Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 31 - Trường THCS TT Ba Tơ

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 31 - Trường THCS TT Ba Tơ

 Tiết 121: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

 - Vận dụng kiến thức về các văn bản nhật dụng học ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng tại địa phương; Bước đầu biết bày tỏ ý kiến cảm nghĩ của mình về nhữn vấn đề đó bằng văn bản ngắn.

 - Rèn luyện kỹ năng điều tra, tìm hiểu tình hình địa phương theo một chủ đề và trình bày kết quả bằng một hình thức văn bản tự chọn .

B/ Chuẩn bị:

 - GV: Soạn giáo án, bảng phụ, sgk, tài liệu tham khảo có liên quan.

 - HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

C/ Tiến trình dạy học:

 I/ Ổn định lớp: 1'

II/ Kiểm tra bài cũ:

GV KT sự chuẩn bị của học sinh

III/ Giới thiệu bài:

IV/ Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 31 - Trường THCS TT Ba Tơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 31 
Ngày soạn: 12. 4. 08 Ngày dạy: 15. 4. 08 
 Tiết 121: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Vận dụng kiến thức về các văn bản nhật dụng học ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng tại địa phương; Bước đầu biết bày tỏ ý kiến cảm nghĩ của mình về nhữn vấn đề đó bằng văn bản ngắn.
 - Rèn luyện kỹ năng điều tra, tìm hiểu tình hình địa phương theo một chủ đề và trình bày kết quả bằng một hình thức văn bản tự chọn .
B/ Chuẩn bị:
 - GV: Soạn giáo án, bảng phụ, sgk, tài liệu tham khảo có liên quan.
 - HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: 1'
II/ Kiểm tra bài cũ:
GV KT sự chuẩn bị của học sinh 
III/ Giới thiệu bài:
IV/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
*HĐ1:(10') 
 GV chia lớp thành nhóm (5-6 học sinh) hướng dẫn học sinh tập hợp và sinh hoạt nhóm 
? Nhưng vân đề được đề cập trong các văn bản nhật dụng trong chương trình văn 8?
*HĐ2:(30') 
 Hướng dẫn cho học sinh lên trình bày nội dung chuẩn bị bài ở nhà của từng thành viên trong tổ (rành mạch, rõ ràng trước tập thể). 
Cho học sinh thảo luận cân nhắc, bàn bạc góp ý nội dung bài viết trong tổ.
*HĐ3: GV chỉ định học sinh đại diện tổ trình bày bài viết.
( chú ý tính đa dạng về đề tài và thể loại)
- Cho học sinh trao đổi ý kiến về một số vấn đề (nếu cần – có thể là không nhất trí với đánh giá của đại diện tổ hoặc tranh luận về một điểm nào đó trong nội dung bài viết)
*HĐ4: Tổng kết.
 GV tổng kết tình hình làm bài tập và tiết học: rút ra những kinh nghiệm từ việc thâm nhập thực tế cũng như việc trình bày văn bản, những ưu khuyết điểm phổ biến..
Tập hợp và sinh hoạt nhóm theo hướng dẫn, điều khiển của GV
-Nhận xét tình hình chuẩn bị bài của tổ.
Thảo luận – trình bày 
Nhận xét, bổ sung 
.
Từng thành viên trình bày nội dung chuẩn bị bài ở nhà của mình 
-Tổ thảo luận
-Nhận xét,đánh giá góp ý nội dung bài viết.
Đại diện đọc bài viết.
Nhận xét, bổ sung 
trao đổi ý kiến về một số vấn đề (nếu cần)
Lắng nghe và ghi chép những ý kiến nhận xét của GV nếu cần thiết 
I/ Chuẩn bị:
1.Văn bản nhật dụng:
 Ở lớp 8 đề cập đến các vấn đề môi trường, thuốc lá, về dân số.
2.Trình bày bài viết trước tổ, lớp. 
III/ Tổng kết:
V/ HĐ 5: Củng cố - dặn dò: 2’
 - Gv nêu và hướng dẫn học sinh tập hợp các bài viết tốt → ra tờ báo của lớp.
 - Học ôn tập kĩ các kiến thức về diễn đạt và tập làm văn nghị luận - chuẩn bị cho bài viết số 7
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 12.4.08 Ngày dạy: 16.4.08
 Tiết 122: CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT(Lỗi logíc)
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Nhận ra lỗi và biết cách sửa chữa trong những câu được sgk dẫn ra; qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trường hợp tương tự khi nói và viết.
B/ Chuẩn bị:
 - GV: bảng phụ, nghiên cứu các lỗi thường gặp tại địa phương, giáo án.
 - HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: 1'
II/ Kiểm tra bài cũ: 7’
III/ Giới thiệu bài:
IV/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
*HĐ1:(24') Phát hiện và chữa lỗi trong những câu cho sẵn
-Câu (a)BT1 sai như thế nào?
GV: Khi viết một câu có kiểu kết hợp "A&B khác" thì A&B phải cùng loại tronh đó B có.........ngữ nghĩa rộng, A hẹp.
-Trong câu này A=B vậy ta sữa lại như thế nào ?
-Câu (b) sai như thế nào ?
-Ta sửa lại như thế nào ?
-Câu (c) sai như thế nào ?
-Ta sửa lại như thế nào ?
-Câu (d) sai như thế nào ?
GV: Ở đây A (trí thức.)>B(bác sĩ.)
-Ta sửa lại như thế nào ?
-Câu (e) sai như thế nào ?
-GV:..............................
-Ta sửa lại như thế nào ?
-Câu (g) sai như thế nào ?
-Ta sửa lại như thế nào ?
-Câu (h) sai như thế nào ?
-Ta sửa lại như thế nào ?
-Câu (i) sai như thế nào ?
-Ta sửa lại như thế nào ?
-Câu (k) sai như thế nào ?
-Ta sửa lại như thế nào ?
*HĐ2:(10')Phát hiện và chữa lỗi trong lời nói, bài viết của bản thân hoặc của người khác.
-GV: hướng dẫn cho cả lớp cách chữa những lỗi đó.
*HĐ3: Bài tập về nhà (4')
(1):Nếu không tin bạn thì sao em lại cố tình không nói những bí mệt của em.
(3):Tuy nhà rất xa trường nhưng hôm nào nó cũng đi học muộn.
(5):Em hứa sẽ học tốt các môn Toán,Lý, Hoá và các môn khoa học xã hội khác.
-HS phát hiện.
.........đồ dùng học sinh khác.
........đồ dùng học tập.
-Kiểu câu "A nói chung và B nói riêng" thì A phải có nghĩa rộng hơn B.
-...và sinh viên....
-Thể thao nói chung.
-Khi viết 1 câu có kiểu kết hợp"A,B&C " (đẳng lập)thì A,B,C là những từ ngữ cùng trường từ vựng biểu thị khái niệm thuộc một phạm trù.
-''LH'' ''Bđc'' ''Tđ''...
-NC, NCH và NTT...
-Câu hỏi lựa chọn ''a'' hay ''b'' thì A và B không bao giờ có quan hệ nghĩa nhau.
-Em...thuỷ thủ?
-Em...gv..hay bác sĩ?
-Khi viết một câu có kiểu kết hợp ''không chỉ A mà còn B'' thì A và B không bao giờ có quan hệ nghĩa.
-Bài thơ...sắc sảo về nội dung.
-...hay về bố cục...
-Nghệ thuật nói chung, sắc sảo về ngôn từ nói riêng.
-Người viết có ý đối lập đặc trưng của hai người được miêu tả...phải cùng một trường từ vựng, đối lập trong một phạm trù...lùn và mập.
-...mặc áo trắng.
-Từ nên nối các vế có quan hệ nhân quả.Ở đây không có mối quan hệ đó.
-...chịu khó và rất...
-Dùng ''có được'' sai thay bằn hoàn thành được
-Quan hệ vừa...vừa chỉ những tính chất giống nhau (không chỉ...mà còn).
-...vừa tốn kém tiền bạc
-Học sinh tìm lỗi diễn đạt (lôgic) trong bài tập làm văn của mình hoặc của bạn cùng lớp.
-Học sinh chép BT về nhà.
Phát hiện và chữa lỗi logic trong những câu sau:
(2) TH là một nhà thơ lớn, ông đã để lại hàng trăm bài văn kiệt tác.
(4): Trời đã bắt đầu tối nên em nhìn rõ ban Nam đang vẫy em ở đầu phố.
(6): Em thích mua xe hay xe đạp
I.Phát hiện và chữa lỗi trong những câu cho sẵn:
a/ Khi viết một câu có kiểu kết hợp ''A'' và ''B'' phải cùng loại, trong đó B có nghĩa rộng hơn A.
b/ Khi viết một câu có kiểu kết hợp A nói chung và B nói riêng, thì A pphải có nghĩa rộng hơn B.
c/Khi viết một câu có kiểu kết hợp A,B và C đẳng lập thì A,B, C là những từ ngữ cùng trường từ vựng biểu thị khái niệm thuộc một phạm trù.
d/ Khi viết một câu theo kiểu câu hỏi lựa chọn ''A hay B'' tgì A và B không bao giờ có quan hệ nghĩa nhau.
e/ Khi viết một câu có kiểu kết hợp '' không chỉ A mà còn B'' thì A và B không bao giờ có quan hệ nghĩa.
g/Khi viết một câu có ý nghĩa đối lập đặc rưng của sự vật thì các sự vật phải cùng một trường từ vựng,đối lập nhau trong một phạm trù.
h/ dùng quan hệ từ nên sai.
i/Dùng ''có được'' sai=>thành ''hoàn thành''
k/Quan hệ ''vừa...vừa'' chỉ những tính chất giống nhau.
II/ Phát hiện và chữa lỗi:
 Logic trong lời nói, bài viết của bản thân hoặc người khác.
...
V/ HĐ 5: Củng cố - dặn dò: 2’
Ngày soạn: 12. 4. 08 Ngày dạy: 14. 4.08 
Tiết 123+124: BÀI VIẾT SỐ 7 (Văn nghị luận)
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 Vận dụng kỹ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào việc viết bài văn nghị luận một vấn đề xã hội.
 Tự đánh giá chính xác hơn trình độ lập luận, trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để làm các bài TLV sau tốt hơn.
B/ Chuẩn bị:
 - GV: N.cứu, lựa chọn, ra đề, làm đáp án& hướng dẫn chấm, biểu điểm, bảng phụ chép đề .
 - HS: Ôn, luyện tập kỹ các kiến thức về các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào việc viết bài văn nghị luận .
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: 1'
II/ Kiểm tra bài cũ: 7’
KT chuẩn bị của học sinh 
III/ Giới thiệu bài:
IV/ Bài mới:
GV nhắc nhở học sinh → Treo bảng phụ đã chép đề lên bảng
 Học sinh lấy giấy ra, thực hiện làm bài tự giác, nghiêm túc.
GV theo dõi, đôn đốc học sinh làm bài → cuối giờ thu bài
V/ HĐ 5: Củng cố - dặn dò: 2’
GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà học kỹ nội dung bài học, nắm thật vững KT về kiểu bài nghị luận kết hợp với các yếu tố tự sự, miêu tả, áp dụng làm lại đề trên vào vở 
- N/ cứu làm các bài tập 1,2,3,4 trong SBT NV
 - N/ cứu, soạn bài :ở tổng kết phần văn – Văn bản tường trình.
 Đề: Nêu ý kiến của em về phương pháp học tập của học sinh thời nay..
 Đề: Nêu ý kiến của em về phương pháp học tập của học sinh thời nay..
*Đáp án:
 1.Hình thức (2điểm): Bài viết đầy đủ ba phần, rõ ràng, đúng chính tả,kết hợp yếu tố tự sự miêu tả trong bài văn nghị luận.
 2. Nội dung (8 điểm): Bài viết cần có các ý:
 MB:Khái quát vai trò phương pháp học tập:Phương pháp học tập có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập...
 TB:Trình bày ý kiến về pphương pháp học tập của học sinh
 -Nhiều học sinh vẫn sử dụng phương pháp học tập cũ ( thụ động, máy móc, xa thực tế). Vì nó không phù hợp với yêu cầu học tập, không đưa lại kết quả tốt.
 -Cần theo phương thức học tập mới(chủ động, sáng tạo, kết hợp học với hành). Vì nó phù hợp với yêu cầu học tập, đưa lại kết quả tốt.
KB: Sự phấn đấu rèn luyện trong học tập của bản thân
Tiết 123+124: BÀI VIẾT SỐ 7 (Văn nghị luận)
 Đề:
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái trước các đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Câu chủ đề trong đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có ý nghĩa gì? 
	A. Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm.
	B. Thể hiện một phần nội dung của luận điểm.
	C. Trình bày luận điểm hấp dẫn, sinh động.
	D. cả A, B, C đều sai.
Câu 2 : Các yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng như thế nào ?
	A. Tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người nghe (người đọc).
	B. Thể hiện sinh động cụ thể vấn đề nghị luận.
	C. Giải thích rõ hơn vấn đề nghị luận.
 	D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: 
 Nêu ý kiến của em về phương pháp học tập của học sinh thời nay

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8_tuan 31.doc