Soạn:
Giảng: Tuần 6, Tiết 23
Tiếng Việt
TRỢ TỪ, THÁN TỪ
A. Mục tiêu
- Kiến thức: - Hiểu thế nào là trợ từ, thán từ.
- Kỹ năng : - Sử dụng 2 loại từ phù hợp với tình huống giao tiếp
- Thái độ : - Có ý thức dùng chính xác trợ từ, thán từ.
B. Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án, bảng phụ
C. Cách thức tiến hành
- Phương pháp đàm thoại, tích hợp.
D. Tiến trình
I- Ổn định tổ chức (1)
II- Kiểm tra bài cũ (5)
? Em hiểu như thế nào về từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Cách dùng? Tìm 5 từ địa phương và 5 từ biệt nghĩa xã hội?
* Đáp án: Ghi nhớ (57,58) + Vở ghi
III- Bài mới (30)
Soạn: Giảng: Tuần 6, Tiết 23 Tiếng Việt trợ từ, thán từ A. Mục tiêu - Kiến thức: - Hiểu thế nào là trợ từ, thán từ. - Kỹ năng : - Sử dụng 2 loại từ phù hợp với tình huống giao tiếp - Thái độ : - Có ý thức dùng chính xác trợ từ, thán từ. B. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án, bảng phụ C. Cách thức tiến hành - Phương pháp đàm thoại, tích hợp. D. Tiến trình I- ổn định tổ chức (1’) II- Kiểm tra bài cũ (5’) ? Em hiểu như thế nào về từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Cách dùng? Tìm 5 từ địa phương và 5 từ biệt nghĩa xã hội? * Đáp án: Ghi nhớ (57,58) + Vở ghi III- Bài mới (30’) Hoạt động 1 * GV treo bảng phụ ( 3 VD sgk) + Các VD sau: a. Ngay cả cậu không tin mình ư? b. Chính bạn nói với tôi như vậy. c. Đích thị là nó rồi. d. Tôi thì tôi xin chịu ?) 3 câu đầu nghĩa có khác nhau không? Vì sao có sự khác nhau đó? - C1: thông báo một sự việc khách quan - C2, 3: thông báo một sự việc khách quan + thông báo chủ quan (nhấn mạnh sự việc nhiều – ít) Các câu khác: chỉ đối tương...) ?) Các từ gạch chân đi kèm với TN nào trong câu và biểu thị thái độ gì của người nói đối với sự việc? - Thái độ nhấn mạnh hoặc đánh giá sự vật, sự viêc ?) Những từ dùng như trên gọi là trợ từ. Vậy em hiểu như thế nào là trợ từ? - 3 HS phát biểu -> 1 HS đọc ghi nhớ *GV nêu VD lưu ý Hiện tượng chuyển loại: - chính ( nhân vật chính) -> Trợ từ - Những ( những chiếc bàn) -> lượng từ - Có ( có vở) -> Đại từ * GV treo bảng phụ -> HS đọc VD ?) Các từ gạch chân có tác dụng gì? Biểu thị ý gì? - Này -> gây sự chú ý của người đối thoại - a -> thái độ tức giận ( có khi là vui mừng) - Vâng -> thái độ lễ hép, tỏ ý nghe theo -> bộc lô thái độ, tình cảm... ?) Nhận xét gì về vị trì trước các từ đó? - Đứng đầu câu ?) Lựa chọn câu trả lời đúng ( BT 2-69)? - a, d *GV: ở VD (b) : thành phần biệt lập của câu ( không có quan hệ ngữ pháp với các thành phần khác ) ?) Em hiểu thế nào là thán từ? - 2 HS phát biểu ?) Từ khái niệm trên, hãy phân loại thán từ? VD? - 2 loại -> bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi... -> gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ... - HS đọc ghi nhớ I. Trợ từ 1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét - Những, có,chính,ngay (cả), thì...-> biểu thị thái độ, đánh giá sự vật, sự việc 3. Ghi nhớ: SGK ( 69) * Lưu ý: - Trợ từ không dùng được đối lập làm câu hoặc thành phần câu, cụm từ - Trợ từ thường do các từ loại khác chuyển thành II. Thán từ 1. Ví dụ: SGK - Này -> gây chú ý - A -> thái độ tức giận - Vâng -> thái độ lễ phép 2. Nhận xét - Bộc lộ tình cảm, gọi đáp - Đứng đầu câu hoặc câu đặc biệt - 2 loại thán từ 3. Ghi nhớ: SGK ( 70) Hoạt động 2 - HS làm miệng II. Luyện tập 1. Bài tập 1 (70) - Trợ từ : a, c, g, i - HS thảo luận nhóm -> trình bày - HS làm miệng (hoặc lên bảng) - HS trả lời miệng - 2 HS lên bảng 2. Bài tập 2 (70) - lấy: không có - Nguyên: chỉ kể riêng ( tiền) - đến: quá vô lý - cả: quá mức bình thường - cứ : nhấn mạnh 1 việc lặp lại 3. Bài tập 3 (70) a. này, à d. chao ôi b. ấy e. hỡi ơi c. vâng 4. Bài tập 4 (50) a. - Ha ha: khoái chí - ái ái: tỏ ý van xin b. Than ôi: ý nuối tiếc 5 Bài tập 5 (50) - Mẫu: A! Mẹ đã về. IV. Củng cố (2’): - GV hệ thống hoá kiến thức của bài Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài, hoàn thành BT 5, 6 (71) - Chuẩn bị: Tình thía từ. Tìm VD minh hoạ ( Trả lời câu hỏi, tìm hiểu) V. Rút kinh nghiệm . . . -----&0&-----
Tài liệu đính kèm: