Tiết 8
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến Thức:
- Bố cục của văn bản , tác dụng của việc xây dựng bố cục.
2.Tư tưởng:
Giao tiếp theo bố cục của văn bản.
3.Kĩ năng:
- Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo bố cục nhất định.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc- hiểu văn bản.
II. CHUẨN BỊ:
- Thày: Xem lại các văn bản: Tôi đi học, Trong lòng mẹ; tham khảo bố cục văn bản trong tiếng việt 9 (cũ)
- Trò: Xem trước các bài tập trong bài.
Ngày soạn 30/8/2011 Ngày giảng : / 9 /2011 Tiết 8 Bố cục của Văn bản I. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến Thức: - Bố cục của văn bản , tác dụng của việc xây dựng bố cục. 2.Tư tưởng: giao tiếp theo bố cục của văn bản. 3.Kĩ năng: - Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo bố cục nhất định. - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc- hiểu văn bản. II. Chuẩn bị: - Thày: Xem lại các văn bản: Tôi đi học, Trong lòng mẹ; tham khảo bố cục văn bản trong tiếng việt 9 (cũ) - Trò: Xem trước các bài tập trong bài. III.Tiến trình dạy và học 1. ổn định tổ chức: 8C 2. Kiểm tra bài cũ: ? thế nào là chủ đề của văn bản . ? Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là gì. ? Giải bài tập 3 (SGK - tr 14) bài tập 3 (SBT - tr 7) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : GV: Bố cục văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. - HS đọc VB - VB trên có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra các phần đó? - Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong VB? - Từ việc phân tích trên, hãy cho biết : Bố cục VB mấy phần? NV của từng phần là gì? Các phần của VB quan hệ với nhau ntn? Hoạt động 2 : - Phần thân bài VB “ Tôi đi học ” kể về những sự kiện gì? Các sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ tự nào? - Hãy chỉ ra diễn biến của tâm trạng của bé Hồng trong phần thân bài? - Khi tả người, vật, con vật, phong cảnh em sẽ lần lượt miêu tả theo trình tự nào? - Hãy cho biết cách sắp xếp các sự việc trong phần TB để thể hiện chủ đề “ Người thầy” - Từ các bài tập trên và bằng những hiểu biết của mình, hãy cho biết cách sắp xếp nọi dung phần TB của VB? Hoạt động 3 : I. Bố cục văn bản 1. VB : Người thầy đạo cao đức trọng - VB có ba phần : + Mở bài (Từ đầu danh lợi) : giới thiệu tổng quát NV. + Thân bài (tiếpvào thăm) : Kể rõ đạo cao đức trọng của NV. + Kết bài (còn lại) : Khi NV mất, mọi người đều thương tiếc. - Mối quan hệ giữa các phần : + MB : Giới thiệu NV + TB : NV sẽ được làm rõ + KB : tôn cao, nhấn mạnh thêm 2. Ghi nhớ 1, 2 (SGK) II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản 1. VD : a. Tôi đi học - Hồi tưởng những kỷ niệm về bước tựu trường. +Cảm xúc : ã Trên đường đến trường ã Khi bước vào lớp đ Thứ tự thời gian - Liên tưởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tượng trước đây và buổi tựu trường đầu tiên ; con đườn, ngôi trường b.Trong lòng mẹ - Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cao độ những cổ tục đó đày đoạ mẹ mình của cậu bé Hồng khi nghe bà cô nói xấu mẹ em. - Niềm sung sướng cực độ của bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ. c. Trình tự miêu tả - Người, vật, con vật : chính thể – bộ phận - Người : ngoại hình – nội tâm - Phong cảnh : thứ tự không gian d. Hai nhóm sự việc về Chu Văn An - Là người tài cao - Là người đạo đức, được học trò kính trọng III. Luyện tập BT1 : a. Theo thứ tự không gian : nhìn xa - đến gần - đến tận nơi - đi xa dần b. Theo thứ tự thời gian : về chiều, lúc hoàng hôn c. Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm của chúng (đoạn 2, 3) đối với luận điểm cần chứng minh (đoạn 1) 4. Củng cố: - Nhắc lại ghi nhớ của bài. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài tập 2, 3 SGK - Tr 27 Gợi ý bài tập 3: Trật tự sắp xếp giữa a, b không hợp lí. Trật tự sắp xếp các ý nhỏ trong phần b cũng không hợp lí. Hãy giải thích lí do và sắp xếp lại. - Làm bài tập 3 (SBT - Tr 13; 14) - Xem trước bài : Xây dựng đoạn văn trong văn bản . Ngày soạn /8/2011 Ngày giảng : / 9 /2011 tiết 9 tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết Tắt đèn) - Ngô Tất Tố- I. Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức:. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ. - Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn. - Thành công của nhà văn trong việc tạo dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật. 2.Tư tưởng: - Giáo dục học sinh có tấm lòng thương cảm, quý trọng người phụ nữ, căm ghét chế độ người bóc lột người. 3.Kĩ năng - Tóm tắt văn bản truyện. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự theo khuynh hướng hiện thực. II. Chuẩn bị: - Thày: Soạn giáo án, ảnh chân dung Ngô Tất Tố, tác phẩm “Tắt đèn” - Trò: Soạn bài ở nhà. III. Tiến trình dạy và học 1. ổn định tổ chức: 8C 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích tâm trạng của bế Hồng khi gặp lại mẹ và khi ở trong lòng mẹ. -G/v treo bảng phụ cho học sinh là bài trắc nghiệm.(Khoanh tròn vào ý đúng nhất) ? Em hiểu gì về chú bé Hồng qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” A.Là một chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cảm. B.Là một chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mất mát. C.Là một chú bé có tình thương yêu vô bờ bế đối với mẹ. D.Cả A,B,C. -G/v cho học sinh nhận xét và nhận xét cho điểm. 3.Bài mới. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : - Dựa vào CT, em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả Ngô Tất Tố? - Đọc có sắc thái biểu cảm, chú ý lời đối thoại. - Đọc lại CT : 3, 4, 6, 9, 11 - Gọi HS tóm tắt Hoạt động 2 : - Khi bọn tay sai xông vào, nhà chị Dậu lúc ấy có ai? Sức khỏe của anh Dậu ntn? Những đứa con của chị ra sao? - Anh Dậu đang là mục tiêu gì của bọn tay sai? - Chị Dậu bán cả con và ổ chó cho Nghị Quế có đủ tiền nộp sưu cho chồng và em chồng không? - Qua đó, em thấy tình thế của chị Dậu ntn? Hoạt động 3 : - Cai lệ là chức danh gì? (tay sai mạt hạng) - Tên cai lệ có mặt ở làng Đông Xá với vai trò gì? (thúc sưu của những người còn thiếu) - Hắn và tên người nhà Lí trưởng xông vào nàh anh dậu với ý định gì? (thu nốt suất sưu của người em đã chết) - Thái độ, cử chỉ, hành động và ngôn ngữ của tên cai lệ được thể hiện ntn? (không phải ngôn ngữ của con người, giống như tiếng sủa, gầm của thú dữ; dường như rên; hết nói tiếng người, không có khả năng nghe tiếng nói của đồng loại). (ra tay đánh trói kẻ thiếu sưu, bỏ ngoài tai mọi lời van xin, hành động đểu cáng táng tận lương tâm) - Em có nhận xét gì về bản chất tính cách tên cai lệ? (Là hiện thân sinh động của “ nhà nước” sát nhân) Hoạt động 4 : (GV nhắc lại tình thế của chị Dậu) - Chị Dậu đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng bằng cách nào? - Vì sao chị lại phải thiết tha van xin? (bọn tay sai hung hãn, chồng chị đang có tội, biết rõ thân phận mình) - Vì sao chị dậu cự lại? (cai lệ đánh chị, xông vào anh Dậu ) - Chị cự lại ntn? - Theo em, sự thay đổi thái độ của chị dậu có hợp lý không? - Do đâu chị Dậu có sức mạnh quật ngã hai tên tay sai? (lòng căm hờn, lòng yêu thương chồng) (Hành động của chị Dậu chỉ là bột phát) - Qua đoạn trích, em có nhận xét gì về tính cách chị Dậu? Hiểu gì về xã hội TDPK đương thời? - Nét đặc sắc về NT của đoạn trích là gì? I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm đ Chú thích 3. Đọc, tìm hiểu chú thích 4. Tóm tắt II.Phân tích 1. Tình thế của chị Dậu - Bọn tay sai đi thúc sưu - Anh Dậu là người thiếu sưu - Chị Dậu không có tiền nộp sưu. đ Bảo vệ chồng trong tình thế nguy ngập. 2. Nhân vật cai lệ - Thái độ hống hách - Ngôn ngữ hách dịch - Hành động vũ phu đ Là kẻ tàn bạo, không chút tình người 3. Nhân vật chị Dậu - Cố thiết tha van xin - Cự lại + Bằng lí lẽ : vị thế của kẻ ngang hàng, sẵn sàng đè bẹp đối phương. + Bằng lực : sức mạnh tiềm tàng. đ Chị Dậu yêu thương chồng tha thiết III. Tổng kết -ND : Ghi nhớ -NT : Khắc hoạ nhân vật sinh động, miêu tả tâm lý nhân vật chân thực hợp lý. 4. Củng cố: - Nhắc lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? - Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích? - Em học tập được gì qua nghệ thuật kể chuyện của tác giả ? 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Luyện đọc phân vai 4 nhân vật : Chị Dậu, anh Dậu, cai lệ , người nhà lý trưởng. - Tóm tắt đoạn trích, nắm được giá trị nội dung nghệ thuật - Em có đồng tình với cách can ngăn của anh Dậu không ? vì sao ? - Soạn bài : ''Lão Hạc'' ************************ Ngày soạn /8/2011 Ngày giảng : / 9 /2011 Tiết 10 xây dựng đoạn văn trong văn bản i. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn . 2. Tư tưởng: -Học sinh viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định . 3. kỹ năng: - Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề , quan hệ giũa các câu trong một đoạn văn . - Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quân hệ nhất định. - Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp. ii. Chuẩn bị: - Thày:xem lại cách trình bày nội dung đoạn văn ở sách TiếngViệt9(cũ) . - Trò:đọc trước bài ở nhà, suy nghĩ trả lời câu hỏi. iii.Tiến trình dạy và học 1. ổn định tổ chức: 8C 2. Kiểm tra bài cũ ?Thế nào là bố cục văn bản ?Nhiệm vụ từng phần ?Cách sắp xếp, bố trí nội dung phần thân bài của văn bản -Giải bài tập 3sgk trang 27 G/v nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : - HS đọc VB * TL nhóm (2 bạn) - Vb trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn? - Em thường dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết đoạn văn? - Hãy khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn văn? - Qua phân tích, em hãy cho biết thế nào là đoạn văn? đ HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2 : - HS đọc đoạn 2a - Tìm từ ngữ duy trì đối tượng? - Thế nào là từ ngữ chủ đề? - HS đọc đoạn 2b - Tìm câu nêu ý khái quát của đoạn? - Em hãy cho biết vị trí và cấu tạo của câu chủ đề trong đoạn văn? - Em hiểu thế nào là từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn? Chúng đóng vai trò gì trong VB? Hoạt động 2 : - Hãy phân tích và so sánh xách trình bày ý của các đoạn văn trong văn bản trên ? - Đoạn 1 có câu chủ đề không ? - yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn văn ? - Mối quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn NTN ? - ND của đoạn vă được trình bày theo trình tự nào ? - Câu chủ đề của đoạn 2 được đặt ở vị trí nào ? - ý của đoạn văn được trình bày theo trình tự nào ? - Đoạn văn có câu chủ đề không ? Nếu có thì nó ở vị trí nào ? - ND của đoạn văn trình bày theo trinh tự nào ? - Qua đó , em hiểu có mấy cách trình bày ND trong đoạn văn ? Hoạt động 3 : I. Thế nào là đoạn văn 1.VB : Ngô Tất Tố và tác phẩm “ Tắt đèn ” -Đoạn văn : +Vai trò +Hình thức +Nội dung +Số lượng câu 2. Ghi nhớ 1 (SGK) II.Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn 1.Từ ngữ chủ đề * Đoạn 1 : Ngô Tất Tố; ông; nhà nho; nhà báo; học giả. 2. Câu chủ đề - Đoạn 2 : Tắt đèncủa Ngô Tất Tô + Vị trí : đầu đoạn +Cấu tạo : gồm hai thành phần : chủ ngữ - vị ngữ 3. Ghi nhớ 2 (SGK) III. Cách trình bày nội dung đoạn văn 1. Nhận xét - Đoạn 1 : +Không có câu chủ đề + yếu tố duy trì đối tượng : NTT, ông + Quan hệ câu độc lập + ND triển khai theo trình tự : Quê hương- gia đình – con người – nghề nghiệp – tác phẩm - Đoạn 2 : + Câu chủ đề : đầu đoạn + ND triển khai theo trình tự phân tích ND – NT - Đoạn 2b + Câu chủ đề cuối đoạn + ND trình bày theo trình tự : các ý cụ thể đến ý kết luận 2. Ghi nhớ (sgk ) II. Luyện tập Bài 1 : VB có 2ý ; 2đoạn Bài 2 : cách trình bày ND trong đoạn văn + a : diễn dịch ( câu 1 : câu chủ đề ) + b : Song hành ( không có câu chủ đề ) 4. Củng cố: - Nhắc lại các nội dung cần nắm trong bài: ? Khái niệm đoạn văn. ?Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. ?Cách trình bày nội dung đoạn văn . 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Tìm mỗi quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn cho trước, từ đó chỉ ra cách trình bày các ý trong một đoạn văn. - Làm bài tập 4 SGK - Tr 37 ; bài tập 5 SBT - Tr 18 Ngày soạn /8/2011 Ngày giảng : / 9 /2011 Tiết 11,12 viết bài tập làm văn số 1- văn tự sư i. Mục tiêu cần đạt . 1. Kĩ năng: - Học sinh ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6, có kết hợp với kiểu bài biểu cảm đã học ở lớp 7: chú ý tả người, kể việc, kể những cảm xúc của tâm hồn mình . 2. Tư tưởng Có ý thức làm bài nghiêm túc. 3. Kĩ năng: -Học sinh luyện tập viết bài văn và đoạn văn ii. Chuẩn bị: Thầy:Tham khảo các đề tập làm văn trong SGK , xem lại kiểu bài tự sự , biểu cảm Trò:Ôn lại kiểu bài tự sự , biểu cảm. Iii. Tiến trình tiết kiểm tra 1. ổn định tổ chức: 8C 2. Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 3. Tiến hành viết bài : 1. Đề bài : Em hãy kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của mình . 2. Yêu cầu cần đạt : a. Mở bài : - Nêu lí do nhớ lại ngày tựu trường đầu tiên. - ấn tượng sâu đậm về buổi tựu trường. b. Thân bài : -Những kỉ niệm có thể kể lại( Những cảm xúc của bản thân khi chuẩn bị đi; Khi đi trên đường đến trường; Khi đứng trên sân trường; Khi xếp hàng cùng các bạn; Khi nhận thày giáo chủ nhiệm; Khi vào lớp; Khi ngồi vào ghế trong lớp học bài đầu tiên.) -Những kỉ niệm có thể được kể theo trình tự: +Thời gian, không gian. + Diễn biến tâm trạng. + Mỗi kỉ niệm để lại ấn tượng cảm xúc sâu đậm được trình bày thành một đoạn. c. Kết bài : -Kết thúc những kỉ niệm bằng dòng cảm xúc của bản thân về ngày đầu đi học. 3. Biểu điểm: Bài viết đúng thể loại tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm nhuần nhuyễn, khéo léo, giàu cảm xúc, văn viết mạch lạc (điểm giỏi). -Đảm bảo đúng thể loại, có cảm xúc, diễn đạt có chỗ chưa mạch lạc, sai một số lỗi (điểm khá). -Đúng thể loại ,ít yếu tố cảm xúc, sai nhiều lỗi diễn đạt và chính tả (điểm trung bình). -Bài làm vụng về, diễn đạt yếu , sai quá nhiều lỗi chính tả(điểm yếu). 4.Thu bài : -Rút kinh nghiệm ý thức làm bài -Củng cố về kiểu bài tự sự có vận dụng yếu tố biểu cảm. 5.Hướng dẫn về nhà; -Ôn lại kiểu bài tự sự , xem lại các bài ''Tôi đi học'', ''Trong lòng mẹ'' ,''Tức nước vỡ bờ'' để học tập cách kể , tả.-Xem trước bài''Liên kết đoạn văn trong văn bản'' . Ngày soạn 16 /9/2009
Tài liệu đính kèm: