Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 33 - Trường THCS Đồng Cốc

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 33 - Trường THCS Đồng Cốc

Tiết 127: VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH

I.Mục tiêu

1. Kiến thức: HS hiểu được những trường hợp cần viết văn bản tường trình . Những đặc điểm của loại văn bản này và biết cách viết văn bản tường trình đúng qui cách.

2. Kĩ năn: Rèn kĩ năng phân biệt văn bản tường trình với các loại đơn từ, đề nghị, báo cáo đã học.

3.Thái độ : Yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị

- GV: SGK, SGV

- HS: Soạn bài.

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 33 - Trường THCS Đồng Cốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaỳ soạn:11-4-2010
Ngày dạy: -4 -2010	 
 Tiết 127: Văn bản tường trình
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu được những trường hợp cần viết văn bản tường trình . Những đặc điểm của loại văn bản này và biết cách viết văn bản tường trình đúng qui cách.
2. Kĩ năn: Rèn kĩ năng phân biệt văn bản tường trình với các loại đơn từ, đề nghị, báo cáo đã học.
3.Thái độ : Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV
- HS: Soạn bài.
III. Tiến trình dạy học 
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới.
Hoạt động của thày và trũ
tg
Nội dung
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu đặc điểm của văn bản tường trình.
? Gọi HS đọc văn bản 1, 2?
* Hoạt động nhóm.(7 phút)
- GV giao nhiện vụ:Trong văn bản trên ai là người phải viết tường trình và viết cho ai? Bản tường trình được viết ra nhằm mục đích gì? 
+ Nội dung và thể thức bản tường trình có gì đáng chú ý? 
+ Người viết bản tường trình cần phải có thái độ như thế nào đối với sự việc tường trình? 
- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
? Hãy nêu một số trường hợp cần phải viết tường trình trong quá trình học tập và sinh hoạt ở trường? 
? Qua tìm hiểu em hiểu văn bản tường trình là gì? 
Hoạt động 2 ; HDHS tìm hiểu cách làm văn bản tường trình?
? Trong các tình huống sau , tình huống nào cần viết văn bản tường trình? Vì sao? Ai phải viết? Viết cho ai?
? Văn bản tường trình gồm mấy phần? 
-> Ba phần.
? Phần mở đầu cần ghi những gì? 
? Phần nội dung cần có nội dung gì? 
? Phần kết thúc như thế nào? 
? Gọi HS đọc phần ghi nhớ? 
* Lưu ý:
- Tên văn bản nên dùng chữ in hoa.
- Cách dòng giữa các phần quốc hiệu tiêu ngữ, địa điểm thời gian , tên văn bản và nội dung tường trình.
Hoạt động 3 ( 10 phút ) HDHS luyện tập. 
? Học sinh viết văn bản tường trình trong giờ thực hành làm hỏng dụng cụ thí nghiệm?
-Học sinh làm
-Gv nx-cho điểm.
15’
15’
10’
I. Bài học
 1-Đặc điểm của văn bản tường trình.
a.Ví dụ: 
 Đọc văn bản 1, 2.
b. Nhận xét. 
- Người viết tường trình: Là học sinh THCS.
- Người nhận: GV bộ môn (1) Thầy hiệu trưởng(2).
-> Mục đích: Trình bày sự việc cho cô giáo, thầy Hiệu trưởng biết lí do -> để giải quyết .
- Nội dung: Ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc.
- Người viết phải khiêm tốn, trung thực, khách quan.
2.Cách làm văn bản tường trình.
1. Tình huống cần phải viết bản tường trình.
2. Cách làm văn bản tường trình.
- Phần mở đầu: Ghi quốc hiệu(Tiêu ngữ)
+ Địa điểm thời gian làm tường trình
+ Tên văn bản.
- Nội dung: 
+ Người viết .
+ Người nhận.
+ Nội dung bản tường trình : thời gian, địa điểm, diễn biến sự việc, nguyên nhân, hậu quả
- Phần cuối: 
+ Đề nghị hoặc cam đoan.
+ Kí ghi rõ họ tên .
* Ghi nhớ SGK( T. 136)
II.Luyện tập.
4.Củng cố . 
? Khi nào thì cần viết văn bản tường trình?
5.Hướng dẫn về nhà. 
? Viết văn bản tường trình việc em làm mất sách giáo khoa của nhà trờng?
? Soạn bài: Luyện tập làm văn bản tường trình?
Ngaỳ soạn:11-4-2010
Ngày dạy: -4 -2010	 
 Tiết 128
Luyện tập làm Văn bản tường trình
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: HS ôn tạp lại những kiến thức về văn bản tường trình: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản tường trình, nâng cao năng lực viết văn bản tường trình.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các tình huống cần viết văn bản tường trình, viết được một văn bản tường trình đúng quy cách. 
3.Thái độ : Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, SGV
- HS: Soạn bài.
III. Tiến trình dạy học 
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
 ? Nêu bố cục văn bản tường trình?
 -Đáp án:
 - Phần mở đầu: Ghi quốc hiệu(Tiêu ngữ)
+ Địa điểm thời gian làm tường trình
+ Tên văn bản.
- Nội dung: 
+ Người viết .
+ Người nhận.
+ Nội dung bản tường trình : thời gian, địa điểm, diễn biến sự việc, nguyên nhân, hậu quả
- Phần cuối: 
+ Đề nghị hoặc cam đoan.
+ Kí ghi rõ họ tên .
3. Bài mới.
Hoạt động của thày và trũ
tg
Nội dung
Hoạt động 1: HDHS ôn tập phần lí thuyết: 
? Mục đích viết tường trình là gì? 
? Văn bản tường trình và văn bản báo cáo có gì giống và khác nhau? 
? Nêu bố cục của văn bản tường trình? Những mục nào không thể thiếu trong kiểu văn bản này? Phần nội dung tường trình cần như thế nào? 
Hoạt động 2; HDHS luyện tập.
* Hoạt động nhóm.(7 phút)
- GV giao nhiện vụ: Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng văn bản ở các tình huống trong bài tập 1.
- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
? Hãy nêu hai tình huống thường gặp trong cuộc sống mà em cho là phải viết văn bản tường trình?
? Hãy viết bản tường trình với cô giáo chủ nhiệm vì buổi nghỉ học đột xuất hôm qua để cô hiểu và thông cảm?
? Học sinh tự viết bài, đọc lại, sửa chữa?
? GV gọi hai em đọc bài của mình trước lớp -> HS nhận xét -> GV nhận xét?
10’
25’
I.Ôn tập lí thuyết.
- Tường trình: Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người viết tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
- Cả ba trường hợp a, b, c đều không cần phải viết bản tường trình vì:
a. Cần viết bản kiểm điểm nhận thức rõ khuyết điểm và quyết tâm sửa chữa.
b. Có thể viết bản thông báo cho các bạn biết kế hoạch chuẩn bị, những ai phải làm những việc gì cho đại hội chi đội.
c. Cần viết bản báo cáo công tác của chi đội gửi cô tổng phụ trách.
-> Chỗ sai của a, b, c là người viết chưa phân biệt được mục đích của văn bản tường trình với văn bản báo cáo, thông báo, chưa nhận rõ trong tình huống như thế nào thì cần viết văn bản tường trình.
2. Bài tập 2..
- Trình bày với các chú ở đồn công an về vụ chạm xe máy mà bản thân em chứng kiến.
- Tường trình với cô giáo chủ nhiệm vì buổi nghỉ học đột xuất hôm qua để cô hiểu và thông cảm 
3. Bài tập 3.
4.Củng cố . 
? Nêu điểm khác nhau giữa văn bản tường trình và văn bản báo cáo?
5.Hướng dẫn về nhà. 
? Học nội dung bài?
? Ôn tập tiếng việt chuẩn bị kiểm tra một tiết?
. 
 Ngaỳ soạn:11-4-2010
Ngày dạy: -4 -2010	 
 Tiết: Trả bài kiểm tra văn 
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về các văn bản đã học .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tự nhận xét và chữa bài làm của mình theo sự hướng dẫn của giáo viên.
3.Thái độ : Có thái độ nghiêm túc trong giờ trả bài.
II. Chuẩn bị
- GV: Bài kiểm tra đã chấm.
- HS: Vở ghi chép.
III. Tiến trình dạy học 
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới.
Hoạt động của thày và trũ
tg
Nội dung
Hoạt động 1
? GV nhận xét những ưu, nhược điểm trong phần trắc nghiệm?
? GV nhận xét những ưu điểm trong phần tự luận?
? GV nhận xét những nhược điểm trong phần tự luận?
Hoạt động 2
? GV gọi HS sửa những lỗi mà giáo viên đưa ra?
Hoạt động 3 
? Giáo viên trả bài cho học sinh?
? Gọi 2 học sinh viết phần tự luận tốt nhất đọc cho cả lớp nghe -> Học sinh nhận xét?
? Gọi 2 học sinh viết phần tự luận yếu nhất đọc cho cả lớp nghe -> Học sinh nhận xét?
? Giáo viên lấy điểm vào sổ?
10’
10’
10’
1. Nhận xét ưu, nhược điểm.
* Phần trắc nghiệm.
- Một số em làm đúng đáp án.
-Một số em cũn nhầm ở cỏc cõu.
* Phần tự luận.
- Ưu điểm:
+ Đa số các em viết đúng thể loại văn nghị luận kết hợp yếu tố biểu cảm.
+ Bài viết của một số em bố cục rõ ràng, mạch lạc, giải quyết được vấn đề mà đề bài yêu cầu, trình bày sạch đẹp: Mến,Liu,Thảo(8A) .
- Nhược điểm: 
+ Một số bài lời văn lủng củng, chưa rõ ý, lặp câu lặp từ, lặp đoạn văn: 
+ Có bài viết không dùng dấu chấm, dấu phẩ
+ Chữ viết của một số em quá cẩu thả.
2. Chữa lỗi.
3. Trả bài, lấy điểm.
4.Củng cố 
? Yếu tố miêu tả có tác dụng gì trong văn nghị luận?
5.Hướng dẫn về nhà 
? Ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết tiếng Việt?
Ngaỳ soạn:11-4-2010
Ngày dạy: -4 -2010
. 
 Tiết 130 :KIểM TRA TIếNG VIệt
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh củng cố, hệ thống hoá kiến thức về kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật tự từ trong câu.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài.
3.Thái độ : Giáo dục ý thức tự giác, trung thực, tính độc lập trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị
- GV: Để bài, đáp án, bài kiểm tra đã phô tô.
- HS: Ôn tập kiến thức tiếng Việt trong học kì II.
III. Tiến trình dạy học 
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới. 
 Đề bài.
I. Trắc nghiệm khách quan( 3 điểm).
 Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng cho các câu sau( từ câu 1 đến câu 8 ) mỗi câu đúng 0.25 điểm.
Câu 1: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?
A. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
C. Ai là tác giả của bài thơ này?
B. Mẹ đi chợ chưa ạ?
D. Bao giờ bạn đi Hà Nội?
Câu 2: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến?
A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
B. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội?
B. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội?
D. Chú mình có muốn cùng tớ đùa vui không?
Câu 3: Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu câu nào được sử dụng nhiều nhất trong giao tiếp hàng ngày?
A. Câu nghi vấn.
C. Câu cầu khiến.
B. Câu cảm thán.
D. Câu trần thuật.
Câu 4: ý nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu phủ định?
Là câu có những từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay
B. Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.
C. Là câu có những từ ngữ phủ định như: Không, chẳng, chưa
D. Là câu có ngữ điệu phủ định.
Câu 5: Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?
A. Nét mặt.
C. Cử chỉ.
B. Điệu bộ.
D. Ngôn ngữ.
Câu 6: Các câu trong đoạn trích Nước Đại Việt ta thuộc về hành động nói nào?
A. Hành động trình bày. 
C. Hành động bộc lộ cảm xúc.
B. Hành động hứa hẹn
D. Hành động hỏi.
Câu 7: Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu thơ Xanh xanh bãi mía bờ dâu ( Hoàng Cầm, bên kia sông Đuống) là gì?
A. Nhằm miêu tả vẻ đẹp của bãi mía bờ dâu.
B. Nhằm nhấn mạnh màu xanh tràn đầy sức sống của bãi mía bờ dâu.
C. Nhằm giúp người đọc hình dung ra màu sắc của bãi mía bờ dâu.
D. Cả A, B, C đều sai. 
Câu 8: Trật tự từ của câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian.
A. Đám than đã vạc hẳn lửa. ( Tô Hoài)
B. Tôi mở to đôi mắt, khẽ reo lên một tiếng thú vị. ( Nam Cao)
C. Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập.( Nguyễn Trãi)
D. Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu.( Nguyên Hồng)
II. Tự luận. (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Đặt câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật ( Mỗi loại một câu)
Câu 2: (1 điểm) Hãy cho biết các câu sau đây thể hiện kiểu hành động nói nào?
a. Đẹp vô cùng, tổ quốc ta ơi!
b. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa.
c. Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à!
d. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng.
Câu 3: ( 4 điểm) Hãy viết lại hai câu sau đây bằng cách đặt cụm từ in đậm vào những vị trí khác trong câu này. ( Mỗi câu viết lại thành hai câu)
a. Chị Dậu rón rén bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm.
b. Hoảng quá, anh Dậu vội đặt bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.
 Đáp án.
I. Trắc nghiệm khách quan( 3 điểm).
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
A
B
D
C
D
A
B
C
II. Tự luận. (7 điểm)
Câu1 ( 2 điểm) ( Học sinh tự đặt câu)
Câu 2 (1 điểm)
a. Bộc lộ cảm xúc.
b. Khẳng định.
c. Đe doạ.
d. Khuyên nhủ.
Câu 3 (4 điểm)
a. - Rón rén, chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm.
 - Chị Dậu bưng một bát cháo lớn, rón rén đến chỗ chồng nằm.	
b. - Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.
- Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá, không nói được câu gì.
 4. Củng cố: 
? GV thu bài?
 5-Hướng dẫn về nhà. 
? Soạn bài: Tổng kết phần văn?

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 8 TUAN 30.doc