Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần thứ 36

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần thứ 36

Tiết

TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tiếp)

A. Mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh:

Củng cố hệ thống lại kiến thức văn học ở phần các tác phẩm văn học nước ngoài và các văn bản nhật dụng, giúp các em nắm vững hơn nội dung và nghệ thuật của các văn bản.

B. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: nghiên cứu soạn giáo án.

 - Học sinh học bài, chuẩn bị bài.

II. Chuẩn bị

 - Giáo viên: soạn bài

- Học sinh: ôn bài

III. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

2. Bài mới

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần thứ 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 36
Ngày soạn:/./2011
Ngày dạy: /./2011
Tiết 
TỔNG KẾT PHẦN VĂN (tiếp) 
A. Mục tiêu cần đạt. 
Giúp học sinh: 
Củng cố hệ thống lại kiến thức văn học ở phần các tác phẩm văn học nước ngoài và các văn bản nhật dụng, giúp các em nắm vững hơn nội dung và nghệ thuật của các văn bản.
B. Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: nghiên cứu soạn giáo án.
 - Học sinh học bài, chuẩn bị bài.
II. Chuẩn bị
 - Giáo viên: soạn bài
- Học sinh: ôn bài
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới
Cõu 7: Hệ thống văn bản nước ngoài đã học
Tờn văn bản
Tỏc giả
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật
Cô bé bán diêm
An- đec- xen (Đan Mạch)
Truyện cổ tớch
Lũng thương cảm sâu sắc với một em bé bất hạnh trong đêm giao thừa
- Đan xen hiện thực và mộng ảo
- Tỡnh tiết diễn biến hợp lớ
Đánh nhau với cối xay gió
Xec-van- tec
(Tây Ban Nha)
Tiểu thuyết
Sự tương phản về mọi mặt giữa Đ và X. cả hai đều có những mặt ưu- nhược điểm.
- Kể theo trỡnh tự thời gian, dựa trờn sự đối lập
- Giọng điệu hài hước, chế giễu
Chiếc lỏ cuối cựng
O- hen- ri
(Mĩ)
Truyện ngắn
Tỡnh yờu thương cao cả giữa những nghệ sĩ nghèo
- Đảo ngược tỡnh huống hai lần
Hai cõy phong
Ai- ma- top
(Nga)
Truyện ngắn
Tỡnh yờu quờ hương da diết gắn với câu chuyện hai cây phong
- MT sinh động
- Ngũi bỳt đậm chất hội họa
Đi bộ ngao du
Ru- xụ
(Phỏp)
Tiểu thuyết- chớnh luận
Bàn về lợi ích của việc đi bộ ngao du với quá trỡnh học tập, hiểu biết và rốn luyện của con người.
- Giải thớch, chứng minh bằng
Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục
Mụ- li- e (Phỏp)
Hài kịch
Xuay quanh việc học đũi làm sang của ụng Giuốc- đanh
- Ngụn ngữ, giọng điệu hài hước
Câu 8: Văn bản nhật dụng
Tên văn bản
Tỏc giả
Nội dung
Đặc điểm NT- Thể loại
Thông tin về ngày trái đất năm 2000
Theo tài liệu của sở KHCNHN
Tuyờn truyền về tỏc hại của việc sử dụng bao bỡ ni lụng, khuyờn mọi người không sử dụng bao bỡ ni lụng
Thuyết minh
Ôn dịch thuốc lá
Nguyễn Khắc Viện
Tác hại của việc hút thuốc lá, kêu gọi mọi người chống lại thuốc lá
Giải thớch- chứng minh
Bài toỏn dõn số
Thái An (báo GDTĐ số 28/ 1995)
Hạn chế sự gia tăng dân số là 
Mượn câu chuyện bài toỏn cổ
IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà
1. Củng cố: 
 - Nắm được những những nét chính về giá trị ND- NT, thể loại của các văn bản ND đã học
2. Huớng dẫn về nhà:
 - Tiếp tục ôn tập lại các VB đã học
 - Chuẩn bị bài: ễn tập phần Tập làm văn.
____________________________
Ngày soạn:/./2011
Ngày dạy: /./2011
Tiết 
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN 
A. Mục tiêu cần đạt. 
Giúp học sinh: 
 - Hệ thống hoá các kiến thức và kĩ năng phần tập làm văn đã học trong năm.
	- Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong tự sự, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong nghị luận.
B. Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: nghiên cứu soạn giáo án.
 - Học sinh học bài, chuẩn bị bài.
II. Chuẩn bị
 - Giáo viên: soạn bài
- Học sinh: ôn bài
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Vì sao một VB cần có tính thống nhất? Tính thống nhất của văn bản thể hiện ở những mặt nào?
Giáo viên cho 2 câu chủ đề, hãy viết thành đoạn văn.
- Em rất thích đọc sách.
- Mùa hè thật hấp dẫn.
Học sinh làm bàii - > giáo viên gọi học sinh đọc bài viết.
Thế nào là văn bản tự sự?
Tóm tắt văn bản tự sự để làm gì?
Muốn tóm tắt cần chú ý điều gì?
Các yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò ntn văn bản tự sự?
VBTM có những tính chất ntn và có lợi ích gì?
Hãy nêu các VBTM thường gặp trong cuộc sống thường ngày?
Muốn làm VBTM cần chú ý tới điều gì? Vì sao phải làm như vậy?
Hãy nêu các phương pháp thuyết minh chủ yếu?
Nhắc lại bố cục của bài văn TM?
Em hiểu thế nào là luận điểm? Nêu một VD về LĐ và nói rõ tính chất của nó?
VD: Trong VB “Nước Đại Việt ta”, có hai LĐ:
+ Tư tưởng nhân nghĩa
+ Khẳng định độc lập, chủ quyền
Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò như thế nào trong văn nghị luận? Hãy nêu VD?
VD: Phân tích: Hịch tướng sĩ, tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
I. Tính thống nhất của văn bản
- VB có tính thống nhất khi chỉ biểu đạt chủ đề xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác. Tính thống nhất của chủ đề còn được thể hiện ở chỗ mạch lạc trong liên kết giữa các phần, các đoạn trong văn bản.
- Tính thống nhất của VB thể hiện: trong nhan đề văn bản, trong các đề mục, trong quan hệ giữa các phần và trong các từ ngữ then chốt thường được lặp đi lặp lại một cách có chủ ý.
II. Văn bản tự sự
- Cần tóm tắt VBTS để giúp người đọc dễ dàng nắm bắt được nội dung chính để sử dụng hoặc thông báo cho người khác một cách dễ dàng.
- Muốn tóm tắt VBTS, ta cần:
+ Đọc kỹ để hiểu đúng chủ đề VB 
+ XĐ nội dung chính cần tóm tắt
+ Sắp xếp các ND ấy theo thứ tự hợp lí
+ Viết VB tóm tắt
- Vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự: Yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm đan xen làm cho câu chuyện, sự vật và sự việc thêm cụ thể sinh động.
III. Văn bản thuyết minh
- VBTM trình bày tính chất, cấu tạo, cách dùng, lí do phát sinh, quy luật phát triển, biến hóa của sự vật, nhằm cung cấp tri thức, hướng dẫn cách sử dụng cho mọi người.
- Trong cuộc sống VBTM được sử dụng rộng rãi, ngành nghề nào cũng cần đến: Mua máy tính, mua hộp bánh kẹo...
- Muốn làm VBTM cần:
+ Quan sát
+ Tìm hiểu sự vật, hiện tượng...
+ Nắm bắt được bản chất đặc trưng của chúng
-> Để tránh sa vào trình bày các mặt không tiêu biểu 
- Phương pháp Tm chủ yếu: nêu định nghĩa, miêu tả, giải thích, so sánh số liệu thống kê...
- Bố cục: ba phần
IV. Về văn bản nghị luận
- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người viết. LĐ là linh hồn của bài văn NL
- Làm cho văn nghị luận thêm cụ thể sinh động, đỡ khô khan, tăng tính thuyết phục, làm rõ luận điểm.
IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà
1. Củng cố: 
 - Nắm được những đặc điểm chính của mỗi kiểu VB
2. Huớng dẫn về nhà:
_____________________________
Ngày soạn:/./2011
Ngày dạy: /./2011
Tiết 
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
(Đề của phòng giáo dục ra)
=====================

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 36.doc