Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 31 - Tiết 123: Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghi luận

Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 31 - Tiết 123: Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghi luận

Tuần 31 - Tiết 123

Ngày soạn

Ngày dạy

 TÌM HIỂU VỀ CÁC YẾU TỐTỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ

 TRONG VĂN NGHI LUẬN

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs

 - Thấy được tự sự và miêu tả thường là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp người nghe (người đọc) nhận thức được nội dung nghị luận một cách dễ dàng, sáng tỏ hơn

 - Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt hiệu quả thuyết phục cao.

II. Kiểm tra:

 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs (1’)

III. Tổ chức các hoạt động

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 31 - Tiết 123: Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghi luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 - Tiết 123
Ngày soạn 
Ngày dạy
 TÌM HIỂU VỀ CÁC YẾU TỐTỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
 TRONG VĂN NGHI LUẬN
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
 - Thấy được tự sự và miêu tả thường là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp người nghe (người đọc) nhận thức được nội dung nghị luận một cách dễ dàng, sáng tỏ hơn
 - Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt hiệu quả thuyết phục cao.
II. Kiểm tra:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs (1’)
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy
Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động (2’)
 - Từ bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn NL đặt vấn đề: ngoài học văn b/c còn học văn TS, MT nó còn là yều tố trong văn NL
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu mục I (36’)
 - Gọi hs đọc các đv a,b/113
 - Vì sao đ/trích a có ytố tự sự nhưng không phải là VB TS?
 - Còn đ/trích b có ytố miêu tả nhưng không phải là VB mtả?
 (Vì cả (a) và (b) tuy có kể về thủ đoạn bắt lính, có tả lại cảnh khổ sở của người bị bắt lính nhưng chúng không phải là đv tự sự hay miêu tả vì TS + MT không phải là mục đích chủ yếu nhất mà người viết nhằm đạt tới)
 - Vậy 2 đoạn trích trên được tạo lập ra nhằm mục đích nào là chủ yếu?
 ( Vạch trần sự tàn bạo và giả dối của TD trong cái gọi là “mộ lính”, “tình nguyện”. Vì thế đtr của Bác phải nằm trong số những VB được tạo lập nhằm làm rõ phải trái, đúng sai: Đó là những đv NL TS, MT cũng như BC chỉ là ytố trong 2 đoạn trích trên)
 - Hãy chỉ lại những chi tiết kể, tả trong 2 đ/ trích (trích thuế máu)
 - Giả sử ở (a) không có những chi tiết cụ thể kể lại một kiểu bắt lính kì quặt, tàn ác, liệu ta có thề lường hết việc mộ lính “tình nguyện” đã gây ra sự nhũng lạm trắng trợn đến mức nào không?
 - Còn ở (b) nếu thiếu những dòng miêu tả sinh động về những người lính VN bị xích tay hay bị nhốt trong trường học “Có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nồng sẵn” thì ta có hình dung rõ sự giả dối, lừa gạt trong lời rêu rao “lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại được không? (không)
 - Hãy thử tạm loại trừ các ytố TS, MT trên khỏi 2 đoạn trích (a) (b) rồi xét xem vai trò của chúng ntn?
(sức thuyết phục)
 - Từ việc tìm hiểu trên em có nhận xét gì về vai trò của các yếu tố TS, MT trong văn NL?
 - Vậy các yếu tố TS, MT đã đóng gópnhững gì cho văn nghị luận?
 - Đọc ghi nhớ 1 sgk/116
 - Đọc BT 1 xác định y/c
Đọc VB2/115
 - VB trên viết ra để kể lại câu chuyện về Tháng Trăng và Nàng Hoa, hay để dùng làm luận cứ nhằm chứng tỏ rằng 2 truyện cổ của dt miền núi đó có nhiều nét rất giống với truyện TG ở miền xuôi (ý sau 
 LC)
 - Trong VB NL trên có các yếu tố TS,MT không? Chỉ ra? Tác dụng của chúng?
 (a 1:con thỏ trắng
 - Chàng cưỡi ngựa đá khổng lồ
 - Đêm đêm sáng bạc
 Làm rõ LĐ
 A 2. Theo cờ lệnh ngũ sắc
 - Những vũng nối tiếp nhau rõ LĐ)
 - Tác giả có kể lại toàn bộ 2 truyện trên không? (không)
 - Vì sau tg chỉ kể kĩ càng những chi tiết như chàng Trăng không nói không cười, cưỡi ngựa đá, sau khi chiến thắng kẻ thù chàng bay lên mặt trăng, nàng Hoa thành tiên trên trời sau khi đánh giặc?
 (Vì đó là những hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm nên được tg MT kĩ)_
 - Em thấy tg có MT tràn lan không? (không)
 - Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết: khi đưa các ytố TS, MT vào bài văn NL, cần chú ý những gì?
 - Đọc ghi nhớ 2 sgk/115
* Hướng dẫn hs luyện tập (5’)
Đọc BT 2 xác định yêu cầu
I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn NL
Vd a,b/113
- Làm cho VB NL có tính thuyết phục
* Ghi nhớ: sgk
 BT1/116: ytố TS, miêu tả tác dụng
TS: giúp người đọc hình dung rõ về h/c sáng tác, tâm trạng người tù.
- MT: Trông thấy cảnh đêm trăng và cảm xúc của người tù- thi sĩ
Vd 2/115
 Phục vụ ch LĐ
* Ghi nhớ 2 sgk/115
II. Luyện tập
BT2 sgk/116
Sử dụng ytố MT để gợi lại vẻ đẹp của hoa sen
 Sử dụng yếu tố tương tự khi cần kể lại một kỉ niệm về bài ca dao đó
* Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
 - Học ghi nhớ 1,2 sgk
 - Xem lại bài tập đã giải
 - Soạn “Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục”
IV. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doc123T31.doc