Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 35 - Trường THCS Trực Đại

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 35 - Trường THCS Trực Đại

Văn bản thông báo

I Mục tiêu

- Học sinh hiểu đựơc những tình huống cần phải viết văn bản thông báo, đặc điểm của văn bản thông báo , cách làm văn bản thông báo đúng quy định .

- Rèn kĩ năng nhận diện và phân biệt văn bản thông báo với tường trình , báo cáo

- Rèn kĩ năng viết văn bản thông báo đúng quy cách .

- Giáo dục ý thức học tập để vận dụng vào cuộc sống .

II Chuẩn bị

- Thầy :

- Trò :

- III Tiến trình lên lớp

Hoạt động 1

1, Ổn định tổ chức

2, Kiểm tra bài cũ

3, Bài mới

 Hoạt động 2

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 882Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 35 - Trường THCS Trực Đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 37
Tiết 137 
Ngày soạn : 5/5 /2009 
 Ngày dạy:
Văn bản thông báo
I Mục tiêu 
- Học sinh hiểu đựơc những tình huống cần phải viết văn bản thông báo, đặc điểm của văn bản thông báo , cách làm văn bản thông báo đúng quy định .
- Rèn kĩ năng nhận diện và phân biệt văn bản thông báo với tường trình , báo cáo
- Rèn kĩ năng viết văn bản thông báo đúng quy cách .
- Giáo dục ý thức học tập để vận dụng vào cuộc sống .
II Chuẩn bị 
Thầy : 
Trò :
III Tiến trình lên lớp 
Hoạt động 1
1, ổn định tổ chức 
2, Kiểm tra bài cũ 
3, bài mới 
 Hoạt động 2
Hoạt động 3
? Đọc văn bản 1 
? Văn bản trên ai là người thông báo ?
? Ai là người nhận thông báo ?
? Thông báo điều gì? Mục đích thông báo là gì?
? Đọc văn bản 2 ?
Văn bản trên ai là người thông báo ? Thông báo nội dung gì? Nhằm mục đích gì?
? Người thông báo có vai trò như thế nào đối với vấn đề cần thông báo ?
? Người nhận thông báo có trách nhiệm gì/với vấn đề thông báo ?
? Từ hai ví dụ trên em hiểu văn bản thông báo là gì?
? Để người nhận hiểu rõ và thực hiện đúng văn bản thông báo cần có yêu cầu gì?
 Hoạt động 4
? nhận xét thể thức của một văn bản thông báo?
? Đọc tình huống a,b,c/142?
? Tình huống nào trong những tình huống trên cần viết văn bản thông báo ? Thông báo cho ai ?
Tình huống b,c phải viết văn bản thông báo ? Vì sao 
? Trường hợp aphải viết văn bản gì ? Vì sao?
*GV: Như vậy tuỳ từng trường hợp cụ thể mà ta chọn viết văn bản thích hợp ?
? Theo dõi 2văn bản ta thấy hai văn bản viết theo trình tự nào ?
- Góc trái phía trên : ghi tên cơ quan , đơn vị chịu trách nhiệm thông báo 
- Góc phải phía trên : Quốc hiệu tiêu ngữ , 
-Số thông báo : (Trái )- Nơi viết thông báo ,ngày tháng năm (bên phải )
- tên thông báo : (ở giữa)
- Kính gởi : Những cá nhân tập thể nhận thông báo và chịu trách nhiệm thực hiện ,tham gia.
- nội dung : thông báo về : Mục đích thời gian , địa điểm , cách thức, yêu cầu thực hiện .
- Người thay mặt cơ quan thông báo kí tên (góc bên phải dưới)
* Củng cố : Đọc phần ghi nhớ
? Đọc phần lưu ý /143
Hoạt động 5
? học sinh viết , gọi học sinh trình bày sau đó nhận xét 
( Chú ý tới cách trình bày và nội dung thông báo )
? Văn bản ai viết? Người nhận là ai ? Mục đích , thời gian , cách thức thực hiện, yêu cầu 
Hoạt động 6
4, Củng cố: GV: khái quát lại nội dung bài học?
I Đặc điểm của văn bản thông báo 
1, Ví dụ : 
- văn bản 1
- Văn bản 2
2, kết luận : Văn bản thông báo là loại văn bản truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan , đoàn thể , người tổ chức cho những người dưới quyền thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm đến nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia.
- Văn bản thông báo phải cho biết rõ ai thông báo , thông báo cho ai , nội dung công việc , qui định , thời gian địa điểm, cụ thể , chính xác .
II Cách làm văn bản thông báo 
1, Tình huống cần làm văn bản thông báo 
2, Trình tự viết một văn bản thông báo 
ghi nhớ 
 III Luyện tập 
Bài tập : Viết thông báo cho tình huống sau : Sắp tơid nhà trường sẽ tổ chức đợt tổng vệ sinh trong toàn trường để góp phần xây dựng môi trường xanh, sạch đẹp 
5,Hướng dẫn về nhà : 
- Nắm được đặc điểm của van bản thông báo 
- xác định được những tình huống nào cần phải viết văn bản thông báo 
- Nắm chắc cách viết văn bản thông báo vận dụng vào cuộc sống 
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 138
Ngày dạy:
Chương trình địa phương phần
tiếng Việt
I Mục tiêu
- Ôn tập kiến thức về đại từ xưng hô
- Tích hợp vớicác văn bản văn đã họ , tích hợp dọc với các bài Tiếng Việt về hành động nói và hội thoại .
- Rèn kĩ năng dùng đại từ xưng hô trong giao tiếp cho đúng vai và đúng màu sắc địa phương 
II Chuẩn bị 
GV: Tìm hiểu vốn từ ngữ địa phương
Trò :Tìm hiểu theo hướng dẫn của thầy cô.
III tiến trình lên lớp 
1, ổn định lớp 
2, Kiểm tra bài cũ 
3, Bài mới 
? Thế nào là từ ngữ xưng hô ?
Xưng là người nói tự xưng mình 
- hô : ngời nói gọi người đối thoại 
Cho ví dụ :
Tự gọi mình là em . gọi GV là thầy cô
* Trong giao tiếp luôn chú ý đến vai giao tiếp 
để xưng hô cho đúng 
? Đọc đoạn văn 
? Xác định từ ngữ xưng hô địa phương trong đoạn trích ?
? Từ ngữ xưng hô nào không phải là từ toàn dân ? Nhưng cũng phải là từ địa phương ? Tại sao ? 
- Từ địa phương : 
+ Nghệ tĩnh : Mi (mày ), Choa ( tôi )
+ Thừa Thỉên Huế: Eng (anh), ả ( Chị )
+ Nam Trung Bộ : tau(tao), mầy (mày)
+Nam bộ : tui(tôi), ba(cha), ổng (ông ấy)
+ Bắc Ninh , Bắc Giang : u, bầm , bủ , (mẹ ),thầy (cha)
? Em thấy từ ngữ đại phương được dùng trong vi giao tiếp như thế nào?
- Phạm vi hẹp : thường dùng trong địa phương , hoặc những người đồng hươnggặp nhau , trong gia đình , gia tộc .
? Trong một số tác phẩm văn học cũng dùng từ ngữ địa phư[ng . Vậy việc dùng như vậy có tác dụng gì? 
- Dùng ở một mức độ nhất định và tạo sắc thái địa phương cho tác phẩm văn học đó 
* GV: Chú ý từ ngữ địa phương không được dùng trong giao tiếp quốc tế , quốc gia.
 1, từ ngữ xưng hô
2, Dùng từ ngữ xưng hô 
- Dùng đại từ trỏ người : Tôi , chúng tôi ., mày , tao , ta , chúng nó , chúng mày , chúng ta , chúng mình .
- Dùng danh từ chỉ quan hệ thân thuộc và một số danh từ chỉ nghề nghiệp , chức tước : ông , bà , cô , dì ,chú , bác .ttổng thống , bộ trưởng , nhà giáo , nhà văn , nhà điêu khắc 
3, Quan hệ xưng hô 
+ Quan hệ quốc tế : giao tiếp trong hoạt động ngoại giao, đối ngoại 
+ Quan hệ quốc gia : giao tiếp trong cơ quan nhà nước , trường học , nhà máy 
+ Quan hệ xã hội giao tiếp rộng rãi trong các lĩnh vực đời sống xã hội 
4 củng cố :
 5 Hướng dẫn về nhà :
 * Rút kinh nghiệm :
Tiết 139
Ngày soạn : 5/5 
ngày dạy :
Luyện tập về văn bản thông báo
I Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố lại về tri thức văn bản thông báo : nục đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản thông báo ; từ đó nâng coa năng lực viết thông báo cho học sịnh .
- Tích hợp với kiểu văn bảnđiều hành đã học : tường trình, báo cáo, đề nghị .
- Rèn kĩ năng so sánh, khái quát hoá, lập dàn, viết thông báo theo mẫu 
II Chuẩn bị bài : 
GV: 
Trò : 
III Tiến trình lên lớp 
1 ổn định lớp 
2, Kiểm tra bài cũ 
3, Bài mới 
? Thế nào là văn bản thông báo?
? Văn bản thông báo có đặc điểm và chức năng gì?
? Nội dung và thể thức của văn bản thông báo 
? Nội dung văn bản thông báo thường là gì ?
? Văn bản thông báo thường có những mục gì ? Văn bản thông báo và văn bản tường trình có điểm gì giống và khác nhau 
? Đọc bài tập 1?
? Hãy cho biết tình huống nào cần phải làm văn bản thông báo , ai thông báo và báo cho ai ?
? Muốn biết được trong các tình huống đó thì tình huống nào phải trình bày văn bản thông báo thì ta làm thế nào?
- Căn cứ vào mục đích của từng tình huống để xác định xem tình huống đó cần phải viết laọi văn bản gì cho phù hợp
HS làm : 3 học sinh trình bày trên bảng
I Lí thuyết
- Văn bản thông báo là một laọi văn bản hành chính.
- Văn bản thông báo là lọai văn bản truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho nhưngcx người dưới quyền, thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia.
- Văn bản thông báo phải tuân thủ theo thể thức của văn bản hành chính 
* Điểm giống và khác nhau của văn bản thông báo và văn bản hành chính là:
+ Giống : Cùng thuộc loại văn bản hành chính 
 Cùng có thể thức trình bày giống nhau
+ Khác : về nội dung cụ thể ( mục đích của từng văn bản)
 Về người gửi, người nhận( nơi nhận)
II Luyện tập
Bài tập 1/SGK/149
A – văn bản thông báo 
B- Văn bảnbáo cáo
c- Văn bản
*Hướng dẫn về nhà
-Làm hoàn chỉnh các bài tập
* Rút k9nh nghiệm
Tiết 140 
 Ngày soạn : 6/5/2009
Ngày dạy: 
 Trả bài kiểm tra tổng hợp
I Mục tiêu giáo dục 
- Học sinh biết đợc những ], nhợc điểm của mình về bài làm cụ thể. 
- Củng cố khắc sâu về từ loại và dấu câu, văn bản , các phép tu từ văn thuyết minh.
- Rèn kĩ năng cách làm bài tập trắc nghiệm và viết đoạn văn cảm nhận và trình bày bài văn thuyết minh.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
II Chủân bị 
-Thầy: chấm trả bài học sinh và ghi rõ những nhợc ,u điểm mà học sai đã làm trên bài viết
- Trò : Xem lại bài viết và những lỗi sai của mình để sửa .
III Tiến trình lên lớp
( Hoạt động1)
1, ổn định lớp (1’) 
2, Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
3, Bài học 
 	( Hoạt động 2 -43’ )
GV: dùng bảng phụ ghi đề bài kiểm tra
? Đọc và xác định yêu cầu của đề bài?
 Bài kiểm tra gồm mấy phần?
HS: bài gồm 2 phần 
? Để làm đợc bài tập trắc nghiệm đúng thì em cần phải dựa vào đâu?
- Hs: Dựa vào các khái niệm về từ loại và chức năng của từng loại dấu câu
? Gọi 3-4 học sinh nhắc lại các khái niệm về từ loại và chức năng của các dấu câu có trong bài kiểm tra
? Cho học sinh làm lại sau đó giáo đáp án để học sinh đối chiếu vào bài làm của mình để các em nhận ra những u cũng nh nhợc đỉểm của còn tồn tại trong bài làm để tự rút kinh nghiệm
? Muốn viết đợc đoạn văn cảm nhận thì em phải dựa vào đâu?
- HS: nội dung và nghệ thuật của đoạn trích 
?Nêu nội dung đoạn trích?
HS:tự trình bày 
? Đọan trích có những nét nghệ thuật đặc sắc nào? Những nét nghệ thuật có tác dụng gì?
HS trình bày
? nhắc lại nội dung và yêu cầu của đề văn thuyết minh
? Đối tợng nghị luận ở đây là gì?
-?thuộc thể loại nào? nêu bố cục nghị luận của thể loại đó? 
? Khi nghị luận thì em sẽ trình bày những ý nào?
HS: 
GV: đọc bài khá, giỏi của học sinh để các em tham khảo
Kết quả lớp 8C
Điểm 9-10: 
Điểm 7-8: (15) 
Điểm 5-6: (20) 
Điểm 3-4: (3 ) 
Điểm 1-2 
Điểm 0 :
A, Trả bài : 
 B: nhận xét chung
1, Ưu điểm
 - Phần lớn học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản và biết vận dụng vào bài viết của mình một cách cụ thể.
- Trình bày rõ ràng, sạch sẽ, sáng sủa, đẹp, ngôn ngữ trong sáng
- bài làm đúng yêu cầu thể loại. Lời bình ngắn gọn rõ ràng,
 Viết đúng hình thức của một đoạn văn cảm nhận và bài văn thuýết minh, sử dụng linh hoạt các phơng pháp thuyết minh
2, Nhợc điểm :
- Một số em cha nắm đợc kiến thức nên lựa chọn đáp án câu trắc nghiệm không đúng 
- tri thức hiểu biết về đối tợng thuyết minh còn hạn chế , diễn đạt thiếu sự trong sáng , rành mạch, một số học sinh lạc sang đề kể
- Chữ viết xấu, cẩu thả, sai lỗi chính tả
- Kĩ năng trình bày đoạn văn còn yếu ở những học sinh nhận thức chậm, điển hình nh em:
8B: Dung ,hoà, Thương, Sang 
8 C: Lý, trang,hơng ....
3,Đọc bài khá:
 8B : Vũ Thuý ,Hồng Ngọc,Dung, Sang
 8C : Lý, Trang
Kết quả lớp 8B
Điểm 9-10: (10) 
Điểm 7-8: (25) 
Điểm 5-6: ( 10)
Điểm 3-4: 
Điểm 1-2: 
Điểm 0 :
4, Củng cố:
GV: Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài kiểm tra để củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh
5, Hớng dẫn về nhà 
Các em làm lại toàn bộ kiểm tra vào vở bài tập.
- Chuẩn bị bài học tiếp theo
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc35 van.doc