Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 33 - Trường TH Canh Liên

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 33 - Trường TH Canh Liên

Tuần 33- Tiết 130 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

I-Mục tiêu cần đạt :

 Giúp HS

-Củng cố lại kiến thức phần văn đã học trong học kì II

-Đánh giá việc tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức vào bài làm của mình .

-Rèn luyện kỉ năng làm văn của HS (phần tự luận )

II- Chuẩn bị :

1-GV : Chấm chữa bài HS , ghi lưu những tồn tại để sửa chữa

2-HS : Tiếp thu kiến thức , sửa chữa những tồn tại , rút kimh mghiệm cho bài làm sau

III-Tiến trình tiết dạy :

1-Ổn định : (1) Kiểm tra sĩ số , ổn định nề nếp HS

2-KTBC : Không kiểm tra

3- Bài mới : Trả bài kiểm tra văn

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 33 - Trường TH Canh Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NSoạn : 30-4-2006
Tuần 33- Tiết 130 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN 
I-Mục tiêu cần đạt : 
 Giúp HS 
-Củng cố lại kiến thức phần văn đã học trong học kì II 
-Đánh giá việc tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức vào bài làm của mình .
-Rèn luyện kỉ năng làm văn của HS (phần tự luận ) 
II- Chuẩn bị : 
1-GV : Chấm chữa bài HS , ghi lưu những tồn tại để sửa chữa 
2-HS : Tiếp thu kiến thức , sửa chữa những tồn tại , rút kimh mghiệm cho bài làm sau 
III-Tiến trình tiết dạy : 
1-Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số , ổn định nề nếp HS 
2-KTBC : Không kiểm tra 
3- Bài mới : Trả bài kiểm tra văn 
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
 KIẾN THỨC 
5’
25’
5’
2’
*Hoạt động 1 : GV phát bài cho HS 
*Hoạt động 2 : Nhận xét 
1-Trăùc nghiệm 
-ưu: HS nắm được kiến thức của từng văn bản đã học ở 2 cụm văn bản : thơ , nghị luận . 
Kết quả đạt điểm khá cao .
-Tồn tại : Một số em không nắm kiến thức văn bản nên làm bài không đạt yêu cầu 
2-Tự luận : 
-ưu: 
+Xác định đúng thể loại nghị luận chứng minh
+Nội dung : xác định được vấn đè nghị luận .
 Xây dựng hệ thống luận điểm , luận cứ hợp lí , chặt chẽ làm sáng tỏ lđiểm 
+Hình thức : Bố cục rõ ràng , diễn đạt mạch lạc , lỗi các loại không đáng kể 
-Tồn tại : 
+Xây dựng hệ thống luận điểm , luận cứ chưa hợp lí , thiếu chặt chẽ 
Lí lẽ lang man , dẫn chứng cần tiêu biểu , xác õ thực đủ để làm sáng tỏ luận điểm 
+ Bố cục không rõ ràng ., chưa biết xây dựng đoạn văn trình bày luận điểm . Lỗi diễn đạt , chính tả , câu sai ngữ pháp , viết tắt , tấy xoá trong bài làm nhiều .
 *Hđộng 3 :Hướng dẫn sửa chữa 
-GV hướng dẫn HS sửa chữa phần trác nghiệm 
- Phần tự luận 
*Hđộng 4 : Nhận xét chung 
-Tổng kết điểm 
-HS nhận bài kiểm tra 
- Đọc và xem xét những sai sót và sửa chữa 
-Lắng nghe 
-Sửa chữa 
-Đọc và sửa chữa (nếu sai) 
-Lắng nghe và rút kinh nghiệm 
I- Phát bài cho HS 
II- Nhận xét và sửa chữa 
1-Trắc nghiệm 
*Đề A 
1- C 2-B
3-B 4-D
5- D 6-B
7-D 8- 
*ĐềB 
1-B 2-D 3-D
4-A 5 b 6
7-B 8-D 
*Đề C 
1B 2-C 3-D 
4-D 5-A 5-D 
7A 8-C 
2-Tự luận :
Y/cầu HS viết văn nghị luận 
- Thể loại chứng minh 
- Nội dung : 
+ A , C: Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn 
bỡi có sự kết hợp giữa lí và tình 
+B : Chứng minh Hịch tướng sĩ vừa có lập luận chặt chẽ , sắc bén vừa giàu hình tượng cảm xúc 
-Phạm vi nghị luận : 
Văn bản “Chiếu dời đô “,” Hịch tướng sĩ “
* Xây dựng hệ thống luận điểm , luận cứ để làm sáng tỏ vấn đề 
+Lí lẽ và dẫn chứng phải chặt chẽ , tiêu biểu , xác thực-> tạo sức thuyết phục cao 
+Biết xây dựng đoạn văn trình bày luận điểm cụ thể . 
 4- Củng cố và hướng dẫn về nhà : (4’) 
a- Củng cố : 
 Đọc bài khá , giỏi (tự luận ) để HS học tập , rút kinh nghiệm .
b- Hướng dẫn về nhà :
- Tiếp tục ôn tập kiến thức phần tiếng việt (học kì II ) 
-, làm những bài tập ở phần ôn tập tiết tiếp theo 
 -Chuẩn bị cho tiết kiểm tra tiếng việt . 
IV- rút kinh nghiệm và bổ sung : 
...
NSoạn : 30-4-2006 
Tuần 33- Tiết 130 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
I-Mục tiêu cần đạt ;
 Giúp HS : 
- Hệ thống hoá kiến thức phần tiếng việt đã học ở( học kì II) 
- Kiểm tra đánh giá kết quả kiến thức của học sinh 
- Rèn luyện tư duy , kỉ năng làm văn 
II- Chuẩn bị :
1-GV : Chuẩn bị đề , đáp ấn 
2- HS : Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 
III- Tiến trình tiết dạy :
1-Ổn định (1’ ) Kiểm tra sĩ số , tác phong HS 
2- KTBC : ( không kiểm tra ) 
3- Bài mới : 
a-Giới thiệu bài : Lưu ý cho HS những vấn đề cần thiết trong kiểm tra 
b-Tiến hành kiểm tra :
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
 KIẾN THỨC 
45’
*Hđộng 1 : 
- Phát đề kiểm tra cho HS 
- Quán xuyến lớp 
*Hđộng 2 : 
- Thu bài kiểm tra 
*Hđộng 3 : 
- Nhận xét giờ kiểm tra 
-Nhận đề kiểm tra 
- HS làm bài nghiêm túc 
- Nộp bài 
- Lắng nghe 
- Rút kinh nghiệm 
Đề kiểm tra :
 *Đề A 
 *Đề B
 * Đề c 
4- Củng cố và hướng dãn về nhà :
- Về nhà chuẩn bị bài : Văn bản thông báo 
+ Nắm lại đặc điểm của văn bản tường trình 
+Đọc bài tập và trả lời câu hỏi bài văn bản thông báo : Hiểu được những trường hợp cần viết văn bản thông báo 
Nắm được đặc điểm của văn bản thông báo , biét cách làm văn bản thông báo đúng qui cách 
IV-Rút kinh nghiệm và bổ sung 
 THỐNG KÊ ĐIỂM 
Lớp 
Tổng số 
o->2
3->4
5- > 6 
7- >8 
9->10 
Trên trung bình 
Ghi chú 
8A4
8A9
8A11
TC 
NSoạn : 1-5-2006
Tuần 33- Tiết 131 VĂN BẢN THÔNG BÁO 
I- Mục tiêu cần đạt :
 Giúp HS
-Hiểu những trường hợp cần viết thông báo 
-Nắm được đặc điểm của văn bản thông báo 
-Biết cách làm một văn bản thông báo đúng qui cách 
II- Chuẩn bị :
1-GV : N/c sgk , sgv – soạn giảng . bảng phụ 
2-HS : Soạn các câu hỏi sgk 
III- Tiến trình tiết dạy :
1- Ổn định ( 1’) Kiểm tra sĩ số , tác phong HS 
2- KTBC : (5’) 
- Văn bản tường trình là loại văn bản như thế nào ? 
- Trình bày thể thức viết văn bản tường trình 
3- Giảng bài mới :
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
 KIẾN THỨC 
15’
5’
5’
10’
*Hđộng 1: Hình thành khái niệm văn bản thông báo 
-Y/cầu HS đọc 2 văn bản thông báo (sgk) và trả lời câu hỏi .
-Ai là người viết thông báo ? 
-Viết thông báo cho ai ? 
-Viết thông báo nhằm mục đích gì ? 
- Nội dung chính của thông báo là gì ? 
-Hình thức của thông báo như thế nào?
-Em hiểu văn bản thông báo là văn bản như thế nào ? 
+HS trả lời - > GV rút ra đặc điểm của văn bản thông báo .
*Hđộng 2 : Tình huống cần viết thông báo 
- Cho HS nhắc lại tình huống cần viết thông báo 
-Đặt các câu hỏi ở mục II-1 sgk , yêu cầu HS trả lời 
*Hđộng 3: Cách làm văn bản th/báo 
-Cho HS đọc bài tập 
-Quan sát , suy nghĩ rút ra những phần chủ yếu của văn bản thông báo 
- Hình thành ghi nhớ 2 
*Hđộng 4: Chọn một tình huống trong các tình huống cần viết thông báo ở mục (b) trong hoạt động 2 để HS luyện viết 
-Quan sát 
-Đọc 2 văn bản sgk 
-Trả lời lần lượt các câu hỏi 
- Lớp nhận xét , bổ sung 
- Phát biểu đặc điểm của văn bản thông báo 
- Trả lời 
(muc đích thông báo – người viết và người đọc thông báo ) 
-Thảo luận , trả lời 
(a) không viết thông báo , nếu cần thì viết tường trình , (b) viết thông báo , (c) thông báo /giấy mời 
-Thảo luận theo nhóm , đề xuất cách viết từng phần của thông báo , thể thuác mở đầu , nội dung , thể thức kết thúc và ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản thông báo 
-Luyện viết 
-Nhận xét , góp ý 
I- Đặc điểm của văn bản thông báo 
-Ghi nhớ 1
(sgk/143) 
II- Cách làm văn bản thông báo 
1-Tình huống cần làm văn bản thông báo 
2-Cách làm văn bản thông báo 
-Ghi nhớ 2,3 (sgk) 
III- Luyện tập ; 
4-Củng cố và hướng dãn về nhà : ( 5’) 
a-Củng cố : - Đọc lại các phần ghi nhớ sgk 
 - Lưu ý cho HS một số điểm cần lưu ý khi làm văn bản thông báo .
b- Hướng dẫn về nhà : 
-Học thuộc các ghi nhớ 
- Nắm chác cách làm văn bản thông báó 
-Tập viết văn bản thông báo ( làm hoàn chỉnh bài tập còn lại 
- Chuẩn bị bài : Tổng kết phần văn (tiếp theo ) 
+Phần văn bản nghị luận 
+ Trả lời các câu hỏi sgk 
IV-Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
..
NSoạn : 2-5-2006 
Tiết 134 TỔNG KẾT PHẦN VĂN ( tiếp theo ) 
I-Mục tiêu cần đạt :
- Tiếp tục củng cố , hệ thống hoá kiến thức văn học của cụm văn bản nghị luận được hcọ ở lớp 8 , nhằm làm cho các em nắm chắc hơn đặc trưng thể loại, đồng thời thấy được nét riêng độc đáo về nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của mỗi văn bản .
II- Chuẩn bị : 
1-GV : N/c sgk , sgv , Tài liệu tham khảo – Soạn giảng – Bảng phụ 
2-HS : Soạn các câu hỏi sgk 
III-Tiển trình tiết dạy : 
1-Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số , nề nếp HS 
2- KTBC: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 
3-Bài mới :
a-Giới thiệu bài :Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục tổng kết phần văn , ở cụm văn bản nghị luận , văn bản nước ngoài , nhật dụng 
b- Giảng bài mới : 
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
 KIẾN THỨC 
5’
5’
20’
*Hđộng 1: Y/c HS nhắc lại tên các văn bản nghị luận ở lớp 8 (bài 22, 23, 24, 25 ) , GV nêu yêu cầu tổng kết 
*Hđộng 2 -Y/cầu HS xem lại bảng th/ kê (bài 32)
+Lưu ý : các van bản đều là văn bản dịch nguyên tác là tiếng Hán , tiếng Pháp 
*Hđộng3 H/dẫn trả lời câu hỏi sgk
-Thế nào là văn bản nghị luận 
+Lưu ý thêm về sự đa dạng , phương pháp của thể loại văn bản này qua các thời đại 
-Các văn bản nghị luận trung đại có nét khác biệt , nổi bật nào so với văn bản nghị luận hiện đại (bài 26và các văn bản đã học ở lớp 7) 
-Cho HS ghi những ý cơ bản 
-(Y/c HS trả lời câu hỏi 4 ) 
-Chốt lại ý chính 
+Nói thêm về yếu tố có tình : không phải bao giờ cũng bộc lộ rõ ràng những lời trữ tình ,câu cảm thán . Nhưng bao giờ tác giả cũng gởi gắm một thái độ , một niềm tin , một khát vọng thiết tha 
-( Nêu câu hỏi 5 sgk ) 
+Nhận xét , khắc sâu các ý chính 
+Tư tưởng dân tộc sâu sắc , lòng yêu nước nồng nàn là cái gốc của biểu cảm .Yếu tố” có tình “ , còn thể hiện ở tấm lòng , thái độ của người viết đối với người tiếp nhận 
-( Nêu câu hỏi 6 sgk) 
-Cho HS trả lời ý 1 
-Cho HS trả lời ý 2 
- Nhắc lại tên các văn bản nghị luận đã học .
- Xem lại bảng thống kê ,
phân biệt văn nghị luận trung đại (hịch , cáo, chiếu , tấu ) với văn bản nghị luận hiện đại 
- Nhắc lại kiến thức đã (học ở lớp 7 ) 
-Trả lời 
Nghị luận trung đại thì từ ngữ cổ , cách diễn đạt cổ , hình ảnh ước lệ , câu văn biền ngẫu , dùng điển tích ,điển cố 
Văn nghị luận hiện đại : viét giản dị , câu văn gần với lối nói thường , gần gũi với đời sống hơn .. 
-Trình bày theo sự chuẩn bị 
-Lắng nghe 
-Trả lời theo sự chuẩn bị 
-Láng nghe 
- Đưa ra những dấn chứng (tiêu biểu ) 
- Trả lời theo sự chuẩn bị 
+Vì bài cáo đã khẳng định Việt Nam là một nước độc lập , đó là chân lí hiển nhiên 
+Thể hiện ở đoạn mở đầu bài cáo ( Nước Đại Việt ta) 
+Ý thức về nền độc lập dân tộc ở Sông núi nước Nam 2 phương diện : lãnh thổ và chủ quyền 
+Bình ngô đại cáo : phát triển cao , toàn diện hơn nhiều 
*Nội dung : 
I-Văn bản nghị luận : 
1- Điểm khác biệt nổi bật giữa văn bản nghị luận trung đại và văn bản nghị luận hiện đại: 
-Văn bản NL trung đại : từ ngữ cổ , cách diễn đạt cổ , mang đậm dấu ấn thế giới quan con người trung đại 
-Văn bản NL hiện đại : viết giản dị , câu văn gần với lời nói thường , gần đời sống hơn 
2-Đặc điểm văn nghị luận trung đại : 
-Có lí , luận điểm xác đáng , li lẽ chặt chẽ 
-Có tình , có cảm xúc 
-Có chứng cứ , có sự thật hiển nhiên , tạo sức thuyết phục cao . 
3- Nội dung tư tưởng và hình thức thể loại của các văn bản trong bài 22,23,và 24 
- Chiếu dời đô , Hịch tướng sĩ , Nước Đại Việt ta :bao trùm là tư tưởng dân tộc sâu sắc , ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang lớn mạnh ( Chiếu dời đô) 
tư tưởng quyết chiến , quyết thắng lũ xâm lược (Hịch tướng sĩ ) , ý thức sâu sắc , đầy tự hào về một nước Việt Nam độc lập (Nước Đại Việt ta ) 
4-Bình ngô đại cáo là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam khi đó ( Tk XV ) 
-Nền văn hiến lâu đời 
-lãnh thổ 
-Ph/ tục tập quán riêng 
-Truyền thống lịch sử lâu đời 
4-Củng cố và hướng dẫn về nhà ; (4’ ) 
a- Củng cố : 
- Nêu điểm khác biệt giữa văn bản nghị luận trung đại và văn bản nghị luận hiện đại 
- Đặc điểm văn bản nghị luận trung đại 
- Nêu nội dung tư tưởng và hình thức thể loại của các văn bản nghị luận trung đại : Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ , Nước Đại Việt ta 
- Vì sao gọi Bình ngô đại cáo là bản tuyên ngôn độc lập dân tộc ta TKXV ? 
b- Hướng dẫn về nhà : 
- Học nội dung bài , tiếp tục tổng kết phần văn ở cụm văn bản văn học nước ngoài và văn bản nhật dụng ( tổng kết theo bảng thống kê ) 
-Chuẩn bị chương trình địa phương phần tiếng việt 
+Chuẩn bị theo câu hỏi sgk 
IV-Rút kinh nghiệm và bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA8(T33).doc