Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 35, 36, 37

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 35, 36, 37

Tuần 35

TPPCT:129

TỔNG KẾT PHẦN VĂN

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 Củng cố, hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của các văn bản thơ đã học ở lớp 8

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

- Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn.

- Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản.

- Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ.

- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật, thơ mới.

2. Kỹ năng:

-Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể.

- Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học.

 3.Thái độ:

 -Nghiêm túc, tích cực học tập.

 

doc 16 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 35, 36, 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
TPPCT:129
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 Củng cố, hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của các văn bản thơ đã học ở lớp 8
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn.
- Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản.
- Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ.
- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật, thơ mới.
2. Kỹ năng:
-Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể.
- Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học.
 3.Thái độ:
 -Nghiêm túc, tích cực học tập.
III. CHUẩN BỊ: 
 - GV: Bài sạon.Tài liệu tham khảo,bảng phụ.
 - HS: Chuẩn bị bài soạn
 IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:(GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS)
3. Bài mới: 
 1Hệ thông kiến thức về các văn bản thơ Việt Nam
 (Gv yêu cầu hs trình bày bảng thông kê theo mẫu của bản thân.Hs khác nhận xét.Gv chỉnh sửa,bổ sung hoàn thiện)
Tt
Tên văn bản
Tác giả
Thể loại
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
Ghi chú
(ý nghĩa)
1
Vào nhà ngục Quảng Đông
cảm tác
Phan Bội Châu (1867-1940)
đường luật thất ngôn bát cú
khí phách kiên cường, bất khuất và phong thái ung dung, đường hoàng vượt lên trên cảnh tù ngục.
Giọng điệu hào hùng, khoáng đạt, có sức lôi cuốn người đọc
2
Đập đá ở Côn Lôn
Phan Châu Trinh (1872-1926)
đường luật thất ngôn bát cú
Hình tượng đẹp ngang tàng, lẫm liệt của người tù yêu nước
Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào hùng, tràn đầy khí thế.
3
Quê Hương
Tế Hanh
Tự do
-Bức tranh quê hương làng biển 
-Nỗi lòng yêu quê hương đằm thắm của tác giả
- Sáng tạo nên những hình ảnh của cuộc sống lao động thơ mộng
-Tạo liên tưởng,so sánh độc đáo,lời thơ bay bổng đầy cảm xúc
-Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện đại có những sáng tạo mới mẻ,phóng khoáng.
Bài thơ là bày tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết với quê hương làng biển.
4
Khi con tu hú
Tố 
Hữu
Lục bát
-tình yêu cuộc sống, niềm khao khát tự do,lý tưởng cách mạng của người chiến sĩ cách mạng-tác giả -đang bị giam cầm trong tù ngục 
-Viết theo thể thơ lục bát,giàu nhạ điệu mượt mà, uyển chuyển. 
-Sử dụng lời thơ ấn tượng biểu lộ cảm xúc khi thiết tha,khi lại sôi nổi mạnh mẽ
-Sử dụng các biện pháp tu từ điệp ngữ,liệt kêvừa tạo nên tính thông nhất về chủ đề của văn bản,vừa thể hiện cảm xúc về sự đối lập
bài thơ thể hiện lòng yêu đời,yêu lý tưởng của người chiến sĩ cộng mạng trẻ tuổi trong cảnh ngục tù .
5
Tức cảnh PácBó
Hồ Chí Minh
Thơ tứ tuyệt
- Hiện thực cuộc sống của Bác ở Pác Bó:Cuộc sống vật chất đầy gian khổ,thiếu thốn.Sự nghiệp lớn dịch sử Đảng đòi hỏi phải có niềm tin vững chắc không thể lay chuyển.
-Vẻ đẹp tâm hồn của Bác:
-Phong thái ung dung,tự tại
-Tinh thần vui tươi,lạc quan vượt lên thực tế gian khổ
-Có tính chất ngắn gọn,hàm súc
-Vừa mang đặc điểm cổ điển,truyền thống,vừa có tính chất mới hiện đại.
-Có giọng thơ bình dị pha giọng đùa vui,hóm hỉnh.
-Tạo được tứ thơ độc đáo,bất ngờ ,thú vị và sâu sắc.
Bài thơ thể hiện cốt cách,
tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm lạc quan,tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng.
6
Ngắm trăng
Hồ
 Chí 
Minh
Thơ tứ tuyệt
Tình yêu thiên nhiên,tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái, sức mạnh tinh thần to lớn của Bác trong hoàn cảnh tù ngục
-Sự khác nhau giữa văn bản chữ Hán và bản dịch thơ.Tác dụng nhất định của bản dịch thơ
-Kết cấu chặt chẽ,lời thơ tự nhiên,bình dị,gợi hình ảnh và giàu cảm xúc.
-Bài Ngắm trăng thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên,của tâm hồn con người bất chấp mọi hoàn cảnh ngục tù
7
Đi đường
Hồ 
Chí 
Minh
Thơ tứ tuyệt
-Hình ảnh của hiện thực : 
+Con đường đầy gian khổ mà Tưởng Giới Thạch đầy ải người tù
-Y nghĩa triết lý:
+Con đường cách mạng nhiều thử thách chông gai nhưng chắc chắn sẽ có kết quả tôt đẹp(đường đời cũng vậy.)
+Người cách mạng phải rèn luyện ý chí kiên định,phẩm chất kiên cường.
-Sự khác nhau giữa văn bản chữ Hán và bản dịch thơ.Tác dụng nhất định của bản dịch thơ
-Kết cấu chặt chẽ,lời thơ tự nhiên,bình dị,gợi hình ảnh và giàu cảm xúc.
-Bài Đi đường viết về việc đi đường gian lao từ đó nêu lên triết lý về bài học đường đời,đường cách mạng:vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
2. Sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ.
(Hs trình bày.GV nhận xét ,bổ sung,củng cố kiến thức)
-Thơ Đường luật (thơ cổ):Tính chất quy phạm( Số câu số chữ có hạn định, với luật bằng trắc, phép đối, qui tắc gieo vần rất chặt chẽ);hình ảnh,ngôn ngữ mang tính chất tượng trưng, ước lệ.
-Thơ mới :Đổi mới vần điệu,nhịp điệu,ngôn ngữ bình dị,tự nhiên;cảm xúc mới mẻ,biểu hiện trực tiếp,phóng khoáng ,tự do.
(Hình thức linh hoạt, phóng kháng, tự do hơn. (tuy cũng tuân thủ theo một qui tắc nhất định nào đó song không quá chặt chẽ, số câu số chữ không hạn định, lời thơ tự nhiên gần lời nói thường, có tính chất ước lệ tượng trưng không hề công thức khuôn sáo. Cảm xúc nhà thơ được phát biểu chân thậtThơ mới là do một số thi sĩ chống đối lại lối thơ khuôn sáo gò bó(thơ cũ) Họ đòi đổi mới thơ ca, sáng tác những bài thơ không theo luật lệ thơ cũ, mà là tự do. Vì thế thơ mới còn gọi là thơ tự do và còn được dùng gọi cả một phong trài thơ có tính chất lãng mạn.
3-Lựa chọn,cảm thụ về những câu thơ hay nhất trong các bài thơ 
(Hs làm việc độc lập,trình bày.GV nhận xét ,bổ sung,giáo dục hs, củng cố kỹ năng cảm thụ,phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ)
4. Củng cố-dặn dò: -Ôn tập phần văn.Tổng kết phần văn tt
Tuần 35
TPPCT:130
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
(Tiếp theo)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 Củng cố, hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của cụm văn bản nghị luận đã học.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Hệ thống các văn bản nghị luận văn học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại; giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.
- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn bản như cáo, chiếu, hịch.
- Sơ giản lí luận văn học về thể loại nghị luận trung đại và hiện đại.
2. Kỹ năng:
- Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại.
- Nhận diện và phân tích được luận điểm, luận cứ trong các văn bản đã học.
- Học tập cách trình bày, lập luận có lí, có tình.
III. CHUẨN BỊ: 
 - GV: Bµi so¹n
 - HS: ChuÈn bÞ bµi so¹n
 IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Tæ chøc líp:
 2. KiÓm tra bµi cò: ( kÕt hîp víi phÇn tæng kÕt)	
 3. Bµi míi: 
1-HÖ thèng kiÕn thøc c¸c v¨n b¶n nghÞ luËn:
 (-Gv yªu cÇu hs tr×nh bµy tõng khÝa c¹nh cña t¸c phÈm theo mÉu..Hs thùc hiÖn. Gv ®¸nh gi¸,bæ sung), cñng cè kiÕn thøc
TT
Tªn v¨n b¶n
T¸c gi¶
ThÓ lo¹i
Néi dung - NghÖ thuËt
1
ChiÕu dêi ®« (Thiªn ®« chiÕu; 1010 )
LÝ C«ng UÈn (974 - 1028)
ChiÕu (ch÷ H¸n) nghÞ luËn trung ®¹i. Vua dïng ®Ó ban bè mÖnh lÖnh cho quan, d©n tu©n hµnh.
- Ph¶n ¸nh kh¸t väng cña nh©n d©n vÒ mét ®Êt n­íc ®éc lËp, thèng nhÊt, ®ång thêi ph¶n ¸nh ý chÝ tù c­êng cña d©n téc §¹i ViÖt ®ang trªn ®µ lín m¹nh.
- KÕt cÊu chÆt chÏ, lËp luËn giµu søc thuyÕt phôc cã sù kÕt hîp hµi hoµ gi÷a lÝ vµ t×nh.
2
HÞch t­íng sÜ
(Dô ch­ t× t­íng hÞch v¨n; 1285)
H­ng §¹o V­¬ng TrÇn Quèc TuÊn (1231-1300)
HÞch (ch÷ H¸n) nghÞ luËn trung ®¹i.
- Ph¶n ¸nh tinh thÇn yªu n­íc nång nµn cña d©n téc ta trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng ngo¹i x©m, thÓ hiÖn qua lßng c¨m thï giÆc, ý chÝ quyÕt chiÕn, quyÕt th¾ng kÎ thï x©m l­îc.
- ¸ng v¨n chÝnh luËn xuÊt s¾c, cã sù kÕt hîp gi÷a lËp luËn chÆt chÏ, s¾c bÐn víi lêi v¨n thèng thiÕt, cã søc l«i cuèn m¹nh mÏ.
3
N­íc §¹i ViÖt ta (TrÝch B×nh Ng« §¹i C¸o; 1428)
NguyÔn Tr·i (øc Trai)
(1380-1442)
C¸o (ch÷ H¸n) nghÞ luËn trung ®¹i.
- ý thøc d©n téc vµ chñ quyÒn ®· ph¸t triÓn tíi tr×nh ®é cao, ý nghÜa nh­ mét b¶n tuyªn ng«n ®éc lËp.
- LËp luËn chÆt chÏ vµ dÉn chøng hïng hån.
4
Bµn luËn vÒ phÐp häc (LuËn häc ph¸p; 1791)
La S¬n Phu Tö NguyÔn ThiÕp (1723-1804)
TÊu (ch÷ H¸n) nghÞ luËn trung ®¹i.
- Môc ®Ých cña viÖc häc lµ ®Ó lµm ng­êi cã ®¹o ®øc, cã tri thøc, gãp phÇn lµm h­ng thÞnh ®Êt n­íc, chø kh«ng cÇu danh lîi. Muèn häc tèt ph¶i cã ph­¬ng ph¸p, häc cho réng nh­ng ph¶i n¾m cho gän, ®Æc biÖt häc ph¶i ®i ®«i víi hµnh.
- LËp luËn chÆt chÏ vµ luËn cø râ rµng.
5
ThuÕ m¸u (TrÝch ch­¬ng I, B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p; 1925)
NguyÔn ¸i Quèc (1890 - 1969)
Phãng sù - chÝnh luËn (ch÷ Ph¸p) nghÞ luËn hiÖn ®¹i.
- ChÝnh quyÒn thùc d©n ®· biÕn ng­êi d©n nghÌo khæ ë c¸c xø thuéc ®Þa thµnh vËt hi sinh ®Ó phôc vô cho lîi Ých cña m×nh trong c¸c cuéc chiÕn tranh tµn khèc.
- T­ liÖu phong phó, x¸c thùc, b»ng ngßi bót trµo phóng s¾c s¶o.
6
§i bé ngao du (TrÝch £-min hay VÒ gi¸o dôc; 1762)
J.Ru-x« 
(1712-1778)
nghÞ luËn n­íc ngoµi (ch÷ Ph¸p)
-Gv chia líp thµnh 4 nhãm yªu cÇu hs th¶o luËn nhãm .
Nhãm 1: c©u 2.Nhãm 2: c©u 3.Nhãm 3: c©u 4.Nhãm 4;c©u 5.Hs th¶o luËn(mçi hs ®­a ra ý kiÕn,c¶ nhãm thèng nhÊt ý kiÕn tr×nh bµy kÕt qu¶ vµo giÊy lín .§¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy tr­íc líp.C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt,bæ sung chÐo nhau.Gv: ®¸nh gi¸, bæ sung, thèng nhÊt,cñng cè kiÕn thøc:
C©u 2:V¨n nghÞ luËn trung ®¹i vµ nghÞ luËn hiÖn ®¹i
*NghÞ luËn trung ®¹i:
-V¨n phong giµu tÝnh ­íc lÖ,nhiÒu ®iÓn tÝch ®iÓn cè,c©u v¨n biÒn ngÉu sãng ®éi nhÞp nhµng
-T­ t­ëng thiªn mÖnh,®¹o thÇn chñ,t©m lý sïng cæ kh¸ râ nÐt
*NghÞ luËn hiÖn ®¹i:
-V¨n phong gi¶n dÞ,c©u v¨n g¨n víi ®êi sèng vµ lêi nãi th«ng th­êng.
C©u 3:C¸c v¨n b¶n nghÞ luËn ®Òu cã lý cã t×nh,cã chøng cø nªn ®Òu cã søc thuyÕt phôc cao..
-Lý:cã luËn ®iÓm x¸c ®¸ng,lËp luËn chÆt chÏ
-Cã t×nh: cã c¶m xóc (kh¸t väng niÒm tin)
-Cã chøng cø:cã sù thËt hiÓn nhiªn ®Ó kh¼ng ®Þnh luËn ®iÓm
C©u 4:
a-NÐt chung bµi 22,23,24
-H×nh thøc: nghÞ luËn chÝnh trÞ,x· héi
-Néi dung t­ t­ëng:bao trïm lµ tinh thÇn d©n téc s©u s¾c
-ý thøc tù c­êng cña d©n téc §¹i ViÖt ®· lín m¹nh(ChiÕu dêi ®«)
-Tinh thÇn chiÕn ®Êu bÊt khuÊt chiÕn th¾ng kÎ thï x©m l¨ng(HÞch t­íng sÜ)
-ý thøc s©u s¾c ®Çy tù hµo vÒ mét ®Êt n­íc ViÖt Nam ®éc lËp
b-NÐt kh¸c nhau:
-Néi dung t­ t­ëng:(ghi nhí tõng bµi) 
-H×nh thøc: Bµi 22: chiÕu;bµi 23: hÞch;bµi 24:c¸o.
C©u 5:
-Bµi 24: B×nh Ng« §¹i c¸o lµ b¶n tuyªn ng«n ®éc lËp v×: kh¼ng ®Þnh døt kho¸t ViÖt Nam lµ mét n­íc ®éc lËp,®ã lµ mét ch©n lý hiÓn nhiªn(ý thøc vÒ nÒn ®éc lËp ®· ph¸t triÓn cao,s©u s¾c vµ toµn diÖn h¬n:l·nh thæ chñ quyÒn,nÒn v¨n hiÕn l©u ®êi,phong tôc tËp qu¸n,truyÒn thèng lÞch sö)
4. Củng cố
-Häc thuéc mét sè ®o¹n v¨n nghÞ luËn hay,chÐp l¹i nh÷ng c©u mµ em thÝch nhÊt
TPPCT: 131-132
 KIỂM TRA HỌC KÌ II
 ( Theo đề đã nộp) 
 Tuần 35
TPPCT:129-13 ... hiệp
- Bảo vệ cây xanh:
 	+ Nếu rừng bị tàn phá, cây cối bị chặt phá, chim thú bị huỷ diệt...
 	+ Nếu rừng bị tàn phá ,cây cối bị chết thì sông ngòi sẽ khô cạn dần ... 
 	+ Nếu rừng bị tàn phá khí hậu trái đất sẽ ngày càng nóng lên 
 	+ Nếu rừng bị tàn phá lũ lụt sẽ tàn phá nhà cửa, mùa màng
c. Kết bài: (1,5 điểm )
- Mỗi chúng ta hãy có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường thiên nhiên chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
* Hình thức (2 điểm): 
-Biết viết một bài văn nghị luận hoàn chỉnh với đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. (1 điểm).
-Nghị luận có thứ tự, diễn đạt trôi chảy, trong sáng, có kết hợp tự sự và miêu tả, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường. (1điểm)
III. Trả bài
IV. Nhận xét, đánh giá
 1) Ưu điểm :
- Viết đúng kiểu bài văn nghị luận
- Nội dung : Luận điểm rõ ràng,luận cứ chính xác, phong phú,thuyết phục, đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận một cách hợp lý.
- Hình thức : trình bày bài văn,đoạn văn hợp lý, nhiều bài trình bày sạch đẹp, rõ ràng.
 b) Nhược điểm :
- Nội dung : Có một số bài làm còn sơ sài về nội dung :thiếu ý,lộn xộn 
- Một số bài chữ viết xấu,diễn đạt không rõ ràng, trình bày cẩu thả
V.Hướng dẫn sửa lỗi :
 1. Hệ thống tìm lỗi, sửa lỗi :
Lỗi
Sửa lỗi
-Thiếu hoặc sai ý,ý lộn xộn
-Lỗi chính tả
-Diễn đạt ý chưa rõ ràng,bố cục chưa hợp lý.
-Bổ sung ý thiếu,sửa ý sai
-Sửa lỗi chính tả.
-Diễn đạt ý rõ ràng,bố cục hợp lý..
 2. Rèn luyện tìm lỗi, sửa lỗi :
4.Củng cố -dặn dò.
 -Chuẩn bị ct địa phương phần văn
TPPCT:136
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Văn)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu biết thêm về các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương từ sau năm 1975.
- Bước đầu biết thẩm bình và biết được công việc tuyển chọn tác phẩm văn học.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương.
- Sự hiểu biết về tác phẩm văn thơ viết về địa phương.
- Những biến chuyển của văn học địa phương sau năm 1975
2. Kỹ năng:
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.
- Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.
- So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn.
III.CHUẨN BỊ
 GV: Tham khảo cuốn chương trình địa phương phần văn 
 HS: STK....
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
 ( Dạy theo cuốn ct Ngữ văn địa phương cà mau)
TPPCT:133-135
Ngày /05/2012
Châu Thanh Gương
	Tuần 36
Tuần 37
VĂN BẢN THÔNG BÁO
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 Nhận biết và nắm được đặc điểm, cách làm loại văn bản thông báo.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
 - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.
 - Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thông báo.
2. Kỹ năng:
 - Nhận biết rõ được hoàn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thông báo.
 - Nhận diện và phân biệt văn bản có chức năng thông báo với các văn bản hành chính khác.
 - Tạo lập một văn bản hành chính có chức năng thông báo.
III. CHUẨN BỊ: 
	Sưu tầm một số văn bản thông báo các loại để phân tích mẫu
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ; 
 1. Tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
Hoạt động thầy-trò
Nội dung 
 HĐ1
Gv: gọi hs đọc 
Ai là người viết thông báo?
Viết thông báo cho ai?
 Viết để làm gì?
 Nội dung chính của thông báo là gì?
Có hình thức trình bày như thế nào?
 Em hiểu như thế nào về văn bản thông báo?
 Kể tên một số việc phải viết thông báo?
HĐ2
Gv yc hs đọc II
 Trong các tình huống trên, tình huống nào phải viết thông báo?
Phần đầu của văn bản thông báo cần viết những gì?
Hs đọc Sgk
I. Đặc điểm của văn bản thông báo.
1. Đọc văn bản:
2. Nhận xét:
- Người viết: Phó hiệu trưởng cấp trên
 Liên đội trưởng
- Người nhận: GVCN và lớp trưởng người 
 Các chi đội trưởng dưới quyền 
- Mục đích: Để người nhận thông báo thực hiện và tham gia những nội dung trong thông báo.
- Nội dung: Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới.
- Hình thức: Tuân thủ thể thức hành chính.
( Thông báo về kế hoạch hoc bồi dưỡng; Thông báo về kế hoạch lao động.)
II. Cách làm văn bản thông báo.
1. Tình huống cần làm văn bản thông báo.
a. Không viết thông báo, viết tường trình.
b. Viết thông báo.
c. Viết thông báo hay giấy mời, giấy triệu tập.
2. Cách làm văn bản thông báo.
. a. Thể thức mở đầu văn bản thông báo :
- Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc.
- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Địa điểm, thời gian thông báo.
- Tên văn bản.
b. Nội dung : 
c. Thể thức kết thúc : 
* Ghi nhớ : (SGK).
3. Lưu ý : (SGK).
 4. Củng cố dặn dò:
	 GV : khái quát lại kiến thức, nhắc nhở.
 Học kĩ bài, làm bài tập. 
TPPCT:138
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Củng cố lại những hiểu biết và rèn kĩ năng về văn bản hành chính;
 - Biết viết được một loại văn bản hành chính phù hợp.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
 1. Kiến thức
 - Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.
 - Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản thông báo.
 2. Kỹ năng:
 - Nhận biết thành thạo tình huống cần viết văn bản thông báo.
 - Nắm bắt sự việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt.
III. CHUẨN BỊ: 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ; 
 1. Tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
Hoạt động thầy-trò
Nội dung
 Cho biết tình huống nào cần làm văn bản thông báo ?
 Ai thông báo và thông báo cho ai ?
 Nội dung và thể thức của một văn bản thông báo ?
 Văn bản thông báo và văn bẳntờng trình có gì giống và khác nhau ?
Gv yc hs làm bt1
Hs làm bt2
Hs làm bt3
Gv nhận xétchung
I. Ôn tập lí thuyết.
- Tình huống ( mục đích) : Khi cấp trên cần báo cho cấp dưới hoặc nhân dân biết về 1 vấn đề, 1 chủ trương, chính sách việc làm.
- Chủ thể : cấp trên, cơ quan nhà nước.
- Đối tượng : cấp trên, nhân dân.
- Nội dung : Truyền đạt 1 vấn đề, 1 chủ trương, chính sách, việc làm.
- Hình thức : Tính khuôn mẫu.
* Giống nhau về hình thức trình bày.
* Khác nhau về mục đích, nội dung.
II. Luyện tập.
Bài 1 : a. Thông báo.
 b. Báo cáo.
 c. Thông báo.
Bài 2 : 
a. Lỗi sai : 
- Không có số công văn, thôn báo, nơi nhận, nơi lưu viết ở góc trái phía trên và phía dưới bản thông báo.
- Nội dung thông báo chưa phù hợp với tên thông báo nên thông áo còn thiếu cụ thể các mục : Thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra.
b. Bổ xung và sắp xếp lại.
Bài 3 : Các tình huống thông báo :
- GVCN thông báo cho PHHS về các khoản thu góp đầu năm.
- GVCN thông báo cho PHHS về HS cá biệt về tình hình học tập và tu dưỡng của học sinh.
- BCH Đoàn thông báo với đoàn viên kế hoạch hoạt động hè năm 06-07.
Bài 4 : HS tự làm.
 4. Củng cố dặn dò:
 -GV khái quát lại kiến thức, nhắc nhở. Học kĩ bài, làm bài tập.
Tuần 37
TPPCT139
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt)
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
-Thấy được sự đa dạng trong từ ngữ xưng hô ở địa phương mình và một số địa phương khác.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
 - Sự khác nhau về từ ngữ xưng hô của tiếng địa phương và ngôn ngữ toàn dân.
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hô ở địa phương, từ ngữ xưng hô toàn dân trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
2. Kỹ năng:
 - Lựa chọn cách xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hô ở địa phương đang sinh sống (hoặc ở quê hương)
III. CHUẨN BỊ: 
 Thầy-trò: Sưu tầm những từ ngữ địa phương mình sinh sống hàng ngày
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ; 
 1. Tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới
Hoạt động 1 : 
G/v gợi cho h/s ý niệm về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô trong ngôn ngữ toàn dân 
G/v yêu cầu h/s nhắc lại các khái niệm : Từ ngữ toàn dân, địa phương, biệt ngữ xã hội 
I. Tìm hiểu về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô trong ngôn ngữ toàn dân 
* Xưng hô : 
Xưng : Người nói tự gọi mình 
Hô : Người nói gọi người đối thoại 
è Để xưng hô người Việt dùng đại từ hoặc danh từ chỉ quan hệ thân thuộc và một số danh từ chỉ nghề nghiệp, chức tước 
* Cách xưng hô chịu sự chi phối của mối tương quan về vai giữa nói và người nghe (ngang hàng, trên, dưới, dưới – trên) và hoàn cảnh gián tiếp ...
Hoạt động 2 : 
II. Hướng dẫn luuyện tập 
Bài tập 1 : H/s đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi 
	Xác định cách xưng hô địa phương ở trong các đạon trích đã cho 
a, Từ “u” (gọi mẹ)
	b, Từ “Mợ” (gọi mẹ) à không thuộc lớp từ xưng hô toàn dân, nhưng cũng phải là từ xưng hô địa phương 
è Đó là biệt ngữ xã hội 
Bài tập 2 : Tìm từ xưng hô địa phương 
	- Đại từ trỏ người : Tui, choa, qua (tôi), tau (tao), bầy tui (chúng tôi), mi (mày), hấn (hắn).
	- Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc ding để xưng hô : Bọ, thầy, tía, ba, u, bầm, đẻ, mạ, má, mẹ, cô, bá, ả
Bài tập 3 : Tìm những cách xưng hô ở địa phương 
	G/v gợi cho h/s về nàh tự tìm dẫn chứng 
	- Một h/s (lớp 8) có thể xưng hô với : 
+ Thầy – cô giáo là : em, con – thầy, cô
+ Chị của mẹ mình : Cháu – bá, cháu – dì
+ Chồng của cô mình : Cháu – chú, cháu – dượng
+ Ông nội : Cháu – nội, cháu – ông
+ Bà nội : Cháu – nội, cháu – bà
	- Người ngoài gia đình có tuổi tương đương em trai của mẹ là : Cháu – chú, cháu – cô, cháu – 0 (dì)
Bài tập 4 : Tìm hiểu phạm vi sử dụng của từ xưng hô địa phương trong giao tiếp 
	Chỉ dùng trong phạm vi giao tiếp hẹp (giữa những người trong gia đình hay cùng địa phương), không được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức 
4.Củng cố 
 Hệ thống kiến thức
TPPCT:140
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 
- H/s nắm được những ưu, nhược điểm trong bài làm của mình từ nội dung kiến thức, để từ đó thêm một lần nữa cũng cố, hệ thống hoá toàn bộ những kiến thức và kỹ năng chủ yếu đã được học trong đoạn trích ngữ văn lớp 8 
- Rèn kỹ năng hệ thống hoá, chữa bài làm của bản thân 
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY – TRÒ :
	- G/v trả bài trước 3 ngày, hướng dẫn cách chữa bài theo đáp án và biểu điểm 
	- H/s đọc kỹ bài làm của mình, chữa theo đáp án, biểu điểm 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Tổ chức lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới Hoạt động 1 : 
Nhận xét chung và phân tích cụ thể những ưu điểm và nhược điểm trong các bài viết của h/s 
	- Về câu hỏi trắc nghiệm , phần bài làm văn tự luận 
	- Nêu nhận xét tổng hợp khái quát, sau đó phân tích một số trường hợp cụ thể
	- H/s có thể tham gia trao đổi về những kiến thức nhận xét của g/v trên cơ sở đã đọc kỹ và tự chữa bài viết của mình 
Hoạt động 2 : 
Hướng dẫn h/s tiếp tục tự chữa bài viết 
- Về chính tả và dùng từ, về viết câu, diễn đạt câu, đoạn,về trình bày, bố cục ,về những lỗi khác 
Hoạt động 3 : 
- G/v lựa chọn một số bài, đoạn văn khá nhất trong phần tự luận để h/s đọc – bình 
Tuần 37
TPPCT:137-140
Ngày.../05/2012
Châu Thanh Gương
- H/s có thể tự chọn, đọc – bình câu, đoạn, bài văn của mình 
- H/s tiếp tục tự chữa bài viết ở nhà 
 4.Hướng dẫn học ở nhà 
	- G/v hướng dẫn h/s ôn tập hè môn ngữ văn 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3637 l81112.doc