Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 5 - Trường TH Canh Liên

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 5 - Trường TH Canh Liên

Tuần 5 Ngày soạn :

Tiết 17 Ngày dạy:

Bài 5 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG và BIỆT NGỮ XÃ HỘI

I-Mục tiêu:

-Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương , thế nào là biệt ngữ xã hội .

- Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc , đúng chỗ . Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội , gây khó khăn trong giao tiếp .

II- Chuẩn bị :

1- GV : Tham khảo sgk và sgv , tài liệu tham khảo – soạn giảng . Bảng phụ

2- HS: Tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi sgk

III- Hoạt động dạy học:

1- Ổn định : (1)

2- KTBC: (5)

- Thế nào là từ tượng hình , từ tượng thanh ? Sử dụng từ tượng hình , từ tượng thanh có tác dụng gì ?

- Từ tượng hình , từ tượng thanh thường sử dụng trong văn bản nào ?

- Đặt câu có sử dụng từ tượng hình hoặc từ tượng thanh .

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 5 - Trường TH Canh Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5	Ngày soạn :
Tiết 17 	Ngày dạy:
Bài 5 TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG và BIỆT NGỮ XÃ HỘI
I-Mục tiêu: 
-Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương , thế nào là biệt ngữ xã hội .
- Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc , đúng chỗ . Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội , gây khó khăn trong giao tiếp . 
II- Chuẩn bị : 
1- GV : Tham khảo sgk và sgv , tài liệu tham khảo – soạn giảng . Bảng phụ 
2- HS: Tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi sgk 
III- Hoạt động dạy học: 
1- Ổn định : (1’) 
2- KTBC: (5’) 
- Thế nào là từ tượng hình , từ tượng thanh ? Sử dụng từ tượng hình , từ tượng thanh có tác dụng gì ? 
- Từ tượng hình , từ tượng thanh thường sử dụng trong văn bản nào ? 
- Đặt câu có sử dụng từ tượng hình hoặc từ tượng thanh .
3-Bài mới : 
a- Giới thiệu bài : Có thể tuỳ theo mỗi địa phương , trong nói năng, giao tiếp có thể sử dụng những từ ngữ khác để diễn tả cùng một sự việc , hiện tượng hoặc những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp nhất định . Để hiểu được cách sử dụng từ ngữ như thế , các em tìm hiểu ở bài học hôm nay .
b- Giảng bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
 KIẾN THỨC 
8’
7’
5’
15’
4’
*Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về từ địa phương 
- Yêu cầu HS đọc các VD (sgk) , ghi b/phụ 
-Quan sát các từ in đậm 
-Bắp và bẹ ở đây đều có nghĩa la”ø ngô” . 
Trong 3 từ bắp, bẹ và ngô , từ nào là từ được sử dụng phổ biến trong toàn đân , từ nào được sử dụng trong một địa phương nhất định ? 
+ Giải thích thêm “ bắp , bẹ “ là những từ chỉ được dùng trong phạm vi hẹp , chưa có tính chuẩn mực văn hoá ; “ngô”được dùng phổ biến hơn vì nó là từ nằm trong vốn từ vựng toàn dân có tính chuẩn mực văn hoá cao 
-Từ bắp , bẹ gọi là từ địa phương . Vậy , em hiểu thế nào là từ địa phương ? 
+GV kết luận -> hình thành k/n về từ đ/p 
-Em hãy tìm một số từ địa phương mà em biết và cho biết ở địa phương nào ? 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm biệt ngữ XH
-Y/ cầu HS đọc đoạn văn a( sgk ) 
-Tại sao trong đoạn văn này , có chỗ tác giả dùng từ mẹ ,có chỗ lại dùng từ mợ để chỉ cùng một đối tượng ? 
Trước CM- 8 trong tầng lớp xh nào ở nước ta “mẹ “ được gọi bằng “mợ “ , “cha” được gọi bằng” cậu “Mẹ “ là từ toàn dân .
“Mợ “ là từ ngữ của tầng lớp trung lưu con gọi mẹ (trước CM – 8/ 1945) , (bé Hồng nói chuyện với bà cô –2 người cùng tầng lớp xh –về người mẹ của mình , bé Hồng gọi mẹ bằng” mợ “ là phù hợp với tầng lớp của mình ) 
-Y/cầu HS đọc vd b 
-Các từ “ngỗng “, “trúng tủ “ có nghĩa là gì ? Tầng lớp xh nào thường dùng các từ này ? 
-Các từ ngữ trên được gọi là biệt ngữ xh . em hiểu thế nào là biệt ngữ xh ? 
+GV kết luận hình thành k/n 
*Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xh .
- Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xh ,cần chú ý điều gì ? 
+Phải chú ý tình huống giao tiếp (nghiêm túc , thân mật ) việc lạm dụng từ ngữ này sẽ gây tối nghĩa , khó hiểu 
-Y/cầu HS đọc đoạn thơ , văn trng (sgk) 
-Tại sao trong các đoạn thơ , văn này , t/giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xh ? 
+Để tô đậm sắc thái địa phương hoặc tầng lớp xuất thân , tính cách của nhân vật 
- Y/cầu HS đọc ghi nhớ 3 
*Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs làm bài tập 
-Gọi HS đọc bài tập và nêuy/cầu bài tập 
-Bài 1 gọi HS lên bảng thực hiện 
-Bài 2 yêu cầu HS nêu một số từ ngữ của tầng lớp HS hay tầng lớp xh khác 
-Bài 3 nêu nhận xét sửa chữa (nếu cần) 
-Bài 5 H/dẫn đọc kĩ bài của bạn chú ý cả những lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm 
HĐ 5- Củng cố 
-Từ ngữ địa phương là gì ? Biệt ngữ xh là gì ? 
-Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xh , cần chú ý đến điều gì ? 
-Trong giao tiếp , chúng ta có nên sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xh , cần chú đến diều gì ? vì sao ? 
-Đocï VD (đọc các đoạn thơ ) 
-Từ địa phương bắp , bẹ 
-Từ toàn dân : ngô 
(bắp từ Thừa thiên – Huế trở vào , bẹ :Cao Bằng ,vùng núi phía Bắc) 
-Là chỉ sử dụng trong một số địa phương nhất định 
- Nghĩa là vừng đen , quả dứa (tù ngữ địa phương Nam Bộ )
-Đọc
-“Mẹ “ là từ toàn dân 
“Mợ “là từ ngữ của tầng lớp trung lưu con gọi mẹ 
-“ngỗng “ điểm 2 
“trúng tủ “ đúng cái phần đã học thuộc lòng (tầng lớp HS, SV thường dùng ) 
-Chỉ được dùng trong một tầng lớp nhất định 
-Phải chú ý tình huống giao tiếp 
- Lạm dụng từ ngữ này sẽ gây khó hiểu 
-Đọc 
-Để tô đậm sắc thái địa phương hoặc tầng lớp xuất thân từ tính cách nhân vật 
-Đọc 
-Đọc 
-Lên bảng thực hiện theo nhóm 
-Giải thích :
+Trẫm cách xưng hô của vua 
+khanh :cách vua gọi các quan 
+long sàng : giưòng của vua 
+ngự thiên :vua dùng bữa 
-nhâïn xét , sửa chữa 
I-Từ ngữ địa phương : 
Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số ) địa phương nhất định 
II-Biệt ngữ xã hội : 
Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định 
III-Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội :
-Sử dụng phù hợp với tình huống giao tiếp . Trong htơ văn ,tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc 2 lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương , màu sắc tầng lớp xh của ngôn ngữ , tính cách nhân vật .
-Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xh khi không cần thiết .
IV-Luyện tập : 
1- Thống kê một số từ ngữ địa phương .
Mẫu (sgk) 
+Từ ngữ đ/phương : nón , vườn , chén, cá lóc 
+Từ ngữ toàn dân : mũ và nón , vườn và nông thôn , cái bát , cá quả 
2-Tìm biệt ngữ xh 
-trẫm , khanh , long sàng , ngự thiên (tầng lớp vua quan trong triều đình pk thường dùng các từ ngữ này ) 
3-
a (+) , b(- ) , c(-) , d( -) e (-) , g(-) 
5- Sửa lỗi rrong bài làm HS :
4. Dặn dò: (1’)
-Sưu tầm một số câu thơ , ca dao , hò , vè ,của địa phương có sử dụng từ ngữ địa phương 
*Về nhà tìm hiểu bài : Tóm tắt văn bản tự sự . đọc kĩ bài tập và trả lời câu hỏi sgk 
V-Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
.
.
.
.
.
Tuần 5	Ngày soạn :
Tiết 18 	Ngày dạy:
Bài 5 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I-Mục tiêu :
-Hiểu được thế nào là văn bản tự sự .
-Nắm được các văn bản tóm tắt ác văn bản tự sự 
II- Chuẩn bị :
1-GV : Tham khảo sgk và sgv , tư liệu – soạn giảng . Bảng phụ 
2-HS : Tìm hiểu bài theo hướng dẫn của GV 
III- Hoạt động dạy học : 
1- Ổn định : (1’) 
2- KTBC : (5’) 
- Dùng những phương tiện liên kết nào để liên kết đoạn văn ? 
-Làm bài tập 1 (sgk ) 
3- Bài mới : 
a- Giới thiệu bài : (1’) Tóm tắt là một kỉ năng cần thiết trong cuộc sống học tập và n/ cứu Khi đọc một t/p’ văn học ,để nắm được nội dung vb ,người đọc thường phải ghi chép lại bằng cách tóm tắt lại nội dung t/p’ đó .Bài học hôm nay giúp các em cách tóm tắt văn bản tự sự .
b-Giảng bài mới : 
TG
 HOATĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG HS 
 KIẾN THỨC 
10’
25’
3’
*HĐ1: Tìm hiểu khái niệm văn bản tự sự 
--Gợi dẫn HS trao đổi , thảo luận và trả lời các câu hỏi :
-Hãy cho biết những yếu tố quan trọng nhát trong tác phẩm tự sự 
-Ngoài những yếu tố quan trọng ấy ,t/p’ tự sự còn có những yếu tố nào khác ? 
+Những yếu tố khác : m/tả , biểu cảm , các nhân vật phụ , các chi tiết ..
-Khi tóm tắt t/p’ tự sự , ta phải dựa vào những yếu tố nào là chính ? 
- Theo em, mục đích của việc tóm tắt t/p’ tự sự là gì ? 
-Từ gợi ý trên , theo em , thế nào là tóm tắt van bản tự sự ? 
+Nhấn mạnh hình thành ghi nhớ 1 
-HĐ 2 : Hương dẫn đọc và tìm hiểu yêu cầu ,các bước của việc tóm tắt thông qua một văn bản tự sự cụ thể .
* Hương dẫn đọc và tìm hiểu yêu cầu của việc tóm tắt thông qua một văn bản tự sự cụ thể .
-Y/cầu HS đọc vb tóm tắt (sgk) 
-Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của vb nào ? dựa vào đâu mà em nhận ra được điều đó ? Văn bản tóm tắt trên co nêu được nội dung chính của văn bản ấy không ? 
-Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với vb “ST, TT “ ? 
(-Độ dài :VB tóm tắt ngắn hơn .Lời văn : lời của người tóm tắt , không phải trích nguyên văn từ t/p’ . Số lượng nv và sv trong vb tóm tắt ít hơn trong tp’ được tóm tắt ) 
-Từ việc tìm hiểu trên hãy cho biết yêu cầu đối với một vb tóm tắt ? 
+Nhấn mạnh ghi nhớ 2 
+Lưu ý thêm : Chất lượng của 1 vb tóm tắt tp’ tự sự thường thể hiện ở các tiêu chuẩn : đáp ứng mục đích và y/ cầu tóm tắt , bảo đảm tính hoàn chỉnh , tính cân đối 
* Hướng dẫn HS tìm hiểu các bước tóm tắt văn bản tự sự .
-Muốn viết được một vb tóm tắt , theo em phải làm những việc gì ? Những việc ấy cần thực hiện theo trình tự nào ? 
-HS trả lời , GV nhấn mạnh -> hình thành ghi nhớ 
: Đọc kĩ vb cần tóm tắt để nắm chắt nội dung của nó . Lựa chọn những nv chính và sự việc tiêu biểu . Sắp xếp các nội dung chính (cốt truyện ) theo trình tự hợp lí . Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình 
-Thống nhất các ý kiến -> hình thành ghi nhớ 
+Lưu ý : Khi tóm tắt cần nêu đầy đủ các nội dung , nv quan trọng,bỏ các câu chữ thừa , các nv , sự việc và chi tiết phụ của truyện . 
HĐ 3: Củng cố 
-Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? 
-Nêu những yêu cầu đối văn bản tóm tắt ? 
- Nêu các bước tóm tắt văn bản tự sự .
-Thảo luận, trả lời 
-Những yếu tố quan trọng :
+Sự việc và nv chính (hoắc cốt truyện và nvc ) 
+Những y/tố khác : M/tả , biểu cảm , các nv phụ , các chi tiết ..
+Phải dựa vào sự việc và nv chính 
+Tóm tắt vb tự sự là kể lại một cốt truyện để người đọc hiểu được nội dung cơ bản của tác phẩm ấy 
- Suy nghĩ lựa chọn câu trả lời đúng nhất từ 4 p/án được nêu ở sgk (p/án b ) 
-Đọc vb tóm tắt 
-Kể lại vb “Sơn tinh- T Tinh “ dựa vào các nv và sv 
-Văn bản ấy đã nêu được các nv và sv chính của truyện .
-Y/cầu: văn bản tóm tắt cần p/ánh trung thành nội dung của vb được tóm tắt 
-Lắng nghe 
-HS thảo luận theo nhóm , trình bày kết quả thảo luận 
-Lắng nghe 
I-Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? 
Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng ) của văn bản đó 
II-Cách tóm tắt văn bản tự sự :
1- Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt : 
Cần phản ánh trung thành nội dung văn bản được tóm tắt 
2- Các bước tóm tắt văn bản 
Cần đọc kĩ để hiểu đúng chủ đề văn bản , xác định nội dung chính cần tóm 
tắt , sắp xếp các nội dung ấy theo một thứ tự hợp lí , sau đó viết thành vb tóm tắt .
4- Dặn dò:(1,) 
*Về nhà tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc “ của Nam Cao . 
-Học thuộc nội dung bài , xem lại các bài tập đã làm .
-Chuẩn bị bài luyện tập tóm tắt văn bản tự sự 
IV-Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Tuần 5	Ngày soạn :
Tiết 19 	Ngày dạy:
Bài 5 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ 
I-Mục tiêu: 
 Giúp HS luyện tập kỉ năng tóm tắt văn bản tự sự 
II-Chuẩn bị : 
1- GV Tham khảo sgk và sgv , tài liệu liên quan bài dạy , bảng phụ 
2- HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV 
III-Hoạt động dạy học : 
Ổn định : (1’) 
KTBC : (5’) 
- Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? 
- Nêu các bước tóm tắt văn bản tự sự ? 
Bài mới : 
a- Giới thiệu bài : Ở tiết học trước các em đã nắm những y/cầu tóm tắt văn bản tự sự , cách tóm tắt văn bản tự sự . Tiết học hôm nay luyện tập tóm tắt văn bản tự sự . 
b- Giảng bài mới 
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG HS 
 KIẾN THỨC 
5’
10’
15’
5’
3’
*H động 1: Tìm hiểu yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự 
-Giao nhiệm vụ cho các nhóm : Thảo luận và trả lời 2 y/cầu của sgk về câu hỏi 1 .
+Có thể kết luận như sau : 
1.sgk đã nêu lên các s/v , n/v và 1 số chi tiết tiêu biểu tương đối đầy đủ nhưng khá lộn xộn ,thiếu mạch lạc . Bổ sung thêm (d,e,a,g ) 
2.Có thể sắp xếp lại : b-a-d-c-g-e-i-h-k .
*H động 2 : H/dẫn HS viết văn bản tóm tắt theo thứ tự đã sắp xếp lại 
-Y/cầu HS viết khoảng 10 dòng tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc “ 
*H động 3: Trao đổi và đánh giá văn bản tóm tắt .
-Giúp HS chỉnh sửa lại những lỗi cần thiết để có một văn bản tóm tắt tương đối hoàn chỉnh 
-Treo bảng phụ (Tóm tắt văn bản “Lão Hạc “
cho HS tham khảo 
H động 4 : 
- Hãy nêu lên những sự việc tiêu biểu và các nhan vật quan trọng trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ “ ? 
- Nhận xét , định hướng cho HS 
-Yêu cầu HS về nhà viết văn bản tóm tắt . 
HĐ 5-Củng cố : Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? Cách tóm tắt văn bản tự sự ? 
-Viết văn bản tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ “ (Ngô Tất Tố ) 
-Làm việc theo nhóm :
Thảo luận và trả lời 2 yêu cầu của sgk về câu hỏi 1 
-Thực hành viét văn bản tóm tắt 
-HS trao đỏi văn bản tóm tắt cho nhau đọc (HS cùng làm ) 
-HS đọc văn bản tóm tắt , lớp nhận xét 
-HS đọc văn bản tóm tắt trên bảng phụ 
-Cùng tham khảo .
-Nhân vật quan trọng : chị Dậu 
-Sự việc chính : 
+Chị Dậu chăm sóc anh Dậu 
+Chi Dậu đánh cai lệ và người nhà lí trưởng để bảo vệ anh Dậu . 
1-Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc “
 (Nam Cao) 
 (Bảng phụ ) 
Tóm tắt văn bản “Lão Hạc “ (Nam Cao ) 
Lão Hạc có 1 người con trai , 1mảnh vườn và 1 con chó vàng . Con trai lão đi đồn điền cao su , lão chỉ còn lại cậu vàng . Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con , lão đành phải bán con chó mặc dù hết sức buồn bã và đau xót .Lão mang tất cả tiền dành dụm được gửi ông giáo và trông coi mảnh vườn . Cuộc sống mỗi ngày khó khăn ,lão kiếm được gì ăn nấy ,và từ chối cả những gì ông giáo giúp . Một hôm lão xin Binh Tư bã chó , nói là để giết con chó hay đến vườn ,làm thịt và rủ BTư cùng uống rượu .Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy . Nhưng rồi lão bỗng nhiên chết , cái chết thật dữ dội ,cả làng không hiểu vì sao lão chết , chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu . 
2-Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ “ 
-N/vật chính :chị Dậu 
Sự việc tiêu biểu : chi d chăm sóc chồng bị ốm . Chị đánh lại cai lệ và người nhà lí trưởng để bảo vệ anh Dậu 
-Tóm tắt văn bản (về nhà ) 
4-Dặn dò : (1’)
Về nhà : Tập viết lại văn bẳn tóm tắt doạn trích “Tức nước vỡ bờ “ 
-Chuẩn bị : Trả bài viết số 1 (Lập lại dàn ý cho đề bài đã làm )
IV-Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
Tuần 5	Ngày soạn :
Tiết 20 	Ngày dạy:
 Bài 5 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 
I-Mục tiêu: Giúp HS 
-Nhận biết những ưu – khuyết điểm trong bài làm của mình ,rút kinh nghiiệm chung về kiểu bài tự sự .
 (chú ý những ưu khuyết điểmvề việc xây dựng đoạn văn và tổ chức văn bản ) 
- Chữa những lỗi cơ bản về chính tả , viết câu dựng đoạn . 
II- Chuẩn bị : 
-GV : Chấm bài , tổng hợp những ưu – khuyết điểm trong bài làm HS -> soạn g/án 
-HS : Lâp lại dàn ý (đề bài đã kiểm tra ) 
III- Hoạt động dạy học : 
1-Ổn định : (1’) 
2- KTBC : (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3-Bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
KIẾN THỨC
1’
5’
10’
10’
10’
3’
-Chép đề àl ên bảng 
H*đôïng 1: Giúp HS nắm được y/cầu chung , yêu cầu cụ thể của dề bài 
-Dựa vào yêu cầu chung tuỳ theo mỗi lớp , GV sẽ có hướng dẫn cụ thể ( thân bài ) 
*Hđộng 2: 
-Nhận xét ưu, khuyết điểm trong bài làm HS 
+ưu : Nhiều HS thể hiện được chủ đề ( biết thông qua sự việc – làm nổi rõ chủ đề ) 
Một số bài làm có đan xen y/tố miêu tả , biểu cảm khá hài hoà .
-Biết dựng đoạn 
+Khuyết : Nhiều HS chưa đạt yêu cầu 
-Do thể hiện lệch đề 
-Chưa có sự kết nối giữa 3 phần MB-TB-KB 
-Nhiều HS chưa biết dựng đoạn .
-Sai nhiều lỗi c/tả , câu lủng củng , chữ viết không rõ ràng , tẩy xoá nhiều ,viét tắt .
Hđộng 3 : Hướng dẫn HS chữa những lỗi cơ bản trong bài làm 
Hđộng 4 : GV trả bài , hướng dẫn HS tự đánh giá , sửa chữa bài làm của mình . 
HĐ 5: Củng cố
-Gvkhắc sâu kiến thức về kiểu bài tự sự
-Đọc dề bài 
-Lắng nghe 
-Lắng nghe 
-Chữa lỗi theo sự hướng dẫn của GV 
-Tự nhận xét bài làm và sửa các lỗi mắc phải 
Đề :
1- Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học 
I- Yêu cầu chung –Yêu cầu cụ thể :
1-MB: Giới thệu chủ đề (Ai ,việc gì ? ) 
2-TB :Phát triển chủ đề (chủ đề phải được thể hiện xuyên suốt , được nhấn mạnh , được lặp đi lặp lại trong mạch kể ) 
-Các sự việc ,chi tiết thể hiện sự thống nhất của bài làm 
3-KB: Nhấn mạnh chủ đề bày tỏ cảm xúc 
II-Nhận xét bài làm HS kết quả 
III-Chữa lỗi :
1-Chính tả 
2-Viết câu , dựng đoạn 
IV- Trả bài 
4-Dặn dò : (1’) 
-Về nhà : 
+Tiếp tục rèn luyện kiểu bài tự sự , đọc sách tham khảo 
+Chuẩn bị : Cô bé bán diêm (An đéc –xen ) ,đọc kĩ văn bản , chú thích , trả lời câu hỏi sgk .
IV- Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA8(T5).doc