I.Mục tiêu cần đạt :
Cùng học sinh phát hiện trong bài có hai mạch kể ít nhiều phân biệt lồng vào nhau dựa trên các đại từ nhân sưng khác nhau của người kể chuyện. Người ấy tự giới thiệu mình còn là hoả sĩ. Tìm hiểu xem hai cây phong đã được miêu tả như thế nào khi xen lẫn kể và tả,và tại sao lại được miêu tả xúc động.
II.Tiến trình tổ chức hoạt động :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm đánh giá ra sao?
- Kiểm tra bài làm lập dàn ý.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
Chúng ta đã biết không khí giá lạnh mùa đông ở Đan Mạch qua chuyện “Cô bé bán diêm “,gặp gỡ hình ảnh “cối xay gió” ở Tây Ban Nha và bắt gặp bức tranh “Chiếc lá cuối cùng “ của nhà văn Mỹ. Hôm nay chúng ta lại đế với đất nước Cư-rơ-gư-xtan xa xôi và tươi đẹp có những núi đồi ,thảo nguyên,dãy núi trập trùng và hìmh ảnh của những cây phong lá đỏ .Chúng ta sẽ tìm hiểu về tác phẩm “Hai cây phong “ của Ai-ma tốp.
Giới thiệu về tác giả:
Tsin-ghi Ai-ma-tốp sinh năm 1928 là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan (có thời ta quen gõi là Kir-ghi-zi ) một nước Cộng hoà ở Trung A , trước đây nằm trong Liên bang xô viết ,Ong xuất thâ trong một gia đình viên chức .Năm 1953 , Ai-ma tốp tốt nghiệp đại học nông nghiệp ,trở thành cán bộ kỹ thuật chăn nuôi . Mấy năm sau ông học tiếp về văn học rồi chuyển sang hoạt động báo chí và viết văn .Ông được dư luận đánh giá cao từ tác phẩm đầu tay Gia-mi-li-a .
BÀI 9 TIẾT 33 + 34 I.Mục tiêu cần đạt : Cùng học sinh phát hiện trong bài có hai mạch kể ít nhiều phân biệt lồng vào nhau dựa trên các đại từ nhân sưng khác nhau của người kể chuyện. Người ấy tự giới thiệu mình còn là hoả sĩ. Tìm hiểu xem hai cây phong đã được miêu tả như thế nào khi xen lẫn kể và tả,và tại sao lại được miêu tả xúc động. II.Tiến trình tổ chức hoạt động : Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm đánh giá ra sao? Kiểm tra bài làm lập dàn ý. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Chúng ta đã biết không khí giá lạnh mùa đông ở Đan Mạch qua chuyện “Cô bé bán diêm “,gặp gỡ hình ảnh “cối xay gió” ở Tây Ban Nha và bắt gặp bức tranh “Chiếc lá cuối cùng “ của nhà văn Mỹ. Hôm nay chúng ta lại đế với đấùt nước Cư-rơ-gư-xtan xa xôi và tươi đẹp có những núi đồi ,thảo nguyên,dãy núi trập trùng và hìmh ảnh của những cây phong lá đỏ .Chúng ta sẽ tìm hiểu về tác phẩm “Hai cây phong “ của Ai-ma tốp. Giới thiệu về tác giả: Tsin-ghi Ai-ma-tốp sinh năm 1928 là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan (có thời ta quen gõi là Kir-ghi-zi ) một nước Cộng hoà ở Trung Aù , trước đây nằm trong Liên bang xô viết ,Oâng xuất thâ trong một gia đình viên chức .Năm 1953 , Ai-ma tốp tốt nghiệp đại học nông nghiệp ,trở thành cán bộ kỹ thuật chăn nuôi . Mấy năm sau ông học tiếp về văn học rồi chuyển sang hoạt động báo chí và viết văn .Ông được dư luận đánh giá cao từ tác phẩm đầu tay Gia-mi-li-a . Tác phẩm : Núi đồi và thảo nguyên. Người thầy đầu tiên. Cây thông non trùm khăn đỏ. Mất lạc đà b. Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: - Hướng dẫn học sinh –hiểu văn bản .Đọc rõ ràng ,nhẹ nhàng diễn cảm cảm xúc của tôi,chú ý đại từ “tôi”-“chúng ta”. -Cho học sinh đọc phần tác giả . -Đọc tóm tắt tác phẩm” Người thầy đầu tiên”. - Giới thiệu đây là phần đầù của đoạn trích . ?- Cho biết ngôi kể trong đoãn trích ? -Tôi-chúng tôi. ?-Tôi ở đây còn được giới thiệu là ai? - Hoạ sĩ. ?-Tìm bố cục của đoạn trích dựa trên ngôi kể ? - Tôi: Làng Kur-ku-rêugương thần xanh. Tôi lắng nghehết. - Chúng tôi :Vào năm học biêng biếc kia. ?-Căn cứ vào độ dài của hai ngôi kể ,ngôi kể naò dài hơn ,quan trọng hơn ? - Độ dài của ngôi kể “tôi” dài và quan trọng hơn ,vì ngôi kể “tôi” còn được bao bọc trong ngôi kể “chúng tôi” . ?-Vậy mạch kể của văn bản này như thế nào? Þ Lồng vào nhau . * Hoạt động 2 : @ Mạch kể xưng là”ø chúng tôi”. ?- Trong mạch kể chúng tôi có hai đoạn ,em hãy tóm tắt ý từng đoạn ? -Đoạn 1: Hai cây phong năm học cuối -Đoạn 2: Trên ngọn phong mở ra mộ thế giớ đẹp vô vàn . ?-Trong đoạn 1 hai cây phong với kỷ niệm năm cuối ,vậy hai cây phong liên quan đến điều gì ? -Đến ký ức tuổi thơ . ?-Trong ký ức tuổi thơ hình ảnh hai cây phong được kể và tả lại như thế nào ? -Vào năm học cuốichao đi chao lại trên đầu . ?-Như vậy ký ức tuổi thơ của mạch kể” chúng tôi” có hai cây phong .Em hãy nhạn xét cách tả về hai cây phong ? -Hai cây phong được tả rất gần gũi thân thiết như mời gọi ?- Không chỉ là trò chơi ,ở ngọn đồi có hai cây phong này còn điều gì thu hút làm bọn trẻ chúng tôi ngây ngất sửng sốt ? -Trên cành cao chúng tôi nhìn thấy quang cảnh ở bên dưới dải thảo nguyênnhững vùng đất con sông dòng sông lấp lánh . ?- Cách miêu tả và cách nhìn này tại sao nói được giới thiệu dưới mắt nhìn của người hoạ sĩ . -Vì miêu tả hình ảnh sâu sắc Þ Vậy ở mạch kể “chúng tôi “ hai cây phong để lại cho người kể chuyện ấn tượng khó quên về thời thơ ấu @Mạch kể xưng” tôi”. ?-Trong mạch kể “tôi” so với mạch kẻ “chúng tôi” thì hình ảnh nào được nhắc lại ? - Hình ảnh hai cây phong . ?-Hai cây phong được miêu tả và kể trong mạch kể “tôi” như thế nào ? -Có tiếng nói riêng –tâm hồn riêng. ?-Hai cây phong trong mạch kể này so với hai cây phong trong mạch kể” chúng tôi “ có vị trí như thế nào? -Vị trí quan trọng hơn ,dài hơn . ?- Có ý nghĩa như thế nào ? -Được khơi nguồn cảm hứng từ những kỷ niệm đẹp thời thơ ấu nên xúc động hơn . ?-Theo em vì sao hai cây phong trong mạch kể “tôi” chiếm vị trí quan trọng như vậy ? -Vì gắn với kỷ niệm thời thơ ấu và còn là nhân chứng cho câu chuyện xúc động về tình thầy trò ?-Cách miêu tả hai cây phong có tiếng nói riêng tâm hồn riêngngưòi kể dúng nghệ thuật gì ? -Nhân hoá. ?- Tác dụng nhân hoá làm cho người đọc hình dung ra cây phong như thế nào ? -Như hai người có tâm hồn có tiếng nói riêng Þ Như vậy hai cây phong trong mạch kể “chúng tôi “là qua mắt nhìn hoạ sĩ ,còn hai cây phong trong mạch kể “tôi” thì chẳng những qua mắt nhìn hoạ sĩ mà còn qua trí tưởng tượng và qua sự xúc động của người hoạ sĩ.Vì chỉ có trí tưởng tượng của người nghệ sĩ thì mới hiểu được mới tả d8ược hai cây phong như vậy . ?- Vậy các em hãy thảo luận :so sánh cách miêu tả hai cây phong ở hai mạch kể này như thế nào? + Nhóm 1? + Nhóm 2? + Nhóm 3? + Nhóm 4? -Mạch kể “chúng tôi” hai cây phong qua mắt nhìn người hoạ sĩ . -Mạch kể “tôi”hai cây phong cũng qua mắt nhìn người hoạ sĩ mà có tâm hồn cảm xúc ,trí tưởng tượng .@ Gọi học sinh đọc đoạn cuối . ?- Trong đoạn cuối kể “tôi” thú nhận ,ngày xưa có điều tôi chưa nghĩ đến và đặt câu hỏi: -“Ai trồng ? ước mơ gì? Nóigì? Hy vọng gì?Tại sao gọi trường Đuy-sen ? - Vậy ở tiết học trước cô đã tóm tắt truyện ,Vậy các em có thể đại diện nhóm để thay lời người kể trả lời những câu hỏi này không ?Những điều mà người kể chưa hề nghĩ đến ? - Thầy Đuy-Sen và An-Tư-Nai là người trồng hai cây phong . - Thầy đã nói :Thầy mang về cho em đây chúng ta sẽ cùng trồng ,em như thân cây non ,như đôi cây phong nhỏ này. -Thầy ước mơ em sẽ trưởng thành ,em sẽ là người tốt . –Thầy hy vọng :chúng lớn lên ngày thêm sức sống . -Để nhớ ơn người thầy đã mang lại ánh sáng văn hoá cho làng nên nơi này có tên là trường Đuy-Sen . ?-Đoạn trích nói lên tình cảm của ai ? -Thầy –trò. ?-Tình cảm này như thế nào ? -Trong sáng ,tốt đẹp .Gợi mở tương lai cho học trò. * Hoạt động 3 : -Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK. * Hoạt động 4 : Luyện tập. -Cô đã cho các em chuẩn bị và cô đả phân cho mỗi nhóm một phần việc . Vậy từng nhóm hãy trình bày lại phần các em chuẩn bị . + Nhóm 1:Thầy Đuy-Sen trồng hai cây phong . + Nhóm 2: Kể lại đoạn nói về hai cây phong. + Nhóm 3: Tả lại hai cây phong. + Nhóm 4: Thay lời kể trả lời câu hỏi ở cuối văn bản. 4. Dặn dò: -Các em học thuộc đoạn văn “Trong làng tôicháy rừng rực” SGK/99. - Chuẩn bị cho bài ôn tập truyện ký. I. Tác giả –tác phẩm: SGK. II. Tìm hiểu văn bản : Hai mạch kể lồng vào nhau :” tôi”, “chúng tôi”. Hai cây phong –ký ức tuổi thơ . Bọn con trai chúng tôi chạy ào lên đấy phá tổ chim. Nghiêng ngả đung đưachào mời. Bóng dâm mát rượi..tiếng lá xào xạc. Đất rộng bao la. Thảo nguyênlàn sương mờ đục. Xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên. Dòng sông lấp lánhnhư sợi chỉ bạc Lắng nghe tiếng lálời gió thì thầm Þ Mạch kể “chúng tôi” kể,tả hai cây phong và quang cảng dưới mắt nhìn hoạ sĩ. Hai cây phong –Thầy Đuy-Sen. -Có tiếng nóiriêng tâm hồn riêng -Nghiêng ngả thân cây,lay động lá cànhrì rào. Thì thầm thiết tha. Im bặt một thoáng . Cất tiếng thở dài như thương tiếc. Nghiêng ngả tấm thân dẻo daireo vù vù rừng rực Ai là người trồng cây phong ?nói gì..? ước mơ gì?hy vọng gì? Vì sao gọi là trường Đuy-Sen ? Þ Mạch tôi “tôi”,kể tả hai cây phong chiếm vị trí quan trọng như hai con người. III. Ghi nhớ : - SGK . TIẾT 35 +36 oOo I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : -Củng cố về cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm,đánh giá. -Vận dụng kiến thức đã học để làm bài văn hoàn chỉnh. II.Các bước lên lớp : Ổn định : Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra giấy làm bài của HS. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG BÀI HỌC Giáo viên ghi đề lên bảng (có thể chọn một trong bốn đề sau). Đề 1: Hãy kể về một kỷ niệm đáng nhớ của em đối với một con vật nuôi mà em yêu thích . Đề 2: Kể về một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy,cô giáo buồn. Đề 3:Kể về một việ em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng. Đề 4:Nếu là người được chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu truyện đó như thế nào? Gợi ý : -Thể loại :Kết hợp giữa tự sự,miêu tả, biểu cảm. -Ngôi kể :Thứ nhất,đối tượng:sự việc ,người. -Nội dung:Kỷ niệm với một con vật nuôi,một lần mắc khuyết điểm,một việc làm tốt,câu chuyện được chứng kiến giữa lão Hạc vả ông giáo. Đề bài 1:Hãy kể về một kỷ niệm đáng nhớ của em đối với một con vật nuôi mà em yêu thích . Dàn bài: I. Mở bài : Giới thiệu chung về con vật nuôi mà em yêu thích. II.Thân bài : a) Những ấn tượng sâu sắc về con vật: -Hình ảnh về con vật ( bộ lông ,mắt ,hình dáng) - Tình thương của em dành cho con vật. -Con vật đối sử với em l;ại như thế nào. b) Kỷ niệm về con vật. - Kỷ niệm đáng nhớ về con vật. -Thời gian,hoàn cảnh của kỷ niệm đáng nhớ ấy. -Thái độ của bản thân lúc đó. -Thái độ của con vật. -Cảm xúc lắng đọng trong tâm hồn em . III.Kết bài : - Suy nghĩ,tình cảm của em đối với con vật. 4.Củng cố : 5.Dặn dò: -Chuẩn bị bài nói quá,ôn tập truyện ký Việt Nam hiện đại.
Tài liệu đính kèm: