Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 29 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Thanh

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 29 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Thanh

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

· Nhận ra một số trật tự từ trong câu thường được sử dụng.

· Sơ bộ nhận biết được rằng mỗi kiểu trật tự từ trong câu thường có một giá trị diễn đạt nhất định xét trong trường hợp dùng cụ thể đó. Việc chọn lấy một trật tự từ nào đó để dùng chủ yếu là vì trong trường hợp dùng cụ thể đó,trật tự được chọn là trật tự có sức diễn đạt lớn hơn. Không nên hiểu đơn giản là trật tự từ trong câu khác nhau nhằm làm biến đổi câu văn cho người đọc khỏi nhàm chán .

· Mỗi tiết dạy có những kiểu trật tự từ cụ thể và yêu cầu riêng cụ thể.Điểm chung chỉ dừng lại ở một số hiện tượng lớn, có liên hệ trực tiếp đến cách tổ chức chung của câu.

· Thấy được tự sự và miêu tả thường là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận, chúng có khả năng giúp người nghe (đọc) nhận thức được những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận để bài văn có thể đạt kết quả thuyết phục hơn.

 

doc 5 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1173Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 29 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 (HKII)
Tuần 29
BÀI 28:
	Tiết 113: Kiểm tra Văn.
	Tiết 114: Lựa chọn trật tự từ trong câu.
	Tiết 115: Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
	Tiết 116: Trả bài Tập làm văn số 5.
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
Nhận ra một số trật tự từ trong câu thường được sử dụng.
Sơ bộ nhận biết được rằng mỗi kiểu trật tự từ trong câu thường có một giá trị diễn đạt nhất định xét trong trường hợp dùng cụ thể đó. Việc chọn lấy một trật tự từ nào đó để dùng chủ yếu là vì trong trường hợp dùng cụ thể đó,trật tự được chọn là trật tự có sức diễn đạt lớn hơn. Không nên hiểu đơn giản là trật tự từ trong câu khác nhau nhằm làm biến đổi câu văn cho người đọc khỏi nhàm chán .
Mỗi tiết dạy có những kiểu trật tự từ cụ thể và yêu cầu riêng cụ thể.Điểm chung chỉ dừng lại ở một số hiện tượng lớn, có liên hệ trực tiếp đến cách tổ chức chung của câu.
Thấy được tự sự và miêu tả thường là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận, chúng có khả năng giúp người nghe (đọc) nhận thức được những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận để bài văn có thể đạt kết quả thuyết phục hơn.
Tiết 113:
KIỂM TRA VĂN
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Tiết 114: 
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ:
-Lược lời là gì?
-Cần trách điều gì khi tham gia hội thảo?
Bài mới: Ngôn ngữ tiếng Việt ta vốn giàu và đẹp. Mỗi câu nói (viết) ra bao gồm nhiều từ ngữ . Việc sắp xếp trật tự từ như thế nào để có thể diễn đạt được như ý muốn ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách chọn trật tự từ trong câu.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
PHẦN GHI BẢNG
Hoạt động 1:
Truyền thụ kiến thức về chọn trật tự từ trong câu gồm 2 nội dung như sau:
I. Chủ ngữ chủ động , Chủ ngữ bị động và cách nhìn nhận sự việc:
(Chú ý những từ ngữ giữ vai trò chủ ngữ trong câu bị động và câu chủ động)
Cho HS đọc ví dụ (1) và (1’)
Vật được nêu ra để bàn bạc trong câu là đề tài của câu . Vậy trong câu (1) cái gì là đề tài của câu , trong câu (1’) đề tài gì?
Câu (1) đề tài là tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi.
Câu (1’) đề tài là những rắp tâm tanh bẩn.
Đối với con người bé nhỏ , ý nghĩ non nớt như Hồng , việc giữ gìn tình thương yêu và lòng kính mến mẹ mình hay việc chống trả những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến tình cảm Hồng được nâng niu , giữ gìn không cho cái xấu xâm phạm?
Cách (1) àChủ ngữ bị động.
Cách nào cho thấy cái xấu chủ động xâm phạm tình cảm Hồng dành cho mẹ mặc dù không có kết quả?
Cách (1’) à Chủ ngữ bị động 
Trong quan hệ giũa Hồng và bà cô của Hồng , ai là người bề trên ?
. Bà cô Hồng.
Hồng có nên chống trả người bề trên bằng những lời lẽ hỗn láo không?
. Không nên.
II. Vậy cách lựa chọn trật tự từ trong câu căn cứ vào điều gì?
Quan niệm của người nói đối với sự việc .
à Dùng chủ ngữ chủ động hay bị động giúp diễn đạt cách nhìn sự việc.
Hoạt động 2: 	ĐẶT ĐỀ TÀI CỦA CÂU TRƯỚC CHỦ NGỮ 
-Cho HS độc ví dụ (2) và (2’) 
Đối chiếu hai câu , câu nào từ ngữ “ thể của nó” “hình của nó” là đề tài của câu? (câu 2)
Trong câu (2) xác định cụm từ này đặt ở vị trí nào? Tác dụng?
à cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP CHUNG VỀ CHỌN TRẬT TỰ TỪ.
(Cho học sinh làm bài tập 1,2,3,4 trong SGK)
I. Chủ ngữ chủ động, chủ ngữ bị động và cách nhìn nhận sự việc:
(1) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến.
(1’) Nhưng đời nào những rắp tâm tanh bẩn lại xâm phạm được đến tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi.
à Chọn cách 1
II. Đặt đề tài của câu trước chủ ngữ.
(2) Thẻ của nó, người ta giữ. Hình của nó, người ta chụp rồi.
à Đề tài đặt trước chủ ngữ.
III. Ghi nhớ:
SGK trang 115
IV. Luyện tập: 
Làm bài tập 1 à 4	
Củng cố: Đọc lại phần ghi nhớ SGK. Cho Ví dụ.
Dặn dò: Chuẩn bị bài: “ Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận”.
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Tiết 115:
TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ
 TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
II.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
PHẦN GHI BẢNG
Hoạt động 1: Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:
Cho học sinh đọc văn bản mục 1 (a,b).
Xác định nội dung của hai đoạn trích này?
các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của chính quyền thực dân.
Bình luận vì thực chất của chế độ tình nguyện.
Hãy kể ngắn ngọn những mánh khóe bắt lính ấy.
	Lợi dụng chuyện bắt lính để dọa nạt, xoay xở kiếm tiền.
	Tiến hành lùng ráp, vây bắt, cưỡng bức, đàn áp.
Như vậy trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những yếu tố nào để giúp người đọc hiểu được điều ấy? 
	Yếu tố tự sự.
Ở đoạn trích (b), để tố cáo thực chất bịp bợm của chế độ lính tình nguyện, tác giả đã viết như thế nào?
	Phủ toàn quyền Đông Dương tuyên bố  rời bỏ quê hương.
	Bình luận .. nếu quả thật thế, sao có cảnh lớp thì bị xích tay . Đạn lên nòng ..
Theo em, ngoài yếu tố tự sự, đoạn trích trên có yếu tố nào nữa?	 
I . Yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả trong văn nghị luận .
Tìm hiểu đoạn văn a,b.(SGK)
Các thủ đoạn ,mánh khóe bắt lính của chính quyền thực dân ® yếu tố tự sự .
Hình ảnh những người Việt Nam bị xích tay ,bị nhốt lưỡi lê ,tuốt trần ® yếu tố miêu tả.
Þ Tác dụng :Tăng sức thuyết phục .
	Yếu tố miêu tả.
vậy ta có thể nói đoạn trích (a) thuộc văn bản tự sự (vì có yếu tố tự sự) và tương tự đoạn (b) có thuộc văn bản miêu tả được không? (Vì sao).
	Cho học sinh thảo luận.
Giáo viên chốt lại.
Không được, vì đó không phải là mục đích chủ yếu nhất mà người viết nhằm đến.
Như vậy nó thuộc văn bản gì? Nhờ đâu có thể xác định chính xác thể loại văn bản? Dẫn chứng cụ thể trong hai đoạn trích trên?
	Cho học sinh thảo luận.
Văn bản nghị luận.
Muốn xác định thể loại văn bản cần làm rõ: văn bản ấy được tạo lập nhằm mục đích nào là chủ yếu?
Tác giả Nguyễn Aùi Quốc viết 2 đoạn trên nhằm làm rõ phải trái, đúng sai của cái gọi là “ mộ lính tình nguyện” => đó là những đoạn văn nghị luận.
=> Tự sự và miêu tả cũng như biểu cảm chỉ là các yếu tố trong hai đoạn văn trên mà thôi.
Giả sử nếu thiếu đi những chi tiết cụ thể kể lại một kiểu bắt lính kỳ lạ và tàn ác ở đoạn trích (a) và ở đoạn trích (b) thiếu những dòng miêu tả sinh động về hình ảnh người lính Việt nam bị xích tay, bị nhốt  thì sẽ có ảnh hưởng gì đến giá trị biểu đạt của đoạn trích?
	Aûnh hưởng đến sức thuyết phục, giá trị tố cáo, bóc trần bản chất đê tiện của chính quyền thực dân.
Từ đó ta hiểu yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả đóng vai trò gì trong văn nghị luận?
Tăng sức thuyết phục .
® Cho hs đọc phần ghi nhớ 1(SGK trang 120)
* Hoạt động 2 :Cách thức đùn các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận .
- Cho hs đọc văn bản “Các dân tộc anh em  Việt cổ”.
- Xác định ndg của văn bản trên?
Có điểm giống nhau giữa hai truyện cổ của dân tộc miền núi .(Chàng Tăng và Nàng Han) với truyện về anh hùng Thánh Gióng ở miền xuôi 
- Trong văn bản hãy chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả ?
Tự sự :Chàng Tăng:sự ra đời ,lớn lên , làng 
 	Nàng Han : lập công ,di tích .
Miêu tả :	Thỏ trắng .. sáng bạc .
	Cờ lệnh voi ,ngựa .
Vì sao tác giả không kể lại toàn bộ hai truyện chàng Trăng và nàng Han , mà chỉ kể những chi tiết như chàng Trăng không nói , không cười , cưỡi ngựa đá,sau khi chiến thắng kẻ thù chàng bay lên mặt trăng ; nàng Han thành tiên trê trời sau khi đánh giặc ?
-Vì những yếu trên xuất phát từ nhu cầu ,mục đích của bài văn nghị luận trên (Những điểm giống nhau ).
Vậy ,những chi tiết , hình ảnh như thế nào mới được kể lại hoặc lại một cách kỹ càng ,cụ thể ? (Cho hs thảo luận )
Chọn lọc các chi tiết , hình ảnh phù hợp với luận điểm, luận cứ , không phá vỡ tính mạch lạc của bài văn nghị luận .
Hãy rút ra những điều cần chú ý của em khi đưa các yếu tố tự sự miêu tả vào bài văn nghị luận?
Cho hs đọc phần ghi nhớ trang 120 SGK.
* Hoạt động 3: Luyện tập .
(Cho hs làm các bài tập trong SGK).
Tìm hiểu đoạn văn “Các dân tộc . Việc cổ”
® Các yếu tố tự sự ,miêu tả phù hợp ,làm rõ luận điểm , luận cừ .
II.Ghi nhớ 
	(SGK trang 120)
III . Luyện tập 
	Bài tập trong SGK
Củng cố :
	Đọc lại ghi nhớ _ đọc thêm 
Dặn dò :
Soạn Ông Guốc- Đanh mặc lễ phục.
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Tiết 116:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
@?@?@?@?&@?@?@?@?

Tài liệu đính kèm:

  • docBai (28).doc