Tuần 27 Tiết 97
Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
Nguyễn Trãi
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS nắm được trọng tâm:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về thể “Cáo”.
- Hoàn cảnh liên quan đến sự ra đời của bài “ Bình Ngô đại cáo” .
- Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước, dân tộc.
- Đặc điểm văn chính luận của Bình Ngô đại cáo ở một đoạn trích.
2. Kĩ năng:
- Đọc, hiểu một văn bản viết theo thể cáo.
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể loại cáo.
II. Chuẩn bị.
- Soạn bài
- Phương tiện: sgk, chuẩn kiến thức, tranh chân dung Nguyễn Trãi
- Phương pháp: Giảng bình, gợi mở, thảo luận nhóm.
Tuần 27 Tiết 97 Ngày soạn : 06/03/2011 Ngày dạy : 09/03/2011 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Nguyễn Trãi I. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS nắm được trọng tâm: 1. Kiến thức: - Sơ giản về thể “Cáo”. - Hoàn cảnh liên quan đến sự ra đời của bài “ Bình Ngô đại cáo” . - Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước, dân tộc. - Đặc điểm văn chính luận của Bình Ngô đại cáo ở một đoạn trích. 2. Kĩ năng: - Đọc, hiểu một văn bản viết theo thể cáo. - Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể loại cáo. II. Chuẩn bị. - Soạn bài - Phương tiện: sgk, chuẩn kiến thức, tranh chân dung Nguyễn Trãi - Phương pháp: Giảng bình, gợi mở, thảo luận nhóm. III. Lên lớp 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ: ? Đặc điểm của thể hịch là gì? Nêu nội dung chính của bài “ Hịch tướng sĩ”? 3) Bài mới. Gv giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Gọi HS đọc phần chú giải sgk. ? Em hãy trình bày hiểu biết về tác giả Nguyển Trãi ? Cuối đời bị án chu di tam tộc oan khốc vào bậc nhất thời phong kiến ? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh nào ? Gọi Hs đọc văn bản SGK ? Văn bản được viết theo thể loại nào? ? Em hiểu thế nào về thể cáo? - Cáo: thể văn chính luận có t/chất qui phạm chặt chẽ thời trung đại, có c/năng công bố k/quả 1 sự nghiệp của vua chua hoặc thủ lĩnh. ? Theo em bố cục của đoạn trích như thế nào ? -Đoạn 1: tư tưởng nhân nghĩa -Đoạn 2: khẳng định chủ quyền dân tộc.-- Đoạn 3 : Sức mạnh của nhân nghĩa. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh phân tích. ? Mở đầu đoạn trích tác giả khẳng định chân lý nào ? -Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân: làm điều nhân nghĩa nên gìn giữ cho nhân dân cuộc sống thanh bình. ? Có thể hiễu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ? người dân mà tác giả nói tới là ai ? kẻ bạo ngược ở đây là ai ? -Nói đến nhân nghĩa là phải lấy dân làm gốc, vì nhân dân mà làm điều chính nghĩa. -Đội quân nhân nghĩa thì phải trừ kẻ bạo tàn gây bao đau thương cho người dân vô tội. -Kẻ bạo ngược là quân Minh tội ác tày trời ? Để khẳng định chủ quyền dân tộc tác giả dưạ vào những yếu tố nào ? -Lịch sử đã chứng minh: nền văn hiến, bờ cõi giang sơn, phong tục dân tộc. -Lich sử chống giặc ngoại sâm kiên cường bất khuất. ? Theo em quan điểm này phát triển và bổ sung ý nào của bài Sông núi nước Nam – Lý Thường Kiệt ? -Khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc đã được định sẵn ? Tác giả đã khẳng định sức mạnh của nhân nghĩa như thế nào ? Trong lịch sử của dân tộc. Kẻ thù sang xâm lược dứt khoát chúng sẽ bị thất bại. -Dẫn chứng cụ thể: Lưu Cung, Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã. ? Nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích là gì ? -Lập luận kết hợp giữa lý lẽ và dẫn chứng thực tiễn. -Biện pháp liệt kê so sánh đối lập. Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. ? Hãy phác thảo sơ đồ trình tự lập luận của đoạn trích? GV gợi ý để HS sắp xếp theo sự suy diễn. Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh tổng kết. ? Nêu nét nội dung và nghệ thuật của văn bản ? I. Đọc hiểu văn bản 1.Tác giả, tác phẩm -Tác giả: Vị anh hùng dân tộc, sự nghiệp gắn liền với sự nghiệp bình Ngô phục quốc. - Tác phẩm: Năm 1428 cuộc k/c chống giặc Minh xâm lược toàn thắng, Nguyễn Trải thừa lênh Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo công bố đầu năm 1248. 2. Đọc – chú thích – thể loại- bố cục Cáo: thể văn chính luận có t/chất qui phạm chặt chẽ thời trung đại, có c/năng công bố k/quả 1 sự nghiệp của vua chua hoặc thủ lĩnh 3. Phân tích 3.1.Tư tưởng nhân nghĩa. - Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân: làm điều nhân nghĩa nên gìn giữ cho nhân dân cuộc sống thanh bình. Nói đến nhân nghĩa là phải lấy dân làm gốc, vì nhân dân mà làm điều chính nghĩa -Đội quân nhân nghĩa thì phải trừ kẻ bạo tàn gây bao đau thương cho người dân vô tội. 3.2.Khẳng định độc lập,chủ quyền. - Có bờ cõi riêng - Phong tục riêng - Văn hiến lâu đời - Chủ quyền riêng - Lịch sử riêng 3.3 . Sức mạnh của nhân nghĩa - Kẻ thù bị thất bại. II . Tổng kết Ghi nhớ:sgk 4 . Củng cố : - GV hệ thống bài 5. Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài “ Hành động nói” Tuần 27 Tiết 98 Ngày soạn : 06/03 /2011 Ngày dạy : 10/03/2011 Tiếng Việt: HÀNH ĐỘNG NÓI ( tiếp theo) I. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS nắm được trọng tâm: 1. Kiến thức: Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói 2. Kĩ năng Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp. II. Chuẩn bị. Soạn bài Phương tiện: sgk, chuẩn kiến thức, bảng phụ Phương pháp: Gợi mở, thảo luận nhóm III. Lên lớp 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là hành động nói ? Cho ví dụ? 3) Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách thực hiện hành động nói. ? Gọi HS đọc đoạn văn ở mục 1 SGK. ? Hãy điền dấu thích hợp vào các ô theo bảng? -Các câu 1,2,3:dùng để trình bày. -Câu 4,5: dùng để điều khiển. ? Dựa vào cách tổng hợp trên hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu với những kiểu hành động nói ? ? Cho ví dụ ? -Câu cầu khiến:Dùng để điề khiển,hứa hẹn. -Câu cảm thán:Dùng để bộc lộ cảm xúc. -Câu nhi vấn :Dùng để hỏi. -Câu trần thuật:Dùng để trình bày. HS lấy ví dụ,giáo viên sửa cho đúng. ? Ngoài cách dùng trên còn cách dùng nào khác? -Cách dùng không đúng với chức năng chính của câu.(Dùng gián tiếp). ? Từ đó em rút ra nhận xét gì về mục đích của hành động nói? -Ghi nhớ :SGK. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh luyện tập. Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập. Bài 1:Những câu nghi vấn trong bài”Hịch Tướng sĩ”: -Lúc bấy giờ.được không?-Khăng định. - Lúc bấy gìơ dẫu các ngươi không muốn.được không?-Phủ định. -Vì sao vậy?-Chuẩn bị nghe. Bài 2: -Câu2:Hễ còn một tên xâm lược nào.. -Câu3:Đồng bào và chiến sĩ Miền Nam. -Câu4:Quân và dân miền Bắc. -Câu5:Điều mong muốn cuối cùng của tôi là -Làm cho quần chúng thấy gần gũi lãnh tụ và thấy được nhiệm vụ giao cho chính là nguyện vọng của mình. : Về nhà làm bài 4,5.Chuẩn bị bài tiếp theo. I. Cách thực hiện hành động nói. 1. Ví dụ: -Các câu 1,2,3:dùng để trình bày. -Câu 4,5: dùng để điều khiển. -Câu cầu khiến:Dùng để diều khiển,hứa hẹn. 2. Kết luận -Câu cảm thán:Dùng để bộc lộ cảm xúc. -Câu nhi vấn :Dùng để hỏi. -Câu trần thuật:Dùng để trình bày. * Ghi nhớ :SGK. II.Luyện tập. Bài 1:Những câu nghi vấn trong bài”Hịch Tướng sĩ”: -Lúc bấy giờ.được không?-Khẳng định. - Lúc bấy gìơ dẫu các ngươi không muốn.được không?-Phủ định. -Vì sao vậy?-Chuẩn bị nghe. Bài 2: -Câu2:Hễ còn một tên xâm lược nào.. -Câu3:Đồng bào và chiến sĩ Miền Nam. -Câu4:Quân và dân miền Bắc. Bài 3 -Dế Choắt:Câu1,3:yếu đuối hơn nên nói lời đề nghị khiêm nhường,nhã nhặn. -Dế Mèn:Câu 2,4:Hênh hoang ,hách dịch. 4 . Củng cố : - GV hệ thống bài 5. Dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài “ Ôn tập về luận điểm” Tuần 27 Tiết 99 Ngày soạn : 06/03/ 2011 Ngày dạy : 11/03/ 2011 Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM I. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS nắm được trọng tâm: 1. Kiến thức: - Khái niệm luận điểm - Quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng - Tìm hiểu, nhận biết, phân tích luận điểm - Sắp xếp các luận điểm trong bài văn nghị luận. II. Chuẩn bị. Soạn bài Phương tiện: sgk, chuẩn kiến thức, bảng phụ Phương pháp: Gợi mở, thảo luận nhóm III. Lên lớp 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cách làm văn thuyết minh ? 3) Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm luận điểm. ? Luận điểm là gì? -Những tư tưởng,quan điểm chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài văn nghị luận. ? Trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta-Hồ Chí Minh chú ý luận điểm nào là chính,luận điểm nào dùng làm kết bài? Đó là truyền thống quí báu của dân tộc ta. -Gìn giữ và phát huy lòng yêu nước bằng hành động cụ thể. ? Theo em cách xác định luận điểm như ý kiến nêu ở SGK có đúng không?Tại sao? -Không bởi không thể làm rõ mục đích cần dời đô. ? Từ đó em có nhận xét gì về luận điểm? -Luận điểm cần phải chính xác,rõ ràng,phù hợp với yêu cầu làm sáng tỏ vấn đề đặt ra. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết. ? Vấn đề được đặt ra trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì? ? Có thể làm sáng tỏ vấn đề nếu chỉ dùng luận điểm:Đồng bào ta ngày nayyêu nước nồng nàn? -Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. -Không thể làm sáng tỏ vấn đề nếu chỉ dùng luận điểm:Đồng bào ta ngày nayyêu nước nồng nàn. ? Trong bài Chiếu dời đô Lí Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm:Các triều đại trước đây ..thay đổi kinh đô thì mục đích có đạt được không?Vì sao? -Không vì vừa đưa ra việc dời đô là việc làm tốt,đồng thời chon Đại La là kinh đô. ? Em hiểu mối quan hệ giữa các luận điểm như thế nào? -Luận điểm là một hệ thống,có luận điểm chính ,luận điểm phụ. Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mối quan hệ giữa các luận điểm . ? Trong hai hệ thống SGK đưa ra em chọn hệ thống nào để trình bày việc phải đổi mới phương pháp học tập? Hệ thống 1.Trình tự khoa học,vừa có sự liên kết chặt chẽ vừa có sự phân biệt rõ ràng. Gọi HS đọc phần Ghi nhớ SGK. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh luyện tập. ? Đọc và nêu yêu cầu bài tập ? - Thảo luận, làm bài. Bài 1: -Luận điểm:Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc. -Vì luận điểm này mới khái quát hết nội dung đoạn văn. Bài 2: -a)Luận điểm 1,2,3,4. . I.Khái niệm luận điểm. -Những tư tưởng,quan điểm chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài văn nghị luận. -Luận điểm cần phải chính xác,rõ ràng,phù hợp với yêu cầu làm sáng tỏ vấn đề đặt ra. II.Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết. - Vấn đề là nội dung bao trùm toàn bài. -Luận điểm là một hệ thống,có luận điểm chính ,luận điểm phụ. III.Mối quan hệ giữa các luận điểm. -Hệ thống 1.Trình tự khoa học,vừa có sự liên kết chặt chẽ vừa có sự phân biệt rõ ràng. -Ghi nhớ SGK. IV.Luyện tập. Bài 1: -Luận điểm:Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc. -Vì luận điểm này mới khái quát hết nội dung đoạn văn. Bài 2: -a)Luận điểm 1,2,3,4. 4 . Củng cố : - GV hệ thống bài 5. Dặn dò - Về nhà làm bài số 2 phần b. - Chuẩn bị bài “Viết đoạn văn trình bày luận điểm” . Tuần 27 Tiết 100 Ngày soạn : 06/03/010 Ngày dạy : 12 /03/010 Tập làm văn: VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM I. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS nắm được trọng tâm: 1. Kiến thức: - Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận. - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diễn dịch và qui nạp. 2. Kĩ năng - Viết đoạn văn diễn dịch, qui nạp - Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận - Viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội. II. Chuẩn bị. Soạn bài Phương tiện: sgk, chuẩn kiến thức Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề III.Lên lớp 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là luận điểm?Cho ví dụ? 3) Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Gọi HS đọc các đoạn bài “ Chiếu dời đô “ ? Đâu là những câu chủ đề (câu luận điểm trong mỗi đoạn)? Nó được đặt ở vị trí nào của đoạn văn ? -Đoạn 1: thật là chốn tụ hội bậc nhất của đế vương muôn đời. Đứng cuối đoạn văn -Đồng bào ta ngày naytổ tiên ta ngày trước: dứng đầu đoạn văn ? Đoạn nào được trình bày theo cách quy nạp ? cách diễn dịch ? hãy phân tích ? -Đoạn 1: quy nạp: câu chủ đề đứng cuối đoạn mang ý tổng kết nội dung đã trình bày trong đoạn. -Đoạn 2: diễn dịch: câu chủ đề đứng đầu đoạn giới thiệu khái quát nội dung trình bày đoạn văn. Gọi HS đọc đoạn văn mục 2. ? Lập luận là gì ? ? Tìm luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn trên ? -Lập luận là cách sắp xếp các luận cứ theo một trật tự hợp lý để làm nổi bật luận điểm. -Trình tự từ khi chị Dậu mang chó đến, vợ chồng Nghị Quế thể hiện tình cảm với chó, rồi những lời lẽ bản chất chó đểu của vợ chồng Nghị Quế. ? Em có nhận xét gì cách diễn đạt và cách sắp xếp tình tiết trong đoạn văn trên ? -Nhiều cụm từ dễ liên tưởng được xếp cạnh nhau, các từ ngữ đa nghĩa làm cho đoạn văn hấp dẫn có sức thuyết phục. Gọi Hs đọc phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh luyện tập Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3. Bài 1: a)Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu. b)Nguyên Hồng muốn truyền nghề cho bạn trẻ. Bài 2: -Luận điểm: Tế Hanh là một người tinh lắm. -Luận cứ: Tế Hanh đã ghi được đôi nét thần tình cảnh sinh hoạt chốn quê hương. Thơ Tế Hanh đưa ta vào một thê sgiới rất gần gũi, cái thế giới những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật. Bài 3: GV chia làm 2 nhóm để xây dựng đoạn văn sau đó đọc trước lớp và sửa chữa. I.Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận. -Đoạn 1: thật là chốn tụ hội bậc nhất của đế vương muôn đời. Đứng cuối đoạn văn -Đồng bào ta ngày naytổ tiên ta ngày trước: dứng đầu đoạn văn. Đoạn 1: quy nạp: câu chủ đề đứng cuối đoạn mang ý tổng kết nội dung đã trình bày trong đoạn. -Đoạn 2: diễn dịch: câu chủ đề đứng đầu đoạn giới thiệu khái quát nội dung trình bày đoạn văn. -Lập luận là cách sắp xếp các luận cứ theo một trật tự hợp lý để làm nổi bật luận điểm. -Trình tự từ khi chị Dậu mang chó đến, vợ chồng Nghị Quế thể hiện tình cảm với chó, rồi những lời lẽ bản chất chó đểu của vợ chồng Nghị Quế. - . Ghi nhớ:sgk II.Luyện tập. Bài 1: a)Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu. b)Nguyên Hồng muốn truyền nghề cho bạn trẻ. Bài 2: -Luận điểm: Tế Hanh là một người tinh lắm. Bài 3: GV chia làm 2 nhóm để xây dựng đoạn văn sau đó đọc trước lớp và sửa chữa. 4 . Củng cố : - GV hệ thống bài 5. Dặn dò : - Học bài, soạn bài “ Bàn luận về phép học” . - Chuẩn bị bài viết số 6 ---------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: