Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 3 – Trường THCS Trần Hợi

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 3 – Trường THCS Trần Hợi

Tuần 3

Tiết 9

TỨC NƯỚC VỠ BỜ

(Trích Tắt đèn)

 I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

-Biết đọc - hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại.

-Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ thuật viết truyện của nhà văn Ngô Tất Tố.

-Hiểu được cảnh ngộ cơ cực của người nông dân trong xã hội tàn ác, bất nhân dưới chế độ cũ; thấy được sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng trong những người nông dân hiền lành và quy luật của cuộc sống: có áp bức - có đấu tranh.

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1.Kiến thức:

-Cố truyện, nhân vât, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.

-Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn.

-Thành công nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật.

2.Kĩ năng:

-Tóm tắt văn bản truyện.

-Vận kiến thức về sự kết hợp các phương thứ biểu đạt trong tác phẩm tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 3 – Trường THCS Trần Hợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Tiết 9
TÖÙC NÖÔÙC VÔÕ BÔØ
(Trích Taét ñeøn)
 I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
-Biết đọc - hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại.
-Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ thuật viết truyện của nhà văn Ngô Tất Tố.
-Hiểu được cảnh ngộ cơ cực của người nông dân trong xã hội tàn ác, bất nhân dưới chế độ cũ; thấy được sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng trong những người nông dân hiền lành và quy luật của cuộc sống: có áp bức - có đấu tranh.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1.Kiến thức:
-Cố truyện, nhân vât, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
-Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tắt đèn.
-Thành công nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật.
2.Kĩ năng:
-Tóm tắt văn bản truyện.
-Vận kiến thức về sự kết hợp các phương thứ biểu đạt trong tác phẩm tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1.Ổn định lớp: (1 phút) 
2. Kiểm tra bài cũ:(4 phút) 
?Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi gặp lại mẹ và khi ở trong lòng mẹ?
3.Bài mới: 
 Giới thiệu bài: (1 phút)
Ngô Tất Tố là một trong những nhà văn xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực trước Cách mạng.Đề tài trong văn học của ông chủ yếu viết về người nông dân,cho nên ông được mệnh danh là "nhà văn của nông dân". "Tắt đèn" là tác phẩm tiêu biểu trong sự nghiệp văn học của Ngô Tất Tố. Tác phẩm đã phản ánh được những nỗi cơ cực, khốn khổ của người nông dân trong vụ thuế ở làng quê đồng bằng Bắc Bộ xưa. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động1:(10 phút) 
Gọi HS đọc chú thích SGK
?Trình bày vài nét về tác giả? 
? Vị trí của đoạn trích?
*Hoạt động 2: ( 25phút)
? Hoàn cảnh của nhà chị Dậu rơi vào tình thế như thế nào? Hãy tìm những chi tiết nói lên điều đó?
Hoạt động 3 (10 phút)
- Cai lệ là chức danh gì?
- Hắn có mặt ở làng Đông Xá với vai trò gì?
- Hắn và tên người nhà lí trưởng xông vào nhà chị Dậu với ý định gì?
- Vì sao hắn chỉ là tên tay sai mạt hạng mà lại có quyền đánh một người vô tội như vậy?
- Qua nhân vật này em hiểu gì về chế độ xã hội đương thời?
- Những hành động, lời nói của y đối với vợ chồng chị Dậu khi đến thúc sưu được miêu tả như thế nào?
- Nhận xét về bản chất của tên cai lệ?
 Hoạt động 4(15 phút)
- Khi bọn tay sai xông vào nhà quát đòi nộp sưu chị Dậu đã nói như thế nào? Em có nhận xét gì về những lời lẽ của chị?
- Bọn chúng không tha nên chị đã vùng dậy như thế nào?
- Tâm trạng của chị lúc này thế nào?
- Sự thay đổi thái độ của của chị Dậu có được miêu tả chân thực, hợp lí không? Vì sao?
- Điều gì giúp chị có sức mạnh như vậy?
- Em có nhận xét gì về tính cách của chị?
 Hoạt động 5 (10phút) 
Bằng những nghệ thuật nào giúp nhà văn xây dựng một đoạn trích giàu tính kịch như vậy?
Thấy hình ảnh bọn tay sai như thế nào?
Hình ảnh chi Dậu có gì tiêu biểu?
- Qua đó em thấy được thái độ của nhà văn đối với bọn bất nhân cũng như đối với người nông dân bị áp bức như thế nào?
Đọc phần chú thích
Khái quát vài nét chính về tác giả- tác phẩm
- Vào vụ thuế đang gay gắt nhất.
- Chị Dậu bán con, bán chó, bán khoai để có tiền nộp sưu cho chồng. Nhưng nhà chị phải nộp cả xuất sưu của em anh dậu chết từ năm ngoái.
- Anh Dậu bị ốm đau rề rề.
=> khó khăn và nguy ngập.
-Là tên tay sai chuyên nghiệp, là công cụ sắt cho XH tàn bào.
- Đánh trói anh Dậu và bắt nộp sưu.
- Hắn đại diện cho "nhà nước" nhân danh "phép nước" để hành động.
- Hắn là hiện thân của cái "nhà nước" bất nhân lúc bấy giờ.
HS thảo luận cùng tìm những chi tiết miêu tả hành động của cai lệ.
- Thô bạo, dã man, hung hãn không chút tình người mà như một con thú dữ.
- Chị run run van xin: nhà cháu... ->nhẫn nhục, nói có lí lẽ.
- Chị liều mạng cự lại, túm cổ chúng ấn dúi ra cửa...
- Căm giận, muốn đè bẹp đối phương.
- Miêu tả chân thực, rất hợp lí, vì có áp bức thì có đấu tranh.
- Lòng căm hờn, lòng yêu thương chồng.
- Có sức sống mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng tiềm tàng, bất khuất.
-Tạo tình huống truyện.
- Miêu tả nhân vật chân thực, sinh động.
- Bọn tay sai hung hãn, độc ác, dã thú.
- Chị Dậu có sức sống mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng tiềm tàng, bất khuất, lòng yêu thương chồng thiết tha.
- Thái độ căm phẫn, khinh bỉ lên án bọn bất nhân của XH nửa thực dân phong kiến. Đồng thời thấu hiểu cảm thông tình cảnh cơ cực cửa người nông dân.
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả: Ngô Tất Tố(1893- 1954) là nhà văn xuất sắc của trào lưu hiện thực trước Cách mạng. Ông nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực: nghiên cứu văn học, dịch thuật, viết báo, phóng sự, tiểu thuyết.
2. Tác phẩm: Tắt đèn sáng tác năm 1937 là tác phẩm tiêu biểu nhất viết về người nông dân. Đoạn trích nằm ở chương XVIII của tác phẩm Tắt đèn 
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tình thế của chị Dậu khi bọn tay sai xông đến.
- Vào vụ thuế đang gay gắt nhất.
- Chị Dậu bán con, bán chó, bán khoai để có tiền nộp sưu cho chồng. Nhưng nhà chị phải nộp cả xuất sưu của em anh dậu chết từ năm ngoái.
- Anh Dậu bị ốm đau rề rề.
=> khó khăn và nguy ngập.
2. Hình ảnh tên cai lệ
a. Chức danh.
Là tên tay sai chuyên nghiệp, là công cụ sắt cho XH tàn bào.
=>Hắn là hiện thân của cái "nhà nước" bất nhân lúc bấy giờ.
b. Hành động
- Sầm sập tiến vào, tay song, tay thước, dây thừng.
- Thét giọng khàn khàn. Trợn ngược hai mắt quát, hầm hè.
- Giật phắt cái thừng, đến trói anh Dậu, tát bốp vào mặt chị Dậu.
=>miêu tả sinh động, chân thực thấy rõ bản chất thô bạo, dã man, hung hãn không chút tình người mà như một con thú dữ.
3. Nhân vật chị Dậu:
- Chị run run van xin, thiết tha "nhà cháu...ông"-> nhẫn nhục, nói có lí lẽ.
- Chị liều mạng cự lại "tôi- ông", chị nghiến hai hàm răng "mày- bà", túm cổ hắn dúi ra cửa -> căm giận, khinh bỉ, đè bẹp chúng.
*Miêu tả diến biến tâm lí nhân vật chân thực, sinh động. Thấy được chị Dậu có sức sống mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng tiềm tàng, bất khuất, lòng yêu thương chồng thiết tha.
III. Tổng kết
-Bằng cách xây dựng tình huống truyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động.
- Thấy được hình ảnh bọn tay sai hung hãn, bất nhân của XH nửa thực dân PK. Ca ngợi sức sống mạnh mẽ, một tinh thần phản kháng tiềm tàng, bất khuất, lòng yêu thương chồng thiết tha của chị Dậu.
- Thái độ tác giả căm phẫn, khinh bỉ lên án bọn bất nhân của XH nửa thực dân phong kiến. Đồng thời thấu hiểu cảm thông tình cảnh cơ cực của người nông dân.
4 Củng cố: (4phút) 
 - Cảm nhận của em về người phụ nữ Việt Nam thông qua nhân vật chị Dậu? 
5.Dặn dò:(1 phút) 
 - Học bài, chuẩn bị văn bản “Lão Hạc”
Tiết 10 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn.
- Vận dụng kiến thức đã học, viết được đạo văn theo yêu cầu.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1.Kiến thức
Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn.
2.Kĩ năng
- Nhận biết được ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn đã cho.
- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định.
- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 
1. Ổn định lớp: (1phút) 
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
 - Bố cục của văn bản là gì? Gồm những phần nào?
 - Nêu nhiệm vụ của các phần trong văn bản và cách sắp xếp nội dung
 3.Bài mới: Để viết được một văn bản hoàn chỉnh trước hết các em phải biết xây dựng các đoạn văn sao cho logic và hướng vào chủ đề của bài viết. Vậy đoạn văn là gì? Chúng ta xây dựng đoạn văn bằng cách nào? Các em cùng cô đi tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoïat ñoäng cuûa HS
Noäi dung
 * Hoaït ñoäng 1(15')
- Cho sinh ñoïc vaên baûn SGK
- Vaên baûn goàm mấy yù?Moãi yù ñöôïc vieát thaønh maáy ñoaïn?
-Em thöôøng döïa vaøo daáu hieäu hình thöùc naøo ñeå nhaän bieát ñoaïn vaên?.
-Haõy khaùi quaùt caùc ñaëc ñieåm cô baûn cuûa ñoaïn vaên vaø cho bieát theá naøo laø ñoaïn vaên.
* Hoaït ñoäng 2(15')
- Tìm caùc töø ngöõ coù taùc duïng duy trì ñoái töôïng trong ñoaïn vaên?
- Em hieåu töø ngöõ chuû ñeà laø gì?
? Tìm câu then chốt của đoạn văn thứ 2? Taïi sao em bieát ñoù laø caâu chuû ñeà cuûa ñoaïn vaên?
- Em hieåu caâu chuû ñeà laø gì?.
?Ñoaïn vaên coù caâu chuû ñeà khoâng? Yếu tố nào duy trì đối tượng của đoạn văn?
- Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn như thế nào?
- Nội dung ñoaïn vaên ñöôïc trieån khai theo trình töï naøo?
- Ñoaïn vaên coù caâu chuû ñeà khoâng? Naèm ôû vò trí naøo?
- Có mấy cách để trình bày đoạn văn? 
 * Hoaït ñoäng 3 (10')
-Văn bản có thể chia làm mấy ý? 
- Caùch trình baøy noäi dung cuûa caùc ñoaïn vaên treân.
-Vaên baûn goàm 2 yù, moãi yù ñöôïc vieát thaønh 1 ñoaïn.
- Đoạn văn bắt đầu từ chữ viết hoa, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
-Đoạn văn là đơn vị tạo nên văn bản, có nhiều câu tạo thành, bắt đầu bằng chữ viết hoa, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
-Töø “Ngoâ Taát Toá”.
- Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục, hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng biểu đạt.
- Caâu ñaàu cuûa ñoaïn
- Vì caùc caâu naøy có ý khái quát cả đoạn.
- Câu chủ đề mang nôi dung khái quát.
-Không 
- Từ ngữ chủ đề" Ngoâ Taát Toá"
- Quan hệ ngang nhau
- Đưa ra ý khái quát rồi diễn giải sau.
- Caâu chuû ñeà: caâu cuoái ñoaïn vaên.
- Có 3 cách: quy nạp, song hành, diễn dịch.
- Có 2 ý
a.Dieãn dòch 
b.Song haønh
 c. Song haønh
I. Theá naøo laø ñoaïn vaên?
 1. Tìm hiểu ví dụ
 Vaên baûn goàm 2 yù:
 - Giôùi thieäu cuoäc ñôøi vaø söï nghieäp NTT( ñoïan 1).
 - Giôùi thieäu tieåu thuyeát “Taét ñeøn”(ñoaïn 2). 
2. Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, có nhiều câu tạo thành, bắt đầu bằng chữ viết hoa, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
II. Töø ngöõ vaø caâu trong ñoaïn vaên
À1. Töø ngöõ chuû ñeà vaø caâu chuû ñeà
a. Töø ngöõ chuû ñeà 
* Ví dụ: 
Đoạn 1: từ ngữ chủ đề là "Ngoâ Taát Toá"
* Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục, hoặc lặp đi lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng biểu đạt.
b. Câu chủ đề
* Ví dụ:
Đoạn 2: câu chủ đề là "Tắt đèn là....của Ngô Tất Tố"
* Câu chủ đề mang nôi dung khái quát, đứng đầu hoặc cuối đoạn văn.
2.Caùch trình baøy noäi dung trong moät ñoaïn vaên:
* Ví dụ:
- Ñoaïn văn 1: khoâng coù caâu chuû ñeà ->trình baøy theo caùch song haønh.
-Ñoaïn văn 2: coù caâu chuû ñeà -> trình baøy theo caùch diễn dịch.
- Ñoaïn văn 3: coù caâu chuû ñeà ôû cuoái ñoaïn -> quy naïp.
*Các đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng các phép quy nạp, song hành, diễn dịch.
III. Luyeän taäp
1. Btaäp 1 . Vaên baûn coù 2 yù, moãi yù dieãn ñaït thaønh 1 ñoaïn vaên.
 2. Btaäp 2.Caùch trình baøy noäi dung ñoaïn vaên
a.Dieãn dòch 
b.Song haønh
c.Song haønh
4. Cuûng coá (1')
 - Theá naøo laø ñoaïn vaên?
 - Theá naøo laø töø ngöõ chuû ñeà vaø caâu chuû ñeà?
5. Daën doø (1') Học thuộc ghi nhớ và làm bài tập còn lại.
 Tieát 11, 12	 VIEÁT BAØI TẬP LÀM VĂN SOÁ 1
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Ôn lại cách viết bài văn tự sự: chú ý tả người, kể việc, kể những cảm xúc trong tâm hồn mình.
- Luyện tập viết bài văn và đoạn văn.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1.Kiến thức:
Vận dụng kiến thức về văn bản tự sự để làm được bài viết.
2.Kĩ năng:
- Cách xây dựng đoạn văn, bài văn có bố cục hoàn chỉnh.
- Lời văn tình cảm, thiết tha.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 
1. OÅn ñònh lôùp
2. Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hoïc sinh
3. Giáo viên ghi đề lên bảng
Ñeàbaøi: Keå laïi nhöõng kyû nieäm ngaøy ñaàu tieân ñi hoïc của em.
Ñaùp aùn: 
* Môû baøi 
 - Giôùi thieäu kæ nieäm thôøi thô aáu: thôøi gian cuï theå, aán töôïng töø kæ nieäm ñoù
 * Thaân baøi
-Xaùc ñònh ñuùng ngoâi keå,duøng ñaïi töø thích hôïp.
-Trình baøy,saép xeáp caùc söï vieäc,caùc yù theo moät trình töï hôïp lí.
- Söï vieäc keå cuï theå.
- Caùc söï vieäc, chi tieát löïa choïn phuø hôïp vôùi chuû ñeà, tö töôûng muoán bieåu ñaït.
 * Keát baøi
-Toång keát yù chính cuûa caû baøi (hoaëc vöøa toång keát yù chính vöøa môû ra moät hướng mới) 
 * Löu yù : 
- Noäi dung keå laïi caûm xuùc, lôøi vaên trong saùng, hoàn nhieân, hôïp lí.
- Baøi vieát coù söï töôûng töôïng, keát hôïp tröõ tình, mieâu taû, nghò luaän moät caùch toát nhaát.
 4. Daën doø: Tieát sau hoïc baøi:Lieân keát caùc ñoaïn trong vaên baûn.
BGH duyeät
Ngaøy.......... thaùng.......naêm 2011
Toå duyeät
Ngaøy.......... thaùng.......naêm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 8 TUAN 3(1).doc