Văn bản:
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Bổ sung thêm kiến thức về văn nghị luận trung đại.
- Thấy được chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức của một bài cáo
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn trích.
Lưu ý: học sinh đã học về tác phẩm thơ của Nguyễn Trãi ở lớp 7.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1/ Kiến thức:
- Sơ giản về thể cáo.
- Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô đại cáo.
- Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước, dân tộc.
- Đặc điểm văn chính luận của Bình ngô đại cáo.
2/ Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể cáo.
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể loại cáo.
NS: 21/02/2011 TUẦN 27 ND: 28/02/2011 TIẾT 97 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA = a= a = a= a = a = a = a= a = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bổ sung thêm kiến thức về văn nghị luận trung đại. - Thấy được chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức của một bài cáo - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn trích. Lưu ý: học sinh đã học về tác phẩm thơ của Nguyễn Trãi ở lớp 7. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Sơ giản về thể cáo. - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô đại cáo. - Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước, dân tộc. - Đặc điểm văn chính luận của Bình ngô đại cáo. 2/ Kĩ năng: Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể cáo. Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể loại cáo. III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG LƯU BẢNG Hoạt động 1: Khởi động 1.ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: - Em cảm nhận được những điều sâu sắc nào từ nội dung bài Hịch tướng sĩ? - Hãy vẽ lược đồ kết cấu cách triển khai lập luận của hịch. 3. Bài mới: Nguyễn Trãi không chỉ là tác giả những bài thơ nôm, bài phú tuyệt vời như của biển Bạch Đằng, Côn Sơn ca, cuối xuân tức sự, mà ông còn là tác giả của Bình Ngô đại cáo- bản thiên cổ hùng văn , rất xứng đáng được coi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Toàn văn bài cáo khá dài, trong chương trình lớp 8, cụ thể là trong tiết học hôm nay chúng ta chỉ tìm hiểu đoạn đầu của bài cáo. ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Hoạt động 2: Tìm hiểu chung ? Nhớ giới thiệu đôi nét về tác giả? ? Dựa vào chú thích hãy giới thiệu đôi nét về tác phẩm và thể cáo? ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên I- TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả: Nguyễn Trãi (1380- 1422), hiệu là Ức Trai, quê gốc ở xã Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Ông là nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.Văn chính luận có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi. 2/ Tác phẩm: - Năm 1428 cuộc kháng chiến chống giặc Minh xâm lược của nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi. Bình Ngô đại cáo đã được Nguyễn Trãi soạn thảo và công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (đầu năm 1428). - Cáo: thể văn chính luận có tính chất quy phạm chặt chẽ thời trung đại, có chức năng công bố kết quả sự nghiệp của vua chúa hoặc thủ lĩnh: có bố cục 4 phần, đoạn trích thuộc phần đầu của bài Bình Ngô đại cáo. - Đoạn trích nước Đại Việt ta là phần đầu của bài cáo. Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn bản vĐọc và trả lời câu hỏi 1, phần đọc – hiểu văn bản SGK. ? Theo em, khi nêu tiền đề tác giả đã khẳng định những chân lí nào? vĐọc và trả lời câu hỏi 2, phần đọc – hiểu văn bản SGK. ? Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? v Yên dân là làm cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc. Muốn yên dân thì phải diệt trừ mọi thế lực bạo tàn. ? Người dân mà tác giả nói tới là ai? Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới là kẻ nào? v Như vậy với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược. Nhân nghĩa không những trong quan hệ giữa người với người mà còn có trong quan hệ giữa dân tộc với dân tộc. v Khi nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược thì bảo vệ nền độc lập của đất nước cũng là việc làm nhân nghĩa. Chính vì vậy sau khi nêu nguyên lí nhân nghĩa, Nguyễn Trãi khẳng định chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. ? Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả dựa vào những yếu tố căn bản nào? v Với những yếu tố căn bản này, Nguyễn Trãi đã phát biểu một cách hoàn chỉnh quan niệm về quốc gia dân tộc. ? Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ Sông núi nước Nam, vì sao? * Cần phân biệt sự khác nhau giữa từ “đế” và “vương” nhằm khẳng định Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với phương Bắc. ? Để tăng sức thuyết phục cho bản tuyên ngôn độc lập, nghệ thuật văn chính luận của Nguyễn Trãi có nhiều điểm đáng lưu ý. Hãy chỉ ra những nét nghệ thuật của đoạn trích và phân tích tác dụng của chúng? ? Phân tích đoạn văn lấy dẫn chứng từ thực tiễn lịch sử để làm sáng tỏ sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí độc lập dân tộc. v Ở bài Sông núi nước Nam: Kẻ thù xâm lược là kẻ bạo ngược (nghịch lỗ); làm trái lẽ phải, phạm vào sách trời(thiên thư); cũng có nghĩa là đi ngược lại với chân lí khách quan, nhất định sẽ chuốc lấy thất bại (thủ bại hư). ? Hãy chỉ ra những nét nghệ thuật tiêu biểu của đoạn trích? ? Với cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn như trên, đoạn trích Nước Đại Việt ta đã thể hiện một ý nghĩa như thế nào? ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Ø Khi nêu tiền đề tác giả đã khẳng định: Nguyên lí nhân nghĩa ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là: Yên dân và trừ bạo. HS lắng nghe. Ø Người dân mà tác giả nói tới ở đây chính là người dân Đại Việt đang bị xâm lược. Còn kẻ bạo tàn chính là giặc Minh cướp nước. HS lắng nghe. HS lắng nghe. Dựa vào những yếu tố căn bản sau: - Nền văn hiến lâu đời. - Cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng. - So với thời lí, học thuyết đó phát triển cao hơn bởi tính toàn diện và sâu sắc của nó: + Toàn diện là vì ý thức về độc lập trong sông núi nước Nam được xác định chủ quyền trên 2 yếu tố: Lãnh thổ và chủ quyền, còn đến Bình Ngô đại cáo được bổ sung thêm ba yếu tố nữa như: Văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử. +Sâu sắc vì trong quan niệm về dân tộc, Nguyễn Trãi đã ý thức được văn hiến, truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc. - Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy niềm tự hào dân tộc qua từ “ đế” Ø HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. + Tác giả sử dụng những từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời của nước Đại Việt độc lập tự chủ. + Sử dụng biện pháp so sánh: So sánh ta với Trung Quốc, đặt ta ngang hàng với Trung Quốc, ngang hàng về trình độ chính trị, tổ chức chế độ, quản lí quốc gia ( Triệu, Đinh, Lí, Trần ngang hàng với Hán ,Đường, Tống, Nguyên. HS đọc đoạn cuối, chọn lọc dẫn chứng: Ở Bình Ngô đại cáo, nêu nguyên lí nhân nghĩa, nêu chân lí khách quan, Nguyễn Trãi đưa ra những minh chứng đầy tính thuyết phục về sức mạnh của nhân nghĩa, của chân lí: Lưu cung thất bại, Triệu Tiết tiêu vong, Toa Đô, Ô Mã, kẻ bị giết, người bị bắt. Tác giả lấy “chứng cớ còn ghi” để chứng minh cho sức mạnh của chính nghĩa, đồng thời thể hiện niềm tự hào dân tộc. Ø HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Ø HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. II- TÌM HIỂU VĂN BẢN : 1/ Nội dung: Nước Đại Việt ta là một đoạn trích tiêu biểu trong áng thiên cổ hùng văn Bình Ngô đại cáo có nội dung tư tưởng sâu sắc: - Nền độc lập của dân tộc ta đã được khẳng định với nền văn hiến lâu đời, lãnh thổ, chủ quyền, truyền thống lịch sử và nhân tài hào kiệt. - Vị thế đáng tự hào của dân tộc ta so với các dân tộc khác, đặc biệt là so với các triều đại phong kiến phương Bắc. - Quan niệm nhân văn tiến bộ: “nhân nghĩa cốt ở yên dân” làm nên đất nước là “hào kiệt đời nào cũng có”. - Thể hiện quan niệm tiến bộ về đất nước: bao gồm không chỉ cương vực địa phận mà cả những giá trị tinh thần như văn hóa, truyền thống, tài năng của con người, 2) Hình thức: Đoạn văn tiêu biểu cho nghệ thuật hùng biện của văn học trung đại: - Viết theo thể văn biền ngẫu. - Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng hùng hồn, lời văn trang trọng, tự hào. - Tác giả sử dụng những từ ngữ, biện pháp so sánh để khẳng định chủ quyền dân tộc. c) Ý nghĩa văn bản: Với cách lập luận chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn, đoạn trích: Nước Đại Việt ta thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về tổ quốc, đất nước và có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết Nguyeân lí nhaân nghóa Yeân daân Baûo veä nöôùc ñeå yeân daân Tröø baïo giaëc Minh xaâm luôïc Chaân lí veà söï toàn taïi ñoäc laäp cuûa chuû quyeàn daân toäc ñoäc laäp Vaên hieán laâu ñôøi Laõnh thoå rieâng Phong tuïc rieâng Lòch söû rieâng Cheá ñoä, chuû quyeàn rieâng Söùc maïnh cuûa nhaân nghóa Söùc maïnh cuûa ñoäc laäp daân toäc 4/ Hướng dẫn tự học: - Đọc kĩ chú thích. - Học thuộc lòng đoạn trích và nội dung bài ghi. - Soạn bài: Xem và chuẩn bị trước phần Tiếng việt: Hành động nói (tiếp theo). + Đọc và phân tích phần Ngữ liệu trang 70 SGK. + Nghiên cứu trước các bài tập 1,2,3,4 trang 71 - 72 SGK. NS: 23 /02/2011 TUẦN 27 ND: 28 /02/2011 TIẾT 98 Phần Tiếng Việt Bài 24. HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo) = a= a = a = a= a= I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: Cách dùng các kiểu câu để thực hiện hành động nói. 2/ Kĩ năng: Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phù hợp. III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG LƯU BẢNG Hoạt động 1: Khởi động 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Hành động nói là gì? Cho ví dụ minh hoạ. - Kể tên các kiểu hành động nói thường gặp? Cho ví dụ và chỉ rõ hành động nói đó là gì? - Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh. 3/ Bài mới: ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Gv: Treo bảng phụ. ? Gọi HS đọc đoạn trích ghi trên bảng phụ và trả lời câu hỏi: - Đánh số thứ tự vào mỗi câu trần thuật. - Đánh dấu (+) và dấu (-) vào ô thích hợp trên bảng phụ thứ hai. ? Đọc yêu cầu I.2, SGK trang 70. ? Lập bản trình bày quan hệ giữa các kiểu câu với những hành động nói mà em biết. Cho ví dụ minh hoạ. ? Qua phân tích, Hãy cho biết hành động nói được thực hiện bằng những cách nào? ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên HS đọc yêu cầu mục I. 2. HS lập bảng quan hệ giữa 4 kiểu câu đã biết với 5 hành động nói đã học. ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên I- CÁCH THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG NÓI : 1/ Phân tích ngữ liệu: câu mục đích 1 2 3 4 5 Hỏi - - - - - Trình bày + + + - - Điều khiển - - - + + Hứa hẹn - - - - - Bộc lộ c.x - - - - - Ơ}Ư câu mục đích Nghi vấn Cầu khiến Cảm thán Trần thuật Hỏi + Trình bày + Điều khiển + Hứa hẹn + Bộc lộ c.xúc + 2/ Bài học: Có hai cách thực hiện hành động nói: Trực tiếp: Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó. Gián tiếp: được thực hiện bằng kiểu câu khác. Hoạt động 3: Luyện tập Gọi HS đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 1 trang 71 SGK. Bài tập 2: Cho HS đọc, xác định vaø thöïc hieän yêu cầu bài tập 2 trang 71 -72 SGK. Bài tập 3: Cho HS đọc, xác định vaø thöïc hieän yêu cầu b ... + Thành Đại La xét về mọi mặt thật xứng đáng là kinh đô muôn đời. - Vậy, vua sẽ dời đô đến đó (luận điểm chính) Ø Không phải luận điểm” Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc”. Vì cả đoạn văn không giải thích, chứng minh hoặc làm rõ ý đó. -Cũng không phải luận điểm“ Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong toà ngọc” vì tác giả bác bỏ ngay ý kiến đó à Luận điểm chủ chốt của đoạn văn: Nguyễn Trãi là khí phách, tinh hoa của dân tộc Việt Nam và thời đại lúc bấy giờ. * Hệ thống 1: Chính xác, vừa đủ phù hợp với yêu cầu cần giải quyết vấn đề, trình bày mạch lạc. Từng luận điểm đều có vị trí riêng nhưng lại liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề một cách toàn diện và đủ sức thuyết phục. cụ thể: + Luận điểm a làm sáng tỏ vấn đề về tác dụng phương pháp học tập đến kết quả học tập. + Luận điểm b trả lời câu hỏi vì sao cần thay đổi phương pháp học tập. + Luận điểm c giải quyết khía cạnh vấn đề quan trọng nhất. * Hệ thống 2: Chưa chính xác, chưa thật phù hợp với vấn đề cần giải quyết, trình bày lộn xôn,trùng lặp, vừa thiếu vừa thừa. Cụ thể: + Luận điểm a chưa chính xác vì đổi mới phương pháp học tập mới chỉ là một trong những điều kiện để nâng cao kết quả học tập +Luận điểm b vừa chưa chính xác, vừa thiếu thực tế lại trùng lặp với luận điểm a. +Luận điểm c lạc ra ngoài phạm vi vấn đề. + Luận điểm d kết luận thiếu cơ sở vì thế cũng không thuyết phục. HS tự rút ra kết luận. - Trong baøi vaên nghò luaän, luaän ñieåm laø 1 heä thoáng; coù luaän ñieåm chính (duøng laøm keát luaän baøi vieát) vaø luaän ñieåm phuï (luaän ñieåm xuaát phaùt hay môû roäng) - Luaän ñieåm trong baøi vaên vöøa coù söï phaân vieät vôùi nhau. Caùc luaän ñieåm phaûi ñöôïc saép xeáp theo moät trình töï hôïp lí. I- KHAÙI NIEÄM LUAÄN ÑIEÅM Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu ra trong bài nghị luận. III- MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LUẬN ĐIỂM TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN: - Trong bài văn nghị luận, luận điểm là một hệ thống ( luận điểm chính, luận điểm phụ) làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra. - Các luận điểm vừa được sắp xếp theo một trình tự hợp lí và liên kết chặt chẽ, vừa có sự phân biệt với nhau Hoạt động 3: Luyện tập Gọi HS đọc bài tập 2 SGK. Hãy chọn luận điểm phù hợp? ? Sắp sếp lại các luận điểm đã lựa chọn theo trình tự? Giải thích tại sao? HS đọc bài tập 2. Trình bày ý kiến. Chọn luận điểm: Nước ta là một nước văn hiến có truyền thống giáo dục lâu đời. - Sắp sếp theo trình tự: Giáo dục được coi là chìa khoá của tương lai vì những lẽ sau: + Giáo dục là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số, thông qua đó quyết định môi trường, mức sống trong tương lai. + Giáo dục trang bị kiến thức và nhân cách, trí tuệ tâm hồn cho trẻ em hôm nay, những người sẽ làm nên thế giới ngày mai. + Do đó giáo dục là chìa khoá cho sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai. + Cũng do đó, Giáo dục là chìa khoá cho sự phát triển chính trị và tiến bộ xã hội sau này IV- LUYỆN TẬP: Bài tập 2: Chọn luận điểm: Nước ta là một nước văn hiến có truyền thống giáo dục lâu đời. - Sắp sếp theo trình tự: Giáo dục được coi là chìa khoá của tương lai vì những lẽ sau: + Giáo dục là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số, thông qua đó quyết định môi trường, mức sống trong tương lai. + Giáo dục trang bị kiến thức và nhân cách, trí tuệ tâm hồn cho trẻ em hôm nay, những người sẽ làm nên thế giới ngày mai. + Do đó giáo dục là chìa khoá cho sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai. + Cũng do đó, Giáo dục là chìa khoá cho sự phát triển chính trị và tiến bộ xã hội sau này 4/ Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài, nắm vững luận điểm. - Sưu tầm một số bài văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học để nhận biết, phân tích luận điểm. - Soạn bài: Soạn tiết 100: Viết đoạn văn trình bày luận điểm. + Đọc các đoạn văn trang 79-80 để biết được cách trình bày luận điểm thành một đoạn văn. + Chuẩn bị trước các bài luyện tập trang 81- 82 SGK. NS: 25 /02/2011 TUẦN 27 ND: 03 /03/2011 TIẾT 100 VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM = a= a = a = a= a= I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo các phương pháp diễn dịch và quy nạp. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận. - Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo hai phương pháp diến dịch và quy nạp. 2/ Kĩ năng: - Viết đoạn văn diễn dịch và quy nạp. - Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận. - Viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị hoặc xã hội. III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG LƯU BẢNG Hoạt động 1: Khởi động 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Luận điểm trong bài văn nghị luận là gì? - Yêu cầu của luận điểm trong mối quan hệ với vấn đề của bài văn nghị luận như thế nào? - Mối quan hệ giữa các luận điểm trong một bài văn nghị luận như thế nào? - Kieåm tra söï chuaån bò ôû nhaø cuûa hoïc sinh. 3/ Bài mới: ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Gv: Gọi HS đọc đoạn văn mục I.1. + BT1a, Hs tìm caâu chuû ñeà (caâu neâu luaän ñieåm) trong moãi ñoaïn vaên/ - (Bt 1b. töông töï) + Trong 2 ñoaïn vaên treân, ñoaïn naøo vieát theo caùch dieãn dòch vaø đoạn nào viết theo caùch qui naïp. + Phaân tích caùch dieãn dòch vaø qui naïp trong ñoaïn vaên. - GV toång hôïp, nhaän xeùt. Đọc hai câu văn và diễn đạt ý mỗi câu thành một luận điểm ngắn ở bài tập 1 trang 81. Đọc văn ở mục 2 trang 80. ? Lập luận là gì? Tìm luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn trên? HS đọc đoạn văn theo yêu cầu. Thaûo luaän a. Luaän ñieåm ñöùng cuoái ñoaïn. b. Luaän ñieåm ñöùng ñaàu ñoaïn. - Ñoïan b: dieãn dòch vaø ñoaïn a qui naïp. - Đoạn văn a: Trình bày theo cách quy nạp. Cách lập luận theo trình tự: + Vốn là kinh đo cũ. +Vị trí trung tâm đất trời. + Thế đất quý hiếm: thế rồng cuộn hổ ngồi. + Dân cư đông đúc, muôn vật phong phú tốt tươi. + Nơi thắng địa. ð Xứng đáng là kinh đô muôn đời. - Đoạn văn b: Trình bày theo cách diễn dịch, trình tự lập luận: +Theo lứa tuổi (cụ gia – nhi đồng, trẻ thơ) +Theo không gian vùng miền( kiều bào nước ngoài- vùng bị tạm chiếm, miền ngược – miền xuôi). +Theo vị trí công tác, ngành nghề, nhiệm vụ được giao. HS đọc và trình bày luận điểm. a) Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu. b) Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ. HS đọc theo yêu cầu. a) Lập luận là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm, lập luận phải chặt chẽ hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục. Luận điểm trong đoạn văn là: Cho thằng nhà giàu rước chónó ra. Cách lập luận: + Bưng một cái rổ có bốn con chó. + Vợ chồng Nghị Quế thích chó,yêu gia súc + cho chó ăn cơm, hỏi chó, xem tướng chó + Giở giọng chó má. b) Cách lập luận trong đoạn văn làm cho luận điểm sáng tỏ chính xác, có sức thuyết phục vì luận cứ chân thực, tiêu biểu. c) Cách sắp sếp hợp lí làm nỗi bật luận điểm d) Là cách thức để Nguyễn Tuân làm cho đoạn văn của mình xoáy vào một ý chung, vừa khiến bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra thành hình rõ ràng, lí thú. I- TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM THÀNH MỘT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN: - Nội dung của luận điểm trong đoạn văn nghị luận được thể hiện rõ ràng chính xác, ngắn gọn trong câu chủ đề. - Các luận cứ đầy đủ, cần thiết phải được sắp sếp và tổ chức lập luận theo một trình tự hợp lí để làm nổi bật luận điểm; lời văn diễn đạt trong sáng, có sức thuyết phục. - Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường đặt ở vị trí đầu tiên (đoạn văn diễn dịch); có khi câu chủ đề đặt ở vị trí cuối cùng (đoạn văn quy nạp). - Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để sự trình bày luận điểm có sức thuyết phục. Hoạt động 3: Luyện tập Gọi HS đọc bài tập 2 SGK. ? Đoạn văn trên trình bày luận điểm gì và sử dụng luận cứ nào? Hãy nhận xét về cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt của đoạn văn. Baøi taäp 3: Vieát ñoaïn vaên trieån khai luận ñieåm: a. Hoïc phaûi keát hôïp vôùi laøm baøi taäp thì môùi hieåu baøi: b. Hoïc veït khoâng phaùt trieån ñöôïc naêng löïc suy nghó. ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên II- LUYỆN TẬP: Baøi taäp 2: Ñoaïn vaên vieát ra ñeå trình baøy luaän ñieåm: “Teá Hanh laø moät ngöôøi tinh laém” - Luaän ñieåm aáy theå hieän qua hai luaän cöù: a. Teá Hanh ñaõ ghi ñöôïc ñoâi neùt thaàn tình veà caûnh sinh hoaït choán queâ höông. b. Thô Teá Hanh . . caûnh vaät. - Caùch saép xeáp luaän cöù theo trình töï taêng tieán. Nhôø vaäy maø ñoäc giaû caøng ñoïc caøng thaáy höùng thuù. Baøi taäp 3: Vieát ñoaïn vaên trieån khai luaä ñieåm: a. Hoïc phaûi keát hôïp vôùi laøm baøi taäp thì môùi hieåu baøi: * Luaän cöù 1: - Laøm baøi taäp chính laø thöïc haønh baøi hoïc lí thuyeát. Noù laøm cho kieán thöùc lí thuyeát ñöôïc nhaän thöùc laïi, saâu hôn baûn chaát hôn. * Luaän cöù 2: - Laøm baøi taäp giuùp cho vieäc nhôù kieán thöùc deã daøng hôn. * Luaän cöù 3: - Laøm baøi taäp laø reøn luyeän caùc kó naêng cuûa tö duy, ñaëc bieät laø tö duy phaân tích toång hôïp, so saùnh, chöùng minh, tính toaùn. * Luaän cöù 4: - Vì vaäy, vieäc hoïc phaûi keát hôïp vôùi baøi taäp thì söï hoïc môùi ñaày ñuû vaø vöõng chaéc. b. Hoïc veït khoâng phaùt trieån ñöôïc naêng löïc suy nghó. - Hoïc veït laø hoïc thuoäc loøng, coù khi khoâng caàn hieåu, hoaëc hieåu lô mô (nhö con veït hoïc noùi tieáng ngöôøi) - Hoïc khoâng hieåu maø cöù hoïc thì choùng queân vaø khoù coù theå vaän duïng thaønh coâng nhöõng ñieàu ñaõ hoïc trong thöïc teá. - Hoïc veït maát thôøi gian, coâng söùc maø chaúng ñem laïi hieäu quaû gì thieát thöïc. - Ngöôïc laïi hoïc veït laøm cuøn ñi naêng löïc tö duy, suy nghó. - Bôûi vaäy, khoâng theå hoïc veït. Hoïc bao giôø cuõng treân cô sôû hieåu, gaén vôùi nhaän thöùc ñuùng veà söï vaät, vaán ñeà. 4/ Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài, nắm vững luận điểm. - Tìm một số đoạn văn trình bày theo phương pháp diễn dịch, quy nạp để làm mẫu phân tích. - Tìm cách chuyển đổi đoạn văn diễn dịch thành quy nạp hoặc ngược lại. - Soạn bài: Soạn tiết 101: văn bản Bàn luận về phép học. + Đọc văn bản trang 76- 77 SGK. + Tìm hiểu kĩ các chú thích và các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản trang 78 SGK. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG .......................................................... .......................................................... .......................................................... .......................................................... .......................................................... .......................................................... .......................................................... ..........................................................
Tài liệu đính kèm: