Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 35 - Trường THCS Phả Lại

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 35 - Trường THCS Phả Lại

TUẦN 35. VĂN BẢN THÔNG BÁO .

Tiết 137. .

A. Mục tiêu bài học.

 + Hiểu được tình huống khi nào thì cần viết văn bản thông báo . Nắm chắc được đặc điểm của văn bản thông báo .,

 + Biết cách làm một văn bản thông báo đúng quy cách .

 + Rèn kỹ năng nhận diện văn bản thông báo , so sánh với các văn bản khác như: Tường trình , báo cáo ,bước đầu biết viết vận dụng văn bản thông báo .

 + Giáo dục ý thứctự giác học và hành .

 B. Nội dung bài học .

1. Tổ chức .

8a4.

2. Kiểm tra bài cũ :

+ Nêu đặc điểm của văn bản tường trình.

+ Cách làm văn bản tường trình.

3. Bài mới :

+ Giáo viên nêu những tình huống trong cuộc sông , trong xã hội cần phải có văn bản thông báo .

+ Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa thông báo, thông cáo và báo cáo .

- Thông cáo : thường là loại văn bản nhà nước ban hành ,có tầm quan trọngnhất định.

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 909Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 35 - Trường THCS Phả Lại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuẦn 35. 	VĂN BẢN THễNG BÁO .
Tiết 137.	
 .
Mục tiêu bài học.
 + Hiểu được tình huống khi nào thì cần viết văn bản thông báo . Nắm chắc được đặc điểm của văn bản thông báo .,
 + Biết cách làm một văn bản thông báo đúng quy cách .
 + Rèn kỹ năng nhận diện văn bản thông báo , so sánh với các văn bản khác như: Tường trình , báo cáo ,bước đầu biết viết vận dụng văn bản thông báo .
 + Giáo dục ý thứctự giác học và hành .
 B. Nội dung bài học .
Tổ chức .
8a4.	
Kiểm tra bài cũ :
+ Nêu đặc điểm của văn bản tường trình.
+ Cách làm văn bản tường trình.
Bài mới :
+ Giáo viên nêu những tình huống trong cuộc sông , trong xã hội cần phải có văn bản thông báo .
+ Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa thông báo, thông cáo và báo cáo .
Thông cáo : thường là loại văn bản nhà nước ban hành ,có tầm quan trọngnhất định. 
Chỉ thị : có tính pháp lệnh , nặng về tác động hành độngphải thi hành.
Thông báo, thông cáo ,chỉ thị đều thuộc văn bản điều hành ( hành chính công vụ) thường trình bày theo mẫu quy định.
 I. Đặc điểm của văn bản thông báo .
 GV cho học sinh đọc 2 văn bản trang 141 và 142. 
 ? Trong các văn bản trên ai là người thông báo ?
 Mục đích thông báo là gì ?
 + Phó hiệu trưởng Nguyễn văn Bằng .
 +Liên đội trưởng Trần Mai Hoa.
 * Mục đích thông báo là : Thông báo một kế họach duyệt tiết mục văn nghệ cho giáo viên chủ nhiệm và lớp trưởng của các lớp trong toàn trường. Thông báo về kế hoạch đại hội liên đội cho các chi đội tron g toàn trường được biết .
 ? Nội dung thông báo thường là gì ? 
 + Nội dung thông báo thường là tình huống công việc cơ quan lãnh đạo cấp trên phải truyền đạt cho cấp dưới hay công việc các cơ quan nhà nước, các đoàn thể chính trị xã hội muốn phổ biến cho đông đảo nhân dân , hội viên được biết để thực hiện. 
 ? Nhận xét về thể thức của văn bản ?
 + Thể thức mở đầu của văn bản thông báo .
Ghi tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc ( ghi vào góc bên trái ) 
Quốc hiệu , tiêu ngữ ( Ghi vào góc phải
Tên văn bản ( ghi vào chính giữa) 
 + Nội dung thông báo .
 + Thể thức kết thúc văn bản thông báo .
Nơi nhận ( ghi phía dưới bên trái ) 
Ký tên và ghi đủ họ tên , chức vụ của người có trách nhiệm thông báo ( ghi phía dưới bên phải ) 
 ? Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết thông báo trong học tập và sinh hoạt .?
 + Một số trường hợp dẫn viết thông báo trong học tập và sinh hoạt ở trường ( tình huống a, b ) 
 ? :Từ việc phân tích những ví dụ trên , em hiểu thế nào là thông báo ?
Ví dụ .
- thông báo của BGH trường PTCS Hải Nam.
- Thông báo của liên đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí minh trườngTHCS kết đoàn .
Ghi nhớ SGK .
 II. Cách làm văn bản thông báo .
 1. Tình huống cần làm văn bản thông báo .
 ? Trong các tình huống sau đây , tình huống nào phải viết văn bản thông báo .? Ai thông báo và thông báo cho ai ?
 a, Không viết thông báo nếu cần thì viết tường trình .
 b, Phải viết thôngbáo .
 c, Phải viết thông báo hay giấy mời , giấy triệu tập .
 2. Cách làm văn bản thông báo .
 GV gọi học sinh đọc sách giáo khoa , xem lại phần nhận xét của văn bản thông báo .
 ? Khi viết văn bản thông báo cần chú ý điều gì ;
 a, Tênvăn bản cần viết chữ in hoa cho nổi bật .
 b , Giữa các phần quốc hiệu và tiêu ngữ , địa điểm và thời gian làm thông báo , tên văn bản và nội dung thông báo cần chừa khoảng cách hơn một dòng kẻ để dễ phân biệt . 
 c, Không viết sát lề giấy bên trái , không để phần trên và phần dưới trang giấy có khoảng trống quá lớn .
 * Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
 4. Củng cố :
 + Hiểu thế nào là văn bản thông báo , cho ví dụ ?
 + Nêu cách làm văn bản thông báo ? 
 5. Hướng dẫn .
 + Trong các tình huống sau , tình huống nào cần phải viết văn bản thông báo ?
 a, Nhà trường muốn gửi kết quả học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh cho các bậc phụ huynh .
 b., Giáo viên chủ nhiệm muốn mời họp phụ huynh .
 c, Ban chỉ huy Liên đội muốn phổ bíên kế hoạch tổ chức đợt thi đua lập thành tích chào mừng Ngày nhà Giáo Việt N am 20-11.
 + Học kỹ giờ sau luyện tập văn bản thông báo .
TIẾT 138.
CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng việt)
I/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
 Giỳp HS:
- Nhận biết sự khỏc nhau về từ ngữ xưng hụ và cỏch xưng hụ ở cỏc địa phương.
- Cú ý thức điều chỉnh cỏch xưng hụ của địa phương theo cỏch xưng hụ của ngụn ngữ toàn dõn.
II/ CHUẨN BỊ:
	1. GV: SGK, giỏo ỏn.
	2. HS: Tỡm hiểu từ địa phương.
III/ LấN LỚP:
Ổn định: (1’)
8a4.
 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
	KT sự chuẩn bị ở nhà.
 3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1’
 ỉ Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 GV giới thiệu yờu cầu tiết học.
33’
 ỉHoạt động 2: Hướng dẫn HS làm.
 1. Cho HS đọc đoạn văn.
 (?) Xỏc định cỏch xưng hụ địa phương? Từ nào là từ toàn dõn, từ nào khụng phải từ toàn dõn mà cũng khụng phải từ địa phương? 
2. (?) Tỡm cỏc từ xưng hụ và cỏch xưng hụ ở địa phương em và địa phương khỏc.
 - HS tỡm. HS khỏc bổ sung.
 - GV nhận xột, chỉnh sửa.
 3.(?) Từ xưng hụ ở địa phương cú thể sd trong h.cảnh giao tiếp nào?
 HS: trả lời. GV kết luận.
 4. Đối chiếu những phương tiện xưng hụ được xđ ở bài tập 2 và những phương tiện chỡ quan hệ thõn thuộc trong bài CT địa phương ở HKI và nhận xột
- HS suy nghĩ trả lời. GV kết luận.
1. Xỏc định đoạn văn – SGK145
 - a/ Từ u là địa phương 
- b/ Từ mợ là biệt ngữ xó hội.
 2. Từ xưng hụ ở địa phương.
 - Đại từ chỉ người: tui, choa, qua (tụi), tau (tao), bày tui (chỳng tụi), mi (mày) ...
 - Ptừ chỉ quan hệ thõn thuộc: họ, thầy, tớa, ba (bố), u, bầm, đẻ, mạ, mỏ (mẹ), mệ (bà), cố (cụ), bỏ (bỏc), eng (anh), ả (chị) ...
 3. Từ xưng hụ địa phương chỉ được sử dụng trong hoàn cảnh giao tiếp hẹp đú là chỉ những người trong địa phương.
 4. Trong TV phần lớn cỏc từ chỉ quan hệ thõn thuộc đều cú thể dựng để xưng 
 4. Củng cố: (5’)
	- GV nhắc lại ý chớnh của bài.
 5. Dặn dũ: (2’)
	- Soạn bài TLV tt “Luyện tập viết văn bản thụng bỏo ”
	. Đọc lại phần lớ thuyết Văn bản thụng bỏo.
	. Trả lời cỏc cõu hỏi, yờu cầu trong SGK.
Bài 34 - Tập làm văn	Tuần 35 - Tiết 139
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THễNG BÁO
I/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
 Giỳp HS:
 - ễn lại những kiến thức về văn bản thụng bỏo: mục đớch, yờu cầu, cấu tạo của 1 thụng bỏo.
- Nõng cao năng lực viết thụng bỏo cho HS.
II/ CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, giỏo ỏn.
2. HS: Soạn bài.
III/ LấN LỚP:
Ổn định: (1’)
8a4. 
 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
	KT sự chuẩn bị ở nhà.
 3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1’
 ỉHoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
 GV giới thiệu yờu cầu tiết học.
14’
 20’
 ỉHoạt động 2: ễn tập lớ thuyết:
(?) Cho biết tỡnh huống nào cần làm văn bản thụng bỏo và ai thụng bỏo cho ai?
 - HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xột.
 (?) Nội dung và thể thức của một văn bản thụng bỏo.
 HS: thụng tin của cơ quan truyền đạt những người dưới quyền.
 Thể thức 3 phần.
(?) Văn bản thụng bỏo và văn bản tường trỡnh cú những điểm gỡ giống và khỏc?
 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Cho HS đọc cỏc tỡnh huống và lực chọn vb thớch hợp.
 HS chọn	
 GV nhận xột sửa sai.
 HS đọc vb và chỉ ra những chỗ sai của vb thụng bỏo sau đõy.
 HS: trả lời
 GV nhận xột, sửa sai.
 (?) Nờu 1 số tỡnh huống cần viết văn bản thụng bỏo.
 HS nờu
 (?) Cho HS tự chọn 1 tỡnh huống trờn để làm 1 văn bản thụng bỏo.
 HS làm
 GV nhận xột. 
I/ ễn tập lớ thuyết:
 1. Tỡnh huống làm văn bản thụng bỏo:
 Là tỡnh huống cơ quan lónh đạo cấp trờn cần phải truyền đạt cụng việc cho cấp dưới hoặc cỏc cơ quan nhà nước, đoàn thể chớnh trị xó hội muốn phổ biến tỡnh hỡnh, chủ trương chớnh sỏch mới để đụng đảo nhõn dõn hội viờn biết.
 2. Nội dung và thể thức:
 a. Nd: là thụng tin cụ thể của cơ quan đoàn thể.
 b. Thể thức: 3 phần
 - Thể thức mở đầu
 - Ndung
 - Thể thức kết thỳc.
 3.
 * Giống nhau: thuộc văn bản hành chớnh.
 * Khỏc nhau: là mục đớch, cỏch viết.
II/ Luyện tập:
 Bt1:
Thụng bỏo
Bỏo cỏo
Thụng bỏo.
Bt2.
 - Thiếu cụng văn khiếu nại gửi ở gúc trỏi phớa bờn dưới.
 - Nd vb khụng phự hợp với tờn vb. Ở đõy chỉ thụng bỏo đợt kiểm tra vệ sinh và tổ chức ban kiểm tra vệ sinh mà thụi.
 Bt3. Tỡnh huống cần viết văn bản thụng bỏo:
 - Nhà trường thụng bỏo thời hạn nhận đơn lớp 6.
 - Nhà trường thụng bỏo danh sỏch HS được nhận học bổng.
 - Nhà trường thụng bỏo về việc nghỉ lễ Độc lập 2-9
 4. (HS làm)
 4. Củng cố: (5’)
	Cho HS đọc vb thụng bỏo đó làm ở bt4.
 5. Dặn dũ: (2’)
Về nhà xem lại bài.
Đọc trước và tự trả lời phần TLV ụn tập tiếp theo.
Bài 34 - Ngữ văn	Tuần 35 - Tiết 140
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
I/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
 Nhằm đỏnh giỏ:
	- Khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tớch hợp cỏc kiến thức và kĩ năng ở cả 3 phần Văn, TV, TLV trong bài kiểm tra.
	- Năng lực vận dụng phương thức thuyết minh trong một bài viết và cỏc kĩ năng tập làm văn núi chung để viết được 1 bài văn.
II/ CHUẨN BỊ:
	1. GV: Bài thi, đỏp ỏn.
	2. HS: Xem lại kiến thức ở nhà.
III/ Phỏt bài:
Ổn định: (1’)
8A4.
 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
	GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Phỏt bài: (35’)
	a. à GV đưa đề mẫu cho 1 HS đọc lại.
	- Cho HS 1’ để nhớ lại bài làm của mỡnh.
	- Phần trắc nghiệm GV gọi HS trả lời, GV chỉnh sửa.
	- Phần tập làm văn, GV tiến hành chỉnh sửa (lập dàn bài) để HS chộp vào tập.
	- GV tiến hành nhận xột ưu khuyết điểm.
	b. Nhận xột bài làm HS:
	 Ưu điểm:
	* Phần trắc nghiệm: Cỏc em cú học bài, nờn phần này đa số làm đỳng hơn phõn nữa.
	* Phần tập làm văn:
	a. Mở bài: Đa số đạt yờu cầu ở phần mở bài.
	b. Thõn bài: Đa số giới thiệu được:
	- Đặc điểm của mựa hố ở quờ hương em.
	- Cho thấy được nột đẹp khung cảnh mựa hố.
	- Lời văn cú chau chuốt, ý khỏ mạch lạc.
	c. Kết bài: Núi được tỡnh cảm của người viết qua mựa hố.
	Khuyết điểm:
	* Phần trắc nghiệm: Vài em cũn bỏ vài cõu, khụng chọn bài.
	* Phần tập làm văn:
	a. Mở bài: Một vài em quờn làm mở bài.
	b. Thõn bài: Cũn mắc cỏc khuyết điểm:
	- Rơi vào cảnh miờu tả (cõy phượng)
	- Chưa núi được mựa hố đem lại niềm vui, ớch lợi gỡ cho con người.
	- Nhiều cõu văn giới thiệu cũn lủng củng, tối nghĩa.
	c. Kết bài: Vài em chưa làm kết bài. Vài em làm kết bài bằng cỏch chộp vài cõu ở thõn bài hoặc mở bài (lỗi lặp).
	c. Nhận xột ưu khuyết điểm chung:
	- Đa số lời văn viết cũn quỏ khụ khan. Cú bài văn khụng tới 20 dũng.
	- Cũn xỏc định sai yờu cầu thể loại nờn vài em làm văn miờu tả.
	- Bài giới thiệu hầu như mang tớnh liệt kờ nhiều hơn là viết thành một bài văn.
	- Cũn sai chớnh tả, cõu văn cũn lủng củng, tối nghĩa.
	- Vài em bài làm chưa sạch sẽ.
	- Vài em viết bài mang tớnh chất đối phú.
	d. GV phỏt bài cho HS xem lại. Giải quyết thắc mắc nếu cú.
	e. GV cụng bố điểm giỏi, khỏ.
 4. Củng cố: (3’)
	GV nhắc lại ý chớnh.
 5. Dặn dũ: (3’)
	- Xem lại nội dung bài sửa.
	- Nhắc nhở, động viờn HS để năm sau học Văn tốt hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 tuan 35 CT moi.doc