau . Tỡnh bạn giữa A-li-ụ-sa và ba đứa con đại tỏ ốp-xi-an-ni-cốp là như thế .
?Chỉ ra những chi tiết miêu tả ông bố?
? Hỡnh ảnh một ụng già với bộ ria trắng , mỡnh vận chiếc ỏo dài lựng thựng màu nõu nhạt như một thầy tu , đầu đội chiếc mũ lụng bỗng xuất hiện trong khung cảnh những đỏm mõy đỏ treo lơ lửng trờn cỏc mỏi nhà , gợi cho em liờn tưởng đến loại nhõn vật nào trong cổ tớch ?
? ễng ta xuất hiện để làm gỡ ?
đọc những câu nói của ông ta?
Em cú nhận xột gỡ về con người này ? 
? Hành động nhanh chúng đuổi khỏi cổng một đứa trẻ là bạn đó từng cứu sống con mỡnh cho thấy ụng ta là một người như thế nào ? 
? ở nhõn vật này cú sự tương phản giữa hỡnh ảnh một ụng già cổ tớch với một ụng già đời thường trong cỏc lời núi và hành động . Sự tương phản này cú ý nghĩa gỡ?
? Khi người cha ấy xuất hiện , bọn trẻ con lặng lẽ bước ra khỏi chiếc xe và đi vào nhà như những con ngỗng ngoan ngoón . Em hiểu gỡ về bọn trẻ từ những chi tiết này ? 
? ễng già khiến A-li-ụ-sa sợ đến phỏt khúc . ? Theo em, A-li-ụ-sa khúc vỡ những lý do nào sau đõy ? 
? Sự việc này gợi cho em cảm xỳc gỡ ? 
? Nếu em cũng là bạn của bọn trẻ lỳc này em sẽ làm gỡ cho bạn ?
Đọc phần cuối văn bản 
? Cỏi cỏch tiếp tục chơi của bọn trẻ diễn ra như thế nào ? 
? Em cú nhận xột như thế nào về việc này ?
? Bọn trẻ đó kể cho A-li-ụ-sa nghe những gỡ ? 
? Em nghĩ gỡ về cuộc sống của bọn trẻ từ chi tiết này ? 
? Khi tiếp tục kể chuyện cổ tớch cho những người bạn đang thiếu mẹ này , A-li-ụ-sa đó thể hịờn một tỡnh bạn như thế nào ? 
? Em cú nhận xột như thế nào về nghệ thuật tự sự trong đoạn truyện này ? 
GV: Có thể thấy qua đoạn truyện 1 cuộc sống của những đứa trẻ được hiện ra đó là cuộc sống Đơn độc , sợ hói thiếu tỡnh yờu thương của cha mẹ ,... Đú là một cuộc sống bất hạnh nhưng qua cuộc gặp gỡ làm quen trở thành những người bạn của nhau ta thấy giữa những đứa trẻ khác nhau về giàu nghèo nhưng chúng có sự Yờu quý, gắn bú, thuỷ chung ,... Đú là một tỡnh bạn trong sỏng, ấm ỏp 
- A-li-ụ-sa là người bạn hiểu biết, chõn thành , giàu nhõn ỏi ,... Đú là một tỡnh bạn sõu sắc và cao cả 
- Vỡ chỳng đều thiếu tỡnh thương của mẹ ,
- chỳng là hàng xúm của nhau ,
- chỳng đó từng cứu nhau thoỏt nạn . 
- Sau gần một tuần khụng được gặp nhau 
- Đứa ở trờn cõy, đứa ở 
dưới sõn phỏt hiện ra nhau 
- Cả bọn chui vào một chiếc xe trượt tuyết cũ 
dưới mỏi hiờn nhà kho .
-Vì bọn bạn bờn đú đó để em ngó xuống giếng khú mà trỏnh khỏi bị đũn 
- Bản thõn cậu ta cũng thường bị ăn đũn .
- Vỡ những đứa trẻ này mất mẹ nhưng cũn bố, chỳng lại hiền lành và yếu ớt 
- A-li-ụ-sa muốn bờnh vực bạn nhưng bất lực 
- Trốo cõy bắt chim vỡ nú hút hay 
- Vỡ một đứa bạn nhỏ nhất phản đối . Nhưng cũng sẵn sàng bắt một con chim bạch yến theo ý muốn của bạn 
* Mụ dì ghẻ :
+ Bọn trẻ gọi “ mẹ khác”
+ A-li-ô-sa nghĩ đến mụ dì ghẻ phù thuỷtrong chuyện cổ tích.
-> Lo lắng, thương bạn.
* Người bà nhân hậu :
+ A-li-ô-sa : kể về bà ngoại.
+ Bọn trẻ : bà tớ ngày trước cũng rất tốt.
-> nhớ nhung hoài niệm những ngày sống tươi đẹp.
- Cậu muốn an ủi những người bạn mồ cụi , muốn nhen lờn hy vọng nơichỳng 
( HS tự bộc lộ ) 
-Như lạc vào không khí của cổ tích “không được ư?...”
->biểu cảm
- Thằng bộ nhất mớm chặt mụi và phồng mỏ lờn , cũn thằng kia thỡ chống khuỷu tay lờn đầu gối; tay kia quàng lờn vai em nú , ấn em nú cỳi xuống 
NT kể chuyện Chủ yếu bằng ngụn ngữ đối thoại của cỏc nhõn vật 
- Kết hợp nhuần nhuyễn chuyện đời thường với chuyện cổ tớch 
- Sinh động và chõn thực 
-> Gắn bú sõu sắc từ những mất mỏt và hy vọng 
-Thông cảm với nỗi bất hạnh của các bạn muốn an ủi , muốn nhen lờn hy vọng nơi bạn...
“một ông già...
Cú vẻ như những nhõn vật thần tiờn hiện lờn cứu giỳp những người nghốo khổ , bất hạnh 
- Quỏt bọn trẻ : " Đứa nào đõy ? " ," Đứa nào gọi nú sang ? ", " Cấm khụng được đến nhà tao ? " 
Một người hỏch dịch và thụ lỗ 
- Lạnh lựng và tàn nhẫn 
- Bọn trẻ ngoan ngoón nhưng cam chịu và thật đỏng thương ...
- Ghột kẻ thụ bạo , thương người yếu đuối , đơn độc
Cần có sự đồng cảm chia sẻ,thương người yếu đuối , đơn độc ...
- Nấp sau bụi cõy đú , tụi khoột một lỗ hổng hỡnh bỏn nguyệt ở hàng rào , mấy thằng bộ, lần lượt từng đứa hay hai đứa một , lại gần và chỳng tụi ngồi xổm hoặc quỳ xuống núi chuyện khe khẽ với nhau . Một đứa trong số ba anh em chỳng phải luụn đứng canh để đề phũng ụng đại tỏ bất chợt bắt gặp chỳng tụi . 
- Kể về cuộc sống buồn tẻ của chỳng , về những con chim tụi bẫy được đang sống ra sao nhưng chả bao giờ chỳng núi một lời nào về bố và về dỡ ghẻ 
- Đồng cảm, chia sẻ và nõng đỡ à Một tỡnh bạn được xuất phỏt từ nhu cầu được tin yờu và chia sẻ 
*Hoạt động 3 :Hướng dẫn tổng kết
III/Tổng kết
- Gắn bú , thuỷ chung, chõn thành 
- Bự đắp tỡnh yờu thương , bớt đi nỗi bất hạnh 
- Con người dự là đứa trẻ , sẽ cao cả lờn trong tỡnh bạn của mỡnh .
- Nhu cầu cú bạn , đựơc vui chơi cựng bạn bố 
- Nhu cầu được sống trong tỡnh yờu của những người ruột thịt 
- Tấm lũng nhõn ỏi nõng đỡ, chia sẻ bất hạnh của con người , nhất là trẻ em 
-Cỏch kể đan xen cỏc yếu tố cổ tớch với đời thường , kết hợp tự sự với miờu tả và biểu cảm , tăng cường ngụn ngữ đối thoại của nhõn vật ...
GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận 3 ý
N1:? Em cảm nhận được từ những đứa trẻ vẻ đẹp và sức mạnh nào của tỡnh bạn ?
N2:? Những nhu cầu sống nào của trẻ em thiếu tỡnh yờu thương ? 
N3:? Tỡnh bạn của A-li-ụ-sa giỳp em hiểu gỡ về tấm lũng của M Go-rơ-ki đối với những con 
người cụ độc đau khổ ? 
?Nhận xột nt kể chuyện?
? Văn bản đã giúp em cảm nhận điều gì về cuộc sống?
N1: ( Thảo luận nhúm ) 
N2:( Thảo luận nhúm ) 
N3;( Thảo luận nhúm )
- Tự sự kết hợp với miêu tả
- Ngôn ngữ đối thoại
- Kết hợp nhuần nhuyễn chuyện đời thường với chuyện cổ tích.
- Ca ngợi tình bạn thân thiết giữa Alosa với 3 đứa trẻ con nhà đại tá: sự gắn bó thuỷ chung chân thành, bất chấp sự cấm đoán của người lớn.
3* Củng cố,
? Nhà văn đó giỳp em những gỡ cần thiết khi em kể chuyện về chớnh mỡnh ? 
(- Sống gắn bú với mọi ng ười để cú nhiều chuỵờn để kể 
- Sẵn lũng đồng cảm với mọi người , nhất là những người bất hạnh )
? Em muốn mỡnh cú những người bạn như A-li-ụ-sa khụng ? Vỡ sao ?
( học sinh tự bộc lộ )
?Tại sao nhà văn khụng đặt tờn cho bọn trẻ?
(để làm cho cõu chuyện về những đứa trẻ thờm khỏi quỏt, đậm chất cổ tớch)
 4 * Dặn dũ 
 -Viết đoạn văn ngắn viết về cảm xỳc của em về tỡnh bạn. 
 -Tiết sau trả bài kiểm tra tổng hợp học kì I
	********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docHuongtram.doc