Tuần 29 - Tiết 113 KIỂM TRA VĂN
I- Mục tiêu cần đạt :
- Giúp HS ôn tập củng cố kiến thức văn học đã học từ đầu học kì II đến nay.
- Rèn luyện kỉ năng diễn đạt và làm văn .
II- Chuẩn bị
1-GV : Đề kiểm tra , đáp án , biểu điểm
2- HS : Ôn tập kiến thức , chuẩn bị cho giờ kiểm tra .
III-Tiến trình tiết dạy :
1-Ổn định : (1) Kiểm tra sĩ số , tác phong HS
2-KTBC : (không kiểm tra )
3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài : Hôm nay, các em kiểm tra môn văn thời gian 45
NSoạn : 2-4-2006 Tuần 29 - Tiết 113 KIỂM TRA VĂN I- Mục tiêu cần đạt : - Giúp HS ôn tập củng cố kiến thức văn học đã học từ đầu học kì II đến nay. - Rèn luyện kỉ năng diễn đạt và làm văn . II- Chuẩn bị 1-GV : Đề kiểm tra , đáp án , biểu điểm 2- HS : Ôn tập kiến thức , chuẩn bị cho giờ kiểm tra . III-Tiến trình tiết dạy : 1-Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số , tác phong HS 2-KTBC : (không kiểm tra ) 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài : Hôm nay, các em kiểm tra môn văn thời gian 45’ b- Tiến trình kiểm tra : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 45’ * Hđộng 1:Phát đề kiểm tra -GV phát đề kiểm tra - Nhác nhở HS nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc -GV quán xuyến lớp *Hđộng 2 : Thu bài kiểm tra -Thu bài kiểm tra đúng giờ qui định -Nhận xét tiết kiểm tra - HS nhận đề kiểm tra -Đọc kĩ đề bài để nắm nội dung yêu cầu của đề. - Suy nghĩ làm bài - HS nộp bài - Nghe nhận xét của GV và rút kinh nghiệm *Đề : Đề A Đề B Đề C 4- Hướng dẫn về nhà : - Qua bài kiểm tra kiến thức ở phần nào chưa nắm vững , vể nhà ôn lại kiến thức đó . - Chuẩn bị bài : Lựa chọn trật tự từ trong câu + Đọc kĩ các đoạn trích (sgk) , tìm hiểu những câu in đậm , trả lời câu hỏi + Chú ý vào những cách sắp trật tự từ tạo ra những sắc thái ý nghĩa khác nhau . IV- Rút kinh nghiệm và bổ sung : * KẾT QUẢ KIỂM TRA Lớp Tổng số 0->2 3-> 4 5-> 6 7-> 8 9-> 10 Trên TB Ghi chú SL TL 8A 11 46 8A 4 44 8A 9 43 TC 133 NSoạn : 2-4-2006 Tuần 29 – Tiết 114 LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I-Mục tiêu cần đạt : - Trang bị cho HS một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu. +Khả năng thay đổi trật tự từ + Hiệu quả diến đạt của những trật tự từ khác nhau. - Hình thành ở HS ý thức lựa chọn trật tự từ trong nói, viết cho phù hợp với yeu cầu phản ánh thực tế và diễn tả tư tưởng , tình cảm của bản thân. II- Chuẩn bị : 1-GV : Tham khảo sgk , sgv , Tư liệu soạn giảng – bảng phụ 2-HS : Tìm hiểu bài theo hướng dẫn của GV – Đọc các bài tập và trả lời câu hỏi (sgk) III- Tiến trình tiết dạy : 1-Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số . tác phong của HS 2- KTBC : (5’ ) - Lượt lời trong hội thoại là gì ? - GV đưa ra 1 đoạn văn bản , yêu cầu HS xác định nhân vật th/ gia hội thoại , vai xã hội và lượt lời 3- Bài mới : a- Giới thiệu bài : (1’) Khi nói cũng như khi viết , các kí hiệu ngôn ngữ bao giờ cũng xuất hiện tuần tự cái trước cái sau . Trình tự sắp xếp các từ trong chuỗi lời nói được gọi là trật tự từ . Để giúp các em biết lựa chọn trật tự từ nhằm đạt hiệu quả cao trong giao tiếp , tiết học hôm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu bài “ Lựa chọn trật tự từ trong câu “ b- Giảng bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 10’ 10’ 15’ * Hđông 1: Tìm hiểu chung về sự thay đổi trật tự từ trong câu . - Gọi HS đọc đoạn trích sgk ( ghi bảng phụ ) - Cho 1HS đọc lại câu in đậm . -? Em có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu ? (gọi 1 HS làm trên bảng ) -Hướng dẫn sửa chữa -? Để diễn đạt nội dung tương tự câu in đậm trong đoạn văn , có bao nhiêu cách sắp xếp trật tự từ ? -? Vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích ? +Tác giả chọn trật tự từ như vậy là để nhấn mạnh thái độ hung hãn của cai lệ - GV cho HS chọn một số trật tự khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy ? (GV phân mỗi nhóm 1 câu ) -Qua tìm hiểu các ví dụ , em cho biết hiệu quả diễn đạt của cách sắp xếp trật tự từ có giống nhau không ? Từ đó em rút ra kinh nghiệm gì trong việc đặt câu -Hs trả lời GV chốt ý , ghi bảng - Gọi HS đọc ghi nhớ sgk *Hđộng 2 : Tìm hiểu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ . - Gọi HS đọc các đ/ văn sgk /111-112 -? Cho biết trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm thể hiện điều gì ? -? Quan sát bộ phận in đậm ở bài tập 2 ,em hãy so sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự trong các bộ phận câu in đậm ? -? Qua các ví dụ vừa tìm hiểu em có nhận xét gì về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu -HS trả lời GV chốt ý , ghi bảng *Hđộng 3: Hướng dẫn luyện tập - Gọi HS đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập - Giải thích lí do sáp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm trong các đoạn trích -GV hướng dẫn - Nhận xét – sửa chữa - Đọc đoạn trích - Đọc câu in đậm - Làm việc cá nhân – lần lượt thay đổi trật tự từ theo những cách khác nhau . (1HS làm trên bảng ) - Lớp nhận xét –bổ sung - suy nghĩ , trả lời - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Suy nghĩ , trả lời -Đọc ghi nhớ -Đọc đoạn văn - Lần lượt trả lời a-Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động b-Thể hiện thứ bậc cao, thấp của nhân vật ->Cách viết của Thép Mới góp phần tạo nhịp điệu câu văn -> đẩm bảo sự hài hoà về mặt ngữ âm --HS trả lời - Đọc bài tập - - xác định yêu cầu bài tập -Làm bài -Trình bày kết quả bài làm - Lớp nhận xét, bổ sung I- Nhận xét chung : - Trong 1 câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ , mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng -Cần lựa chọn trật tự từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp . II-Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ -Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật , hiện tượng hoạt động ,đặc điểm . -Nhấn mạnh hình ảnh , đặc điểm của sự vật , hiện tượng . Tạo liên kết câu -Đảm bảo sự hài hoà về mặt ngữ âm . III-Luyện tập : Bài tập : a-Kể tên các anh hùng d/ tộc theo thứ tự xuất hiện trong lịch sử b- Nhấn mạnh vẻ đẹp của non sông sau ngày giải phóng -Cụm từ hò ô tiếng hát lên trước để bắt vần với sông Lô ->tạo cảm giác kéo dài , thể hiện sự mênh mang của sông nước , đông thời đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trước (ngạt-hát ) -> trật tự từ đảm bảo hài hoà về ngữ âm cho lời thơ . c- Liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước . 4-Củng cố và hướng dẫn về nhà : (3’) a- Củng cố : - Nêu một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ trong câu ? Ví dụ : Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều . ( Tố Hữu ) Có thể thay đổi trật tự từ trong câu trên theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu ? và tác dụng của những cách ï sắp xếp trật tự từ đó ? b- Hướng dẫn về nhà : - Học nội dung bài , kết hợp với bài tập - Đặt câu và thay đổi trật tự từ trong câu và nói rõ tác dụng của những cách thay đổi trật tự từ ? Chuẩn bị bài : Trả bài viết làm văn số 6 + Ôn lại kiến thức về văn nghị luận : Luận điểm , cách trình bày luận điểm , đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận . IV- Rút kinh nghiệm và bổ sung : .. NSoạn : 3-4-2006 Tuần 28- Tiết 115 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Củng cố lại những kiến thức và kỉ năng đã học về phép lập chứng minh và giải thích , về cách sử dụng từ ngữ , đặt câu và đặc biệt là về luận điểm và cách trình bày luận điểm -Có thể đánh giá được chất lượng bài làm của mình , trình độ tập làm văn của bản thân mình so với yêu cầu của đề bài và so với các bạn cùng trong lớp , nhờ đó , có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài làm sau. II-Chuẩn bị : 1-GV: Chấm bài , sửa chữa cho HS (ghi lưu ưu , khuyết của bài làm HS ) 2-HS : Lập dàn ý chi tiết dàn bài đã kiểm tra III-Tiến trình tiết dạy : 1-Ổn định : (1’ ) Kiểm tra sĩ số , nề nếp HS 2-KTBC (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3-Bài mới : Trả bài kiểm tra tập làm văn số 6 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC 10’ 7’ 8’ 14’ *Hđộng 1: -Ghi đề bài lên bảng - Gọi HS đọc lại đề bài - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề - Đề bài y/ cầu viết theo thể loại nào? -Giải thích và chứng minh vấn đề gì ? vấn đề gì ? - Để làm sáng tỏ vấn đề ấy , cần phải đưa ra những luận điểm cụ thể nào ? - Khi trình bày luận điểm , cần chú ý những điểm gì ? +Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề . Tìm đủ các luận cứ cần thiết , tổ chức lập luận theo một trật tự hợp lí để làm nổi bật luận điểm . Diễn đạt trong sáng hấp dẫn để sự trình bày luận điểm có sức thuyết phục *Hđộng 2 : Hướng dẫn lập dàn ý : -? Phần mở bài nêu lên vấn đề gì ? -? Trong phần thân bài cần làm sáng tỏ luận điểm nào ? -? Để làm sáng tỏ luận điểm đó ., ta phải chọn những luận cứ nào ? -? Phần kết bài cần khẳng định vấn đề gì ? - * Hđộng 3 : Nhận xét đánh giábàiviết - Phát bài cho HS - GV nhận xét chung , đánh giá ưu , khuyết điểm - Nhận xét đánh giá chung về việc trình bày luận điểm của HS - Tuyên dương HS trình bày l/ điểm tốt +ưu : Viết đúng kiểu bài chứng minh Bố cục rõ ràng . biết chọn dẫn chứng tiêu biểu , lập luận chặt chẽ , ít sai các lỗi chính tả , ngữ pháp .. +Tồn tại : Lập luận chưa được chặt chẽ , liệt kê dẫn chứng , lí lẽ còn lan mang dãn chứng chưa tiêu biểu . Lỗi chính tả , diễn đạt lủng củng * Hđộng4 : Hướng dẫn sửa lỗi -GV phát bài cho HS -Hướng dẫn HS sửa lỗi về xây dựng và trình bày luận điểm (cơ bản ) -Đọc đề bài - Thể loại : Giải thích và chứng minh - Vấn dề : Mối quan hệ giữa”học” và “hành “ - Các luận điểm : + Học là gì +Hành là gì +Mối quan hệ giữa”học” và” hành “ +Tác dụng của mối quan hệ này - HS trả lời - Lắng nghe -MB; Phải nêu được vấn đề - Trả lời - Bổ sung -Trả lời -bổ sung Khẳng định mối quan hệ giữa “học “ và “hành “ và tác dụng của nó - Nhận bài - Lắng nghe , rút kinh nghiệm - Đọc lại bài , tự chữa lỗi sai Đề bài : Từ bài bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp , hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành “ . 1- Yêu cầu của đề bài : - Thể loại : giải thích và chứng minh - Vấn đề : Mối quan quan hệ giữa “học “ và “hành “ 2- Dàn ý : a-MB: - Dẫn dắt - Nêu vấn đề b- TB : Trình bày vấn đề qua hệ thống luận điểm + Vai trò của việc” học “ ( học là gì ? ) -D/chứng : Bàn luận về phép học , hoặc lấy từ thực tế +Hành là gì ? + Mối quan hệ giữa “học “ và “hành ‘ , d/c tác dụng của phép học mà Nguyễn Thiếp nêu ra trong bài “Bàn luận về phép học “ -KB : Khẳng định mối quan hệ chặt chẽ giữa “học “ và “hành” - tác dụng của nó . 3- Nhận xét bài làm HS 4- Chữa lỗi - Sắp xếp luận điểm -Chuyển đoạn - Trình bày luận cứ 4- Củng cố và hướng dẫn về nhà : (4’) a- Củng cố : - Qua tiết trả bài , em tự rút ra ưu , khuyết điểm trong bài làm của em ? ( gọi một số em trả lời ) - GV nhận xét chung , rút ra những điểm cần lưu ý khi làm bài văn nghị luận . b- Hướng dẫn về nhà : - Củng cố về kiểu bài : Cách làm bài văn nghị luận chứng minh, giải thích - Đọc thêm các bài văn mẫu để tham khảo , học tập cách viết văn nghị luận ( triển khai luận điểm , cách lập luận ..) - Chuẩn bị bài : Tìm hiểu về các yếu tố tự sự , miêu tả trong van nghị luận : +Đọc tất cả các đoạn văn trích ( kể cả ở phần luyện tập ) +Trả lời câu hỏi( sgk ) IV- Rút kinh nghiệm và bổ sung : .. NSoạn : 3- 4- 2006 Tuần 29 – Tiết 116 TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ và MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I- Mục tiêu cần đạt : Giúp HS thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận , vì chúng có khả năng giúp người nghe ( người đọc ) nhận thức nội dung nghị luận một cách dễ dàng, sinh động , cụ thể hơn . -Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và m/tả vào bài văn nghị luận , để sự nghị luận có thể đạt được hiệu quả thuyết phục cao . II-Chuẩn bị : 1-GV : N/c sgk , sgv , tư liệu liên quan bài dạy . Một số đoạn văn nghị luận giàu chất tự sự , m/tả 2-HS : Tìm hiểu bài – Trả lời câu hỏi sgk – phát hiện y/tố tự sự m/tả trong đoạn trích (sgk) III- Tiến trình tiết dạy : 1- Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số và tác phong HS 2- KTBC : (5’) - Trong văn nghị luận , bên cạnh y/tố nghị luận là chủ yếu còn có các yếu tố phụ nào khác ? - Các yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng như thế nào ? - Câu văn “ Ta viết ra bài hịch này để các ngươi biết bụng ta “ (HTS) thể hiện yếu tố gì và như thế nào trong văn nghị luận ? 3-Bài mới : a- Giới thiệu bài : (1’) Trong văn nghị luận , nếu chỉ nghị luận đơn thuần thì bài văn sẽ rất khô khan . để tránh nhược điểm này , người viết thường đưa y/tố biểu cảm , tự sự , miêu tả để cho các luận điểm , luận cứ của mình thêm sắc bén , giàu sức thuyết phục . Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề đó . b- Giảng bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNGCỦA HS KIẾN THỨC 20’ 15’ *Hđộng 1: Tìm hiểu hai đoạn văn - Treo bảng phụ 2 đoạn văn - Yêu cầu HS đọc 2 đoạn văn (sgk) và chú ý xem xét kĩ các đoạn văn - Tìm những câu, đoạn thể hiện y/tố tự sự , miêu tả trong hai đoạn trích trên . - treo bảng phụ (yếu tố tự sự , miêu tả ở đoạn trích a,b ) - Vì sao không thể xếp cả hai đoạn trích trên là văn miêu tả hay văn tự sự ? + Yếu tố tự sự và miêu tả trong các đoạn trích không phải là mục đích chủ yếu nhất mà người viết nhằm đạt tới -> chỉ làm áng tỏ vấn đề tố cáo tội ác và sự lừa bịp của thực dân Pháp - Giả sử bỏ đi những câu văn , từ ngữ , hình ảnh tự sự và miêu tả ấy,liệu có ảnh hưởng gì đến mạch lập luận và luận điểm của tác giả ? - Qua tìm hiểu , em có nhận xét gì về vai trò của các yếu tố tự sựvà miêu tả trong văn nghị luận ? - HS trả lời Gv chốt ý ghi bảng * : Tìm hiểu văn bản sgk /115 - Gọi HS đọc văn bản và quan sát kĩ vb - Tìm những y/ tố tự sự , miêu tả trong vb trên và cho biết tác dụng của chúng ? - Vì sao tác giả không kể kĩ , đầy đủ toàn bộ 2 truyện “Chàng trăng” và “NàngHan” mà chỉ kể và tả một số hình ảnh cụ thể ? +2 truyện không được kể , tả tất cả mà chỉ nhằm vào một số đoạn , chi tiết , h/ảnh tương đồng , gần gũi với truyện TGióng vì Mục đích nghị luận . Ít người biết cụ thể nội dung 2 truyện , không kể ,tả , người đọc không thể hình dung sự gần gũi , khác nhau ấy ntn -> kém thuyết phục . - Từ việc tìm hiểu trên hãy cho biết khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận , cần chú ý những gì ? +GV kết luận - Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2 sgk * Hđộng 2 : Hướng dẫn luyện tập - Gọi HS đọc bài tập , nêu yêu cầu bài tập +Chỉ ra các yếu tố tự sự , miêu tả +Nêu tác dụng - Nhận xét , bổ sung - Đọc bài tập 2 +Cho biết ý kiến về yêu cầu của bài tập +Nêu cụ thể yếu tố miêu tả được dùng với dụng ý gì . yếu tố tự sự được dùng với dụng ý gì ? - Nhận xét bổ sung - Q/sát 2 đoạn văn sgk - Đọc các đoạn văn - Phát hiện trả lời +yếu tố tự sự +yếu tố miêu tả trong 2 đoạn văn + không thể gọi là văn tự sự hoặc m/tả , mục đích chủ yếu của đoạn trích : vạch trần sự tàn bạo , giả dối của bọn thực dân - HS nêu nhận xét - Suy nghĩ trả lời -Đọc văn bản -HS tìm những yếu tố tự sự và miêu tả +Tác dụng của các yếu tố tự sự , miêu tả làm rõ luận điểm sự gần gũi giống nhau giữa các truyện anh hùng của các dân tộc VN - HS suy nghĩ , trả lời +Phải làm sáng tỏ luận điểm , không phá vỡ tính mạch lạc của bài văn - Đọc ghi nhớ - Đọc bài tập - Xác định yêu cầu bài tập - làm bài tập theo y/ cầu - Lớp nhận xét , bổ sung - Đọc bài tập 2 -Nêu yếu tố miêu tả , tự sự và tác dụng của nó - Nhận xét , bổ sung I- Yếu tố tự và miêu tả trong văn NL : - Giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn nghị luận được rõ ràng , cụ thể , sinh động và giàu sức thuyết phục . - Ghi nhớ 2 (sgk) II- Luyện tập : 1a Yếu tố tự sự , miêu tả trong đoạn văn NL - Tự sự : +Sắp trung thu +Đêm trước giữ +Mười mấy ngày qua nhà giam +Phải đi ra với đêm phải làm thơ - Miêu tả: Trời xứ Bắc sáng +Đêm nay trăng sáng quá chừng +Đêm nay rất đẹp thốt lên +Nó ăm ắp tình tứ bộc lộ b- Tác dụng : khắc hoạ cụ thể hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Vọng nguyệt “ và tâm trạng người tù -> tạo sự đồng cảm tưởngtượng ở người đọc. 2 a Nếu sử dụng các yếu tố TS và MT khi cần làm rõ vẻ đẹp của bài ca dao -Yếu tố MT : gợi vẻ đẹp của hoa sen . - Yếu tố TS :khi cần kể lại một kỉ niệm về bài ca dao đó 4- Củng cố và hướng dẫn về nhà : (4’) a- Củng cố : - Cho biết tác dụng của yếu tố miêu tả và tự sự trong văn nghị luận ? - Viết đoạn văn nghị luận ngắn coa sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự . b- Hướng dẫn về nhà : - Học nội dung bài , học lí thuyết kết hợp với bài tập để hiểu nội dung bài học - Làm các bài tập chưa làm ở lớp . - Đọc bài đọc thêm rút kinh nghiệm về cách vận dụng yếu tố tự sự , miêu tả trong văn nghị luận - Chuẩn bị bài : Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục ( Mô-li-e ) + Đọc kĩ văn bản , tìm hiểu chú thích (sgk) +Trả lời các câu hỏi sgk IV- Rút kinh nghiệm và bổ sung : .. . ..
Tài liệu đính kèm: