VĂN BẢN : ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(TRÍCH ĐÔN-KI-HÔ-TÊ)
XÉC-VAN-TÉT
A - MỤC TIÊU :
Sau bài học này học sinh có được :
1)KIẾN THỨC :
- Thấy rõ tài nghệ của xéc-van-tét trong viẹc xây dựng cặp nhân vật bất hủ tương phản về mọi mặt.
- Đánh giá đúng đắn mặt tốt , mặt xấu của hai nhân vật , từ đó rút ra bài học thực tiễn.
2) KĨ NĂNG :
- Rèn kĩ năng so sánh ,phân tích nhân vật.
3) THÁI ĐỘ :
-Rút ra bài học về nhân cách và việc làm đúng
B –CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1) GIÁO VIÊN :
+ Bài giảng
+ Tranh .ảnh về đôn-ki-hô-tê
+ Bảng phụ
2) HỌC SINH :
+ Đọc kĩ văn bản
+Soạn bài
C – HOẠT ĐỘNG :
1) ỔN ĐỊNH LỚP :.
2) KIỂM TRA BÀI CŨ :
?.Kể tóm tắt truyện “ cô bé bán diêm . phát biểu cảm nghĩ của em về truyện “ cô bé bán diêm nói chung và đoạn kết truyện nói riêng.
GV : Nhận xét và cho điểm
ngày soạn:..................... ngày giảng:................... người soạn : hoàng thị hạnh lớp : văn _sử k14 khoa : xã hội trường : CĐSP Thái nguyên văn bản : đánh nhau với cối xay gió (trích đôn-ki-hô-tê) xéc-van-tét a - mục tiêu : sau bài học này học sinh có được : 1)kiến thức : - thấy rõ tài nghệ của xéc-van-tét trong viẹc xây dựng cặp nhân vật bất hủ tương phản về mọi mặt. - đánh giá đúng đắn mặt tốt , mặt xấu của hai nhân vật , từ đó rút ra bài học thực tiễn. 2) kĩ năng : - rèn kĩ năng so sánh ,phân tích nhân vật. 3) thái độ : -rút ra bài học về nhân cách và việc làm đúng B –chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1) giáo viên : + bài giảng + tranh .ảnh về đôn-ki-hô-tê + bảng phụ 2) học sinh : + đọc kĩ văn bản +soạn bài c – hoạt động : 1) ổn định lớp :.............. 2) kiểm tra bài cũ : ?.kể tóm tắt truyện “ cô bé bán diêm ’’ . phát biểu cảm nghĩ của em về truyện “ cô bé bán diêm ’’ nói chung và đoạn kết truyện nói riêng. GV : nhận xét và cho điểm 3) bài mới : * giới thiệu bài :................. * bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: yêu cầu học sinh đọc phần chú thích trong SGK và tóm tắt nét cơ bản về tác giả : xéc-van-tét? HS : đọc chú thích và trả lời HS khác nhận xét _ bổ sung (nếu có) GV: nhận xét GV : trình bày hiểu biết của em về tác phẩm và đoạn trích “ đánh nhau với cối xay gió ’’? HS : theo dõi ,suy nghĩ và trả lời câu hỏi . GV : hưóng dẫn cách đọc ( phân vai) đọc rõ ràng chính xác tên nhân vật. GV đọc mẫu một đoạn – HS đọc tiếp . GV : đoạn trích có bố cục mấy phần ? nội dung từng phần ? TL : - phần 1 : từ đầu đến “ không phải bom khổng lồ đâu ’’. kể lại sự việc trước khi đánh nhau với cối xay gió . phần 2 : tiếp đến “ toạc nửa vai ’’. diễn biến của cuộc đánh nhau . phần 3 : còn lại . sự việc sau khi đánh nhau với cối xay gió . GV : yêu cầu học sinh tóm tắt tác phẩm . GV : đoạn trích gồm mấy nhân vật ? quan hệ giữa các nhân vật? TL : 2 nhân vật : đôn-ki-hô-tê và xan-chô Pan-xa - quan hệ : chủ – tớ ( cách phân tích theo nhân vật) Gv : dựa vào phần chú thích hãy giới thiệu đôi nét về nhân vật đôn-ki-hô-tê? HS : theo dõi văn bản và trả lời câu hỏi. GV : qua nhân vật đôn-ki-hô-tê em có nhận xét gì? GV: đôn-ki-hô-tê có suy nghĩ và hành động gì khi thấy những chiếc cối xay gió? HS : theo dõi văn bản và trả lời GV : sau khi đánh nhau với cối xay gió đôn-ki-hô-tê có hành động và suy nghĩ gì? HS : suy nghĩ và trả lời . GV : em có nhận xét gì về nhân vật đôn-ki-hô-tê? GV : qua phần chú thích em giới thiệu đôi nét về nhân vật Xan-chô Pan-xa? GV : khi chủ đánh nhau với cối xay gió Xan-chô Pan - xa đã có hành động và suy nghĩ gì? GV : nhận xét của em về nhân vật Xan-chô Pan-xa? GV : tác giả xây dựng 2 nhân vật trên những phương diện nào? (thảo luận nhóm : 5 phút ) GV : nhận xét của em về cách xây dựng 2 nhân vật của tác giả? GV : tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để làm nổi bật điều đó? Qua quá trình phân tích đoạn trích(2 nhân vật) ta có phần tổng kết: GV : em nào cho biết nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? * Qua phần tổng kết ta có phần ghi nhớ trong SGK. HS đọc phần ghi nhớ. HS : làm bài tại lớp I – Tác giả - tác phẩm 1) tác giả : - xéc-van-tét (1547-1616) - là nhà văn xuất sắc của tây ban nha - cuộc đời của ông cực nhọc , sinh ra trong một gia đình quý tộc nghèo làm nghề thuốc. - sáng tác của ông thuộc nhiều thể loại : tiểu thuyết , truyện nhắn , thơ và kịch . - tác phẩm tiêu biểu : xonnê tặng hoàng hậu idaben(1569),pexcilex và xêdi xmunda (1616), đôn-ki-hô-tê....... 2) tác phẩm : - là tiểu thuyết xuất sắc nhất của nhà văn xéc-van-tét, với 126 chương , chia làm 2 phần: + phần 1 : 52 chương( XB 1605) + phần 2 : 74 chương ( XB 1615) - đoạn trích đôn-ki-hô-tê thuộc chương 8/126 3) bố cục : 3 phần 4) tóm tắt : ................................ ................................ II – tìm hiểu văn bản hiệp sĩ đôn-ki-hô-tê. ngoại hình : tuổi khoảng 50 , gầy cao, ngựa còm , mặc áo giáp. xuất thân : quý tộc nghèo. sở thích : say mê kiếm hiệp. ước mơ : làm hiệp sĩ. coi khinh cái tầm thường thực dụng. để diệt trừ cái ác cứu người lương thiện : + đầu óc mê muội =>tưởng là những tên khổng lồ gian ác. + không biết sợ xông vào =>dũng cảm , hài hước. kết quả : thất bại thảm hại . thái độ : coi thường đau đớn , bị thương không rên la ...không quan tâm đến chuyện ăn ngủ. => người không bình thường , hành động điên rồ , mê muội ,hoang tưởng , hài hước => ước mơ khát vọng cao đẹp. Giám mã Xan-chô Pan-xa. ngoại hình : béo , lùn , cưỡi lừa mang theo bầu rượu và túi thức ăn. Tính cách : + đầu óc tỉnh táo. + ích kỉ hèn nhát . +thực dụng , tầm thường. hành động : + không theo =>nhút nhát + đau một chút là rên la ngay=>tầm thường sở thích : ăn ngủ . => sống thực tế , tỉnh táo nhưng tầm thường đáng trách. 3) cách xây dựng nhân vật của tác giả đôn-ki-hô-tê Xan-chô pan-xa Xuất thân Quý tộc nghèo Nông dân Ngoại hình Gầy, cao lênh khênh , ngồi trên lưng ngựa béo , lùn cưỡi con lừa , thấp tè , đeo túi thức ăn. Mục đích Làm hiệp sĩ , trừ gian cứu người . Làm giám mã , theo hầu , mong được hưởng chiến lợi phẩm . tính cách Dũng mãnh , trọng danh dự , nghĩ đến việc chung Thật thà nghĩ đến cuộc sống của mình . Suy nghĩ ảo tưởng ,hoã huyền ,thiếu thực tế =>hành động điên rồ. tỉnh táo rất thực tế. => xây dựng cặp nhân vật tương phản. nghệ thuật : hình ảnh tương phản đối lập. iii – tổng kết 1) nội dung : miêu tả không gian dài , bộc lộ tình cảm, phẩm chất của 2 nhân vật tương phản làm nổi bật nhau, mỗi nhân vật đều có mặt hạn chế và tích cực. 2) nghệ thuật : -tương phản , đối lập => nghệ thuật đắc sắc của tiểu thuyết nói chung và của đoạn trích nói riêng. ghi nhớ :SGK _T80 IV- luyện tập Viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm tưởng của em về nhân vật đôn-ki-hô-tê(Xan-chô Pan-xa) củng cố : cảm nhận của em sau khi học xong đoạn trích. qua 2 nhân vật em rút ra bài học gì cho bản thân dặn dò : học bài , tóm tắt đoạn trích soạn bài : chiếc lá cuối cùng ( O Hen-ri) D – tự rút kinh nghiệm giờ dạy .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: