Giáo án Ngữ văn 8 tuần 30 - Trường THCS Phúc Sơn

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 30 - Trường THCS Phúc Sơn

Tiết 117

ÔNG GIUỐC - ĐANH MẶC LỄ PHỤC

 (Trích:Trưởng giả học làm sang)

 (Môlie)

I-MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- Tiếng cười chế giễu thói trưởng giả học làm sang.

- Tài năng của Mô-li-e trong việc x/d một lớp hài kịch sinh động.

2. Kĩ năng :

- Đọc phân vai kịch bản văn học.

- Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách n/vật kịch.

3. Thái độ :

 - Có ý thức sống đúng đắn, biết phân biệt xấu, tốt, cái lố bịch căm ghét lối sống trưởng giả học đòi làm sang.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. GV: SGK, SGV

2. HS: Đọc và tìm hiểu văn bản

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. ổn định tổ chức lớp:

2. Kiểm tra (5') : GV kiểm tra bài soạn của HS

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 836Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tuần 30 - Trường THCS Phúc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03 / 2012
Ngày giảng: 
8a................/ 04 /2012
8b................/ 04 /2012
Tiết 117 
ÔNG GIUỐC - ĐANH MẶC LỄ PHỤC
 (Trích:Trưởng giả học làm sang)
 (Môlie)
I-MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Tiếng cười chế giễu thói  trưởng giả học làm sang.
- Tài năng của Mô-li-e trong việc x/d một lớp hài kịch sinh động.
2. Kĩ năng :
- Đọc phân vai kịch bản văn học.
- Phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách n/vật kịch.
3. Thái độ :
 - Có ý thức sống đúng đắn, biết phân biệt xấu, tốt, cái lố bịch căm ghét lối sống trưởng giả học đòi làm sang. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: SGK, SGV
2. HS: Đọc và tìm hiểu văn bản
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra (5') : GV kiểm tra bài soạn của HS
3. Bài mới: 
 Môlie là một nhà soạn kịch lớn của nước Pháp thế kỉ XVII, nhân vật trong kịch là những nhân vật hài với những tiếng cười vui tươi lành mạnh và châm biếm, chế giễu những thói hư tật xấu của con người trong xã hội Pháp đương thời như: Lão hà tiên, Đông Giuăng, kẻ ghét đờiCòn Trưởng giả học làm sang hãy Gã tư sản học đòi làm quý tộc gồm 5 màn là chế giễu ông Ông Giuốc - Đanh một lão nhà giàu học đòi làm quý tộcvậy tiếng cười ở đây là gì ? chúng ta đi tìm hiểu trích đoạn sau: Ông Giuốc - Đanh mặc lễ phục. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1.
Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
HS đọc chú thích * (SGK T. 120 - 121)
GV giới thiệu khái quát về tác giả và tác phẩm
Hoạt động 2.
Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chung.
GV hướng dẫn HS đọc phần vai (ông Giuốc - Đanh, phó may, thợ phụ)
GV giải thích một số chú thích khó cho hs (SGK T. 121)
GV? Em có nhận xét gì về thể loại ?
HS: kịch
GV? Bố cục của trích đoạn ?
HS: Có hai cảnh:
a. Ông Giuốc - Đanh và bàc phó may.
b. Ông Giuốc - Đanh và tay thợ phụ.
GV? trong hai cảnh trên cảnh nào não nhiệt vui vẻ hơn ?
HS: cảnh hai sôi động, não nhiệt vui vẻ.
Hoạt động 3.
Hướng dẫn tìm hiểu diễn biến hành động kịch
GV ? Lớp kịch diễn ra ở đâu ?
HS: Hành động kịch diễn ra tại phòng khách nhà ông Guốc - đanh - một người trên 40 tuổi, thuộc tầng lớp dân thành thị phong lưu. Bác phó may và một tay thợ phụ mang lễ phục đến nhà ông.
GV? Trong hai cảnh kịch trên cảnh nào có nhiều nhân vật ? Cảnh nào có sự tác động của âm thanh và não nhiệt ?
 HS: Cảnh trước trên sân khấu có bốn nhân vật: bác phó may, tay thợ phụ mang bộ lễ phục, ông Giuốc - đanh và một gia nhân của ông Giuốc - đanh. Cảnh sau đông hơn sôi động hơn vì có thêm bốn nhân vật tay thợ phụ nữa.
GV: Cảnh trước có hai người nói với nhau, cảnh sau cũng chỉ có hai người hai người.
- Cảnh trước chủ yếu là những lời đối thoại, tất nhiên các lời đối thoại ấy có kèm theo cử chỉ, hành động. 
Song cảnh sau khán giả không chỉ được nghe những lời đối thoại mà còn được xem các thợ phụ cởi quần áo cũ, mặc lễ phục mới cho ông Giuốc - đanh, cảnh nhảy múa và âm nhạc rộn ràng.
GV? Nhận xét chung của em về diễn biến hành động kịch ? 
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
II. Đọc - Tìm hiểu chung.
- Thể loại: kịch
- Có hai cảnh:
a. Ông Giuốc - Đanh và bàc phó may.
b. Ông Giuốc - Đanh và tay thợ phụ.
III. Tìm hiểu văn bản
1.Diễn biến hành động kịch
- Hành động kịch diễn ra tại phòng khách nhà ông Guốc - đanh
- Cảnh sau đông hơn sôi động hơn vì có thêm bốn nhân vật tay thợ phụ nữa.
-> Cảnh diễn ra liên tục, lời đối thoại, động tác, âm thanh sinh động
4. Củng cố.
- Nêu vị trí đoạn trích
- Nhận xét về diễn biến hành động kịch
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài
- Chuẩn bị: Phần tiếp theo.
- Nhận xét giờ học
Ngày soạn: 03 / 2012
Ngày giảng: 
8a................/ 04 /2012
8b................/ 04 /2012
Tiết 118
ÔNG GIUỐC - ĐANH MẶC LỄ PHỤC
 (Trích:Trưởng giả học làm sang)
 (Môlie)
I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc :
- TiÕng c­êi chÕ giÔu thãi tr­ëng gi¶ häc lµm sang.
- Tµi n¨ng cña M«-li-e trong viÖc x/d mét líp hµi kÞch sinh ®éng.
2. KÜ n¨ng :
- §äc ph©n vai kÞch b¶n v¨n häc.
- Ph©n tÝch m©u thuÉn kÞch vµ tÝnh c¸ch n/vËt kÞch.
3. Th¸i ®é :
 - Cã ý thøc sèng ®óng ®¾n, biÕt ph©n biÖt xÊu, tèt, c¸i lè bÞch c¨m ghÐt lèi sèng tr­ëng gi¶ häc ®ßi lµm sang. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: SGK, SGV
2. HS: Đọc và tìm hiểu văn bản
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: Không
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 3.
Hướng dẫn tìm hiểu diễn biến hành động kịch
GV cho HS đọc lại văn bản 
GV? Cuộc đối thoại giữa ông Giuốc - đanh và bác phó may xoay quanh vấn đề gì ?
HS thảo luận theo bàn 
 HS trình bày 
GV Nhận xét.
HS: Bộ lễ phục, đôi bít tất, giầy...
GV? Tính cách học đòi của ông Giuốc - đanh ở cảnh một thể hiện như thế nào ? (ông học đòi những gì ? )
HS: May áo lễ phục, tóc giả, lông đính mũ.
GV? Nét kịch của câu chuyện diễn ra ở điểm nào ?
HS trao đổi theo cặp - trình bày - nhận xét
HS:
- Ông Giuốc - đanh phát hiện ra áo mặc ngược hoa -> ông đang ở thế chủ động -> biến thành bị động -> bị tấn công liên tiếp chỉ vì tính học đòi làm sang
- Ông phát hiện ra ông phó may ăn bớt vải -> bác ta lảng sang chuyện khác.
GV? Nhận xét của em về yếu tố hài hước kịch tính của hai nhiệm vụ này ?
GV? Tính cách học đòi làm sang của ông Guốc - Đanh thể hiện thế nào trong cảnh sau? Bị lợi dụng như thế nào ?
HS: Thợ phụ tôn xưng "ông lớn" -> "cụ lớn" -> "đức ông"
GV? Nhận xét của em về những tay thợ phụ ?
HS: Thợ phụ dùng mánh khoé nịnh hót để moi tiền, điểm đúng huyệt thói học đòi làm sang của ông.
GV? Thái độ của ông Guốc - Đanh như thế nào khi được gọi là ông lớn ?
HS: Ông cứ tưởng rằng mặc lễ phục vào gọi là ông lớn thì thành quí phái, quý tộc.
GV? Lớp kịch này gây cười cho khán giả ở những khía cảnh nào?
GV cho HS đọc ghi nhớ
III. Tìm hiểu văn bản (tiếp theo)
2. Ông Giuốc - đanh và bác phó may
- Vấn đề: xoay quanh bộ lễ phục
- Vì quá muốn học đòi làm sang, ông Giuốc - đanh trở thành kẻ ngu ngơ đến ngớ ngẩn -> gây cười
- Bác thợ may: "vụng chèo khéo chống"
3. Ông Guốc - Đanh và những thợ phụ
-Thợ phụ tôn xưng "ông lớn" -> "cụ lớn" -> "đức ông"
- Thợ phụ dùng mánh khoé nịnh hót để moi tiền, điểm đúng huyệt thói học đòi làm sang của ông
- Ông Guốc - Đanh
+ Ngu dốt (mặc áo hoa ngược cứ tưởng là sang trọng)
+ Mất tiền mua danh hão 
+ Ông bị các thợ phụ lột quần áo, mặc bộ lễ phục lố lăng theo tiếng nhạc .
=> Khắc hoạ sâu hơn tính trưởng giả học làm sang của ông Giuốc - đanh
* Ghi nhớ (SGK T.112)
4. Củng cố.
- Lớp kịch này gồm mấy cảnh? Lớp kịch gây cười cho khán giả ở khía cảnh nào?
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc ghi nhớ
- Đọc lại lớp kịch
- Chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu
- Tìm hiểu yêu cầu của các bài tập.
- GV nhận xét giới học.
Ngày soạn: 03 / 2012
Ngày giảng: 
8a................/ 04 /2012
8b................/ 04 /2012
Tiết 119
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
(Luyện tập)
I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc :	
- T/d diÔn ®¹t cña mét sè c¸ch s¾p xÕp trËt tù tõ.
2. KÜ n¨ng :
- Ph©n tÝch hiÖu qu¶ diÔn ®¹t cña viÖc lùa chän trËt tù tõ trong VB.
- Lùa chän trËt tù tõ hîp lÝ trong nãi vµ viÕt, phï hîp víi hoµn c¶nh vµ môc ®Ých giao tiÕp.
 3. Th¸i ®é :
- Gi¸o dôc HS cã ý thøc häc tËp
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: SGK, SGV
2. HS: bài cũ, đọc trước bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra: Nêu một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ ?
* Đáp án: 
- Thể hiện thứ tự của sự vật
- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm
- Liên kết các câu khác trong văn bản
- Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lới nó.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV cho HS đọc bài tập 1- nêu yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận theo nhóm (nhóm 1, 2 ý a)
 (nhóm 3, 4 ý b)
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét chéo - HS + GV nhận xét, kết luận.
HS đọc bài tập 2. Nêu yêu cầu
- GV ghi các cụm từ lên bảng
- Vì sao các cụm từ được đặt ở đầu câu?
- HS thảo luận theo bàn - Trình bày
HS + GV nhận xét
HS đọc bài tập 3.
- Phân tích hiệu quả diễn đạt của các trật tự từ trong nhưng câu in đậm ? 
- gv nhận xét.kết luận.
HS đọc bài tập 4 
- GV treo bảng phụ (ghi hai câu a, b)
- Sự giống nhau và khác nhau của hai câu?
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện trình bày - Nhận xét
- HS đọc đoạn văn 
- Nên chọn câu nào trong hai câu trên để điền vào chỗ trống ?
HS đọc bài tạp 5. Xác định yêu cầu của bài tập.
- HS lựa chọn các khả năng sắp xếp trật tự từ trong bộ phận câu in đậm
- Vì sao tác giả lại lựa chọn trật tự từ như vậy?
- HS viết đoạn văn - Giải thích sự sắp xếp trật tự từ
- Gọi một vài HS đọc đoạn văn - Giải thích
- HS + GV nhận xét - Sửa chưa (nếu có)
Bài tâp 1 (T.122)
a.
- Các hạt động được liệt kê theo thứ tự trước sau việc này nối tiếp với việc kia. 
- Trong công tác vận động quần chúng: giải thích cho quần chúng hiểu-> tuyên truyền cho quần chúng hưởng ứng -> tìm cách cho quần chúng làm, lãnh đạo để làm cho đúng => làm cho tinh thần yêu nước của quần chúng được thực hiện vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến
b. Các hoạt động được liệt kê xếp theo thứ bậc việc chính, việc diễn ra hằng ngày của bà mẹ là bán bóng đèn, còn bán vàng hương là việc phụ, việc làm thêm trong những phiên chợ chính
Bài tập 2. (T.122)
- Các cụm từ được lặp lại ngay ở đầu câu là để liên kết với những câu trước cho chặt chẽ hơn.
a. Lặp lại: “ở tù” để tạo liên kết câu.
b. Lặp lại: “vốn từ vựng” để tạo liên kết câu.
c. Lặp lại: “một con trâu và một thúng gạo” để tạo liên kết câu.
d. Lặp lại: “trong sự thắng lợi” để tạo liên kết câu.
Bài tập 3. (T. 123)
Việc đảo trật tự thông thường của các từ trên nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh hoặc tâm trạng nêu ở các từ đứng đầu câu.
a. Đảo trật tự thông thường để nhấn mạnh tâm trạng man mác buồn.
b. Đảo trật tự để nhẫn mạnh hình ảnh “đẹp”.
Bài tập 4. (T.123)
* Giống nhau:
- Cả hai câu, phụ ngữ của động từ đều là cụm chủ vị.
* Khác nhau:
 a. cụm chủ vị có chủ ngữ đứng trước, nhằm nêu tên nhân vật và miêu tả hành động của nhân vật. 
b. cụm chủ vị làm phụ ngữ, có vị ngữ đảo lên trước đồng thời từ trịnh trọng lại đặt trước ĐT "tiến" -> nhấn mạnh sự "ngạo nghễ vô lỗi " của nhân vật
- Chọn câu b điền vào chỗ trống là thích hợp hơn cả.
Bài tập 5 (T. 124)
- Cách sắp xếp đã đúc kết được những phẩm chất đáng quý của tre đúng trật tự miêu tả.
* Vì: 
- Xanh: màu sắc, đặc điểm về hình thức dễ nhìn thấy.
- Nhũn nhặn: Phẩm chất tốt đẹp, cúng phải có thời gian mới nhận biết được..
- ( các câu còn lại cũng vậy)
Bài tập 6 (T. 124)
4. Củng cố.
- HS nhắc lại tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu?
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
Ngày soạn: 03 / 2012
Ngày giảng: 
8a................/ 04 /2012
8b................/ 04 /2012
Tiết 120
LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
 VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc :	
- HÖ thèng kiÕn thøc ®· häc vÒ v¨n NL.
- TÇm quan trong cña yÕu tè tù sù vµ m/t¶ trong bµi v¨n NL
2. KÜ n¨ng :
- TiÕp tôc rÌn kÜ n¨ng viÕt bµi v¨n NL.
- X¸c ®iÞnh vµ lËp hÖ thèng l/®iÓm cho bµi v¨n NL.
- BiÕt lùa chän c¸c yÕu tè tù sù vµ m/t¶ cÇn thiÕt vµ biÕt c¸ch ®­a c¸c yÕu tè ®ã vµo ®o¹n v¨n, bµi v¨n NL mét c¸ch thuÇn thôc h¬n.
- BiÕt c¸ch ®­a yÕu tè tù sù vµ m/t¶ vµo mét bµi v¨n NL cã ®é dµi 450 ch÷.
 3. Th¸i ®é :- ThÊy ®­îc vai trß quan träng cña nh÷ng yÕu tè tù sù, miªu t¶ trong ®o¹n v¨n, bµi v¨n nghÞ luËn. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. GV: SGK, SGV, bảng phụ
2. HS: Đọc, Chuẩn bị phần : chuẩn bị ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức lớp: 	
2. Kiểm tra: GV kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS - Nhận xét
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1.
Ôn tập lí thuyết
GV? Vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận ?
HS: trang 116.
GV? Cách đưa yêu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận ?
HS: trình bày
Hoạt động 2.
Luyện tập trên lớp.
GV cho HS đọc đề bài ở phần chuẩn bị ở nhà 
GV cụ thể hoá đề bài thành một tình huống cụ thể.
HS đọc tình huống (SGK T. 125)
GV treo bảng phụ ghi các luận điểm - HS đọc các luận điểm
GV? Em nên đưa vào bài viết của mình những luận điểm nào ?
HS: Nên đưa các luận điểm : a, b, c, e.
GV? Em sẽ sắp xếp các luận điểm đó theo một hệ thống như thế nào để bài viết có bố cục rành mạch, hợp lí, chặt chẽ thuyết phục người đọc, người nghe ?
(Sắp xếp các luận điểm, khuyến khích HS dưa ra những cách sắp xếp ý khác nhau để cả lớp cùng xem xét, đánh giá . GV đưa kết luận)
GV? Em thấy có nên đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào trong quá trình lập luận của mình không ? Vì sao ?
HS: Nên đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài vì nó giúp bài văn có sức thuyết phục hơn.
GV cho HS đọc đoạn văn trong mục 4 ý a/125.
GV? Đó là câu được viết ra để trình bày luận điểm nào ?
HS: Luận điểm a.
GV? Những yếu tố miêu tả nào được đưa vào các câu đó ? Trong các yếu tố đó, có yếu tố nào không phù hợp với luận điểm ?
HS:Câu: Lại có bạn quên cả việc... điện tử.
GV? Những yếu tố miêu tả ấy có tác dụng gì ?
HS: Giúp cho nghị luận rõ ràng...
GV? Em thích (hoặc không thích) hình ảnh miêu tả nào ?
GV? Từ việc xem xét câu văn đó, em học tập được những gì và rút ra nhưng kinh nghiệm gì về việc đưa yếu tố miêu tả vào trong văn nghị luận ?
GV tổ chức HS tập đưa yếu tố miêu tả khi trình bày một luận điểm khác trong số các luận điểm trong b, c, e
HS trình bày trước lớp đoạn văn các em đã viết 
GV nhận xét.HS nhận xét
GV tổng kết tiết luyện tập, rút ra những ưu điểm, nhược điểm, rút kinh nghiệm.
I. Ôn tập
II. Luyện tập trên lớp.
* Đề bài: Một số bạn đang đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi HS, truyền thống văn hoá của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình. Em viết một bài nghị luận để thuyết phục bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.
1. Xác lập luận điểm
- Nên đưa các luận điểm : a, b, c, e.
2. Sắp xếp luận điểm :
- Nên đưa các luận điểm :a, c, e, b vào bài viết của mình.
3. Vận dụng yếu tố tự sự vào miêu tả
4. Củng cố.
- Nêu tác dụng và cách đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận?
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Làm bài tập 5 (T. 126)
- Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương ( Phần văn)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc