Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Hà

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Hà

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 Giúp học sinh :

- Củng cố lại một lần nữa về các văn bản đã học, tiếp tục củng cố kiến thức về các kiểu câu, các kiểu hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu.

- Tích hợp với bài “Ôn tập và kiểm tra Tiếng Việt” với phần Tập làm văn ở tiết “Trả bài làm văn số 7” và lý thuyết văn bản thông báo.

- Rèn luyện kỹ năng tự nhận xét và chữa bài làm của bản thân theo sự hướng dẫn của giáo viên.

B/ CHUẨN BỊ

- Một số lỗi cần chữa các loại, một vài bài đoạn văn khá để đọc biểu dương.

C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I. ỔN ĐỊNH

II. KIỂM TRA

III. BÀI MỚI

a/ Giới thiệu

b/ Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1 : Chữa bài.

- HS tự kiểm tra bài của mình.

- Phân công HS tự kiểm tra chéo theo bàn.

- GV kiểm tra việc tự chữa bài của HS ở nhà.

Hoạt động 2 : Nhận xét chung.

- Giáo viên nhận xét chung về tình hình, bài làm của lớp, những ưu nhược điểm chính về các mặt nội dung và hình thức.

Hoạt động 3 : Chữa lỗi.

- Giáo viên chữa một số lỗi tiêu biểu các loại.

Hoạt động 4 : Đọc bài làm tốt.

- Giáo viên cùng học sinh đọc – bình một số bài đoạn văn khá giỏi về từng mặt.

 

doc 7 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	- 1 -
TUẦN 34
Tiết 133 : Trả bài Kiểm tra Văn
Tiết 1134 : Kiểm tra Tiếng Việt
Tiết 135: Trả bài Tập làm văn số 7
Tiết 136 :Tổng kết phần văn
Tiết : 133	Ngày soạn : 14/4/2010 
Môn : Tập Làm Văn	 
Trả bài kiểm tra Văn
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
Củng cố lại một lần nữa về các văn bản đã học, tiếp tục củng cố kiến thức về các kiểu câu, các kiểu hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu.
Tích hợp với bài “Ôn tập và kiểm tra Tiếng Việt” với phần Tập làm văn ở tiết “Trả bài làm văn số 7” và lý thuyết văn bản thông báo.
Rèn luyện kỹ năng tự nhận xét và chữa bài làm của bản thân theo sự hướng dẫn của giáo viên.
B/ CHUẨN BỊ
Một số lỗi cần chữa các loại, một vài bài đoạn văn khá để đọc biểu dương.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
ỔN ĐỊNH
KIỂM TRA
BÀI MỚI
a/ Giới thiệu
b/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1 : Chữa bài.
HS tự kiểm tra bài của mình.
Phân công HS tự kiểm tra chéo theo bàn.
GV kiểm tra việc tự chữa bài của HS ở nhà.
Hoạt động 2 : Nhận xét chung.
Giáo viên nhận xét chung về tình hình, bài làm của lớp, những ưu nhược điểm chính về các mặt nội dung và hình thức.
Hoạt động 3 : Chữa lỗi.
Giáo viên chữa một số lỗi tiêu biểu các loại.
Hoạt động 4 : Đọc bài làm tốt.
Giáo viên cùng học sinh đọc – bình một số bài đoạn văn khá giỏi về từng mặt.
Hoạt động 5 : HS tiếp tục chữa bài.
Học sinh tiếp tục chữa bài làm của bản thân.
CỦNG CỐ 
DẶN DÒ 
Xem lại bài làm.
Chuẩn bị Kiểm tra tiếng Việt.
****************************************
Tiết : 134 Ngày soạn : 16/4/2010
Môn : Tiếng Việt	 
Kiểm tra tiếng Việt
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
Kiến thức : Ôn lại kiến thức về các kiểu câu, về hành động nói, về hội thoại.
Tích hợp với các văn bản đã học.
Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng xác định các kiểu câu, kỹ năng xác định lượt thoại.
B/ CHUẨN BỊ
Phần ôn tập tiếng Việt.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
ỔN ĐỊNH
KIỂM TRA
BÀI MỚI
a/ Giới thiệu
b/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1 : Ghi lại đề và yêu cầu chung
Đề : Gồm 2 phần.
Câu 1 (5 điểm) : Xác định các kiểu câu và các hành động nói tương ứng với mỗi câu trong đoạn văn.
Câu 2 (4 điểm) : 
Câu văn cho sẵn.
Viết lại câu văn đó bằng cách đặt cụm từ in đậm vào vị trí khác nhau trong câu.
Phân tích chỗ khác nhau trong cách diễn đạt ở câu đã cho và câu viết lại.
Yêu cầu :
Trình bày sạch sẽ, khoa học.
Hoạt động 2 : Học sinh làm bài.
CỦNG CỐ 
Giáo viên thu bài.
DẶN DÒ 
Xem lại bài.
Chuẩn bị “Trả bài viết số 7”.
****************************************
Tiết : 135	Ngày soạn : 19/4/2010 
Môn : Tập Làm Văn	 
Trả bài Tập làm văn số 7
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh :
Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về phép lập luận chứng minh và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ đặt câu.... và đặc biệt là về cách đưa các yếu tố biểu cảm tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
Có thể đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thân mình so với yêu cầu của đề bài và so với các bạn cùng trong lớp học, nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau.
B/ CHUẨN BỊ
Trả bài cho HS.
HS đọc bài, phát hiện lỗi, tự chữa lỗi.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
ỔN ĐỊNH
KIỂM TRA
BÀI MỚI
a/ Giới thiệu
b/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1 : Nêu lại đề và yêu cầu.
Đề : Văn học và tình thương (gợi ý ở sgk).
Yêu cầu chung :
a/ Thể loại : Văn giải thích kết hợp chứng minh.
b/ Nội dung : 
c/ Hình thức :
Hoạt động 2 : Dàn bài.
Mở bài :
Giới thiệu mối quan hệ giữa văn học và tình thương.
Thân bài : 
Nêu khái niệm của văn học, tình thương.
Giải thích mối quan hệ giữa văn học và tình thương.
Khẳng định mối quan hệ giữa văn học và tình thương.
Chứng minh mối quan hệ đó bằng các tác phẩm đã học, sắp xếp theo thứ tự thời gian, theo từng dòng văn học.
Kết bài :
Kết luận lại vấn đề, ý nghĩa vấn đề.
Hoạt động 3 : Nhận xét.
Ưu điểm :
Nắm được thể loại, nắm vững phương pháp, biết vận dụng phương pháp lập luận giải thích, chứng minh, biết dùng dẫn chứng trong văn học. Bài làm có bố cục rõ, xác định được luận điểm.
Hạn chế :
Lập luận chưa chặt chẽ, lý lẽ chưa đủ sức thuyết phục, đưa yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn chưa hợp lý, còn vụng về, dẫn chứng sắp xếp còn chưa hợp lý.
Hoạt động 4 : Chữa bài.
Giáo viên kiểm tra kết quả tự chữa bài làm của học sinh, nhận xét.
Chữa một số lỗi tiêu biểu về việc đưa yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm vào bài văn nghị luận.
Đọc – Bình một số đoạn văn thành công hơn cả về phương diện đưa các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm vào bài văn nghị luận.
Hướng dẫn HS tiếp tục chữa bài viết ở nhà.
CỦNG CỐ 
DẶN DÒ 
Đọc lại bài làm.
Chuẩn bị bài mới : “Văn bản thông báo”.
****************************************
Ngày soạn : 34 	ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II 
MÔN NGỮ VĂN 8
I. VĂN HỌC:
 1. Thơ: 
 - Nắm được nội dung và đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm thơ đã học ở HKII: Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương, Khi con tu hú, Tức cảnh Pác Bó, ngắm trăng, Đi đường; 
 - Đặc điểm của Thơ Mới, So sánh Thơ Mới với thơ Đường luật. 
 2. Văn nghi luận:
 - Nắm được nội dung và đặc điểm của các văn bản nghị luận đã học ở HKII: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Thuế máu, Đi bộ ngao du.
 - Hiểu thế nào là Chiếu, Hịch , Cáo, Tấu, văn biền ngẫu.
II. TIẾNG VIỆT: 
 1. Lí thuyết: 
 -Các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định. 
 -Các hành động hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc và cách thể hiện chúng bằng các kiểu câu.
 -Vai xã hội và lượt lời trong hội thoại, ý nghĩa của việc ứng xử đúng vai, điều chỉnh thái độ trong giao tiếp.
 -Mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu.
 2. Thực hành: Biết vận dụng các kiến thức đã học khi viết bài TLV và khi đọc – hiểu văn bản Văn học.
III. TẬP LÀM VĂN:
 1. Nắm được cách làm bài văn thuyết minh một phương pháp ( cách làm ), một danh lam, thắng cảnh.
 2. Biết cách làm bài văn nghị luận kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm. 
 3. Xem lại các bài TLV đã làm, các dàn ý có ở SGK và nắm dàn ý chung của hai kiểu bài trên để vận dụng vào bài viết TLV của mì
	- 7

Tài liệu đính kèm:

  • doc34.doc