Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 25 - Trường THCS Quang Trung

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 25 - Trường THCS Quang Trung

Tiếng Việt : CÂU TRẦN THUẬT

I. Mục tiêu cần đạt.

Giúp Hs nắm được :

1. Kiến thức :

- Đặc điểm hình thức của câu trần thuật

- Chức năng của câu trần thuật

1. Kĩ năng

- Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản

- Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

III. Chuẩn bị.

- Soạn bài

- Phương tiện : sgk , bảng phụ

- Phương pháp : Phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm.

III. Lên lớp.

1) Ổnđịnh tổ chức

2) Kiểm tra bài cũ:

 ? Thế nào là câu cảm thán? Cho ví dụ?

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 25 - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Tiết 89
Ngày soạn : 19/ 02/ 2011
Ngày dạy : 21/ 02/ 2011
Tiếng Việt : CÂU TRẦN THUẬT
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp Hs nắm được :
1. Kiến thức :
Đặc điểm hình thức của câu trần thuật
Chức năng của câu trần thuật
Kĩ năng
Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản
Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
III. Chuẩn bị.
- Soạn bài
- Phương tiện : sgk , bảng phụ
- Phương pháp : Phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm.
III. Lên lớp.
1) Ổnđịnh tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ:
 ? Thế nào là câu cảm thán? Cho ví dụ?
3) Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng.
Gv treo bảng phụ ghi ví dụ
Gọi h/s đọc các ví dụ 
? Kể tên các kiểu câu đã học?
? Nêu đặc điểm hình thức của từng kiểu câu ?
? Em hãy so sánh các câu văn trong các đoạn trích trên và cho biết câu nào không mang các hình thức của các câu đã học?
? Những câu văn này dùng để làm gì?
Gv: Những câu dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả như trên gọi là câu trần thuật . Vậy em hiểu thế nào là câu trần thuật? 
? Ngoài các chức năng chính trên , câu trần thuật còn được dùng để làm gì? 
? Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu gì?
-Dấu chấm,đôi khi kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng
? Trong các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán , câu trần thuật kiểu câu nào được dùng nhiều nhất ? Tại sao?
-Câu trần thuật vì mục đích rộng thông dụng trong giao tiếp hàng ngày.
-Gọi h/s đọc phần ghi nhớ SGK.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. 
Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập 1,2,3
HS thảo luận nhóm làm bài tập
2 nhóm / 1 bài tập
- Đại diện nhóm trình bày- nhận xét 
- Gv nhận xét, bổ sung
Bài 2:
-Câu”Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?”Câu nghi vấn dùng để hỏi lòng mình diễn tả tâm trạng bối rối của tác giả trước cảnh trăng đẹp.
-Câu”Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”Câu trần thuật dùng để nhận định cảnh trăng đẹp mà con người không
thể bỏ qua.
Bài 3:
-Câu a)Câu cầu khiến:ra lệnh.
-Câu b)Câu nghi vấn:hỏi.
-Câu c)Câu trần thuật:nắc nhở)yêu cầu).
HS đọc bài 4, xác định yêu cầu. 
Hs làm bài theo ý kiến cá nhân
Gv nhận xét, bổ sung.
Về nhà làm bài 5,6.Chuẩn bị bài”Chiếu dời đô”.
I.Đặc điểm hình thức và chức năng.
1.Ví dụ:
a. - Câu 1,2 -> Trình bày suy nghĩ của người viết về truyền thống của dân tộc ta.
 - Câu 3 ->Yêu cầu
b. - Câu1 -> kể và tả
 - Câu 2 -> thông báo
c. Câu 1,2 -> Miêu tả hình thức của một người đàn ông ( Cai Tứ) 
 d. - Câu 2: nhận định 
 - Câu 3: bộc lộ cảm xúc
2. Kết luận ( ghi nhớ sgk)
II.Luyện tập.
Bài 1: Xác định kiểu câu và chức năng của câu.
a)- câu1: trần thuật -> kể
 - câu 2,3: trần thuật-> bộc lộ cảm xúc
b) - Câu 1: trần thuật-> kể
 - Câu 2: cảm thá-> bộc lộ t/c, cảm xúc
 - Câu 3,4 bộc lộ t/c: cảm ơn.
Bài 2:
-Câu “Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?” -> Câu nghi vấn 
-Câu “Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ”:
-> Câu trần thuật 
=> Ý nghĩa:cùng diễn đạt 1 ý nghĩa: đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ. 
Bài 3:
- a. Câu cầu khiến:ra lệnh.
- b. Câu nghi vấn:hỏi với mục đích đề nghị nhẹ nhàng.
- c. Câu trần thuật: đề nghị nhẹ nhàng.
=> Ý nghĩa : đều dùng để cầu khiến nhưng câu b, c thể hiện ý cầu khiến ( đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn hơn câu a. 
Bài 4:
Câu trần thuật -> cầu khiến
- Câu 1: trần thuật -> kể
- Câu 2: trần thuật -> cầu khiến. 
4/ Củng cố : 
GV hệ thống bài
Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ
5/ Dặn dò
- Học bài, làm bài tập còn lại
- Soạn bài “ Chiếu rời đô”. 
-----------------------------------------------------------
Tuần 25 Tiết 90
Ngày soạn : 19/ 02/ 2011
Ngày dạy : 23/ 02/2011
Văn bản : CHIẾU DỜI ĐÔ
	 (Thiên đô chiếu) Lý Công Uẩn
I/Mục tiêu cần đạt
Giúp HS nắm được:
1. Kiến thức:
- Hiểu biết bước đầu về thể chiếu: thể văn chính luận trung đại, có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
- Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh
- Ý nghĩa trọng đại của sự kiện rời đô từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định rời đô. 
2. Kĩ năng:
- Đọc, hiểu một văn bản viết theo thể chiếu
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể. 
II. Chuẩn bị.
Soạn bài.
Phương tiện: sgk, một số tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học.
Phương pháp: gợi mở, thảo luận nhóm.
III. Lên Lớp
1) Ổn định tổ chức
2) Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài thơ “ Ngắm trăng” và cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ? 
3) Bài mới:
Gv giới thiệu bài: 
Gv giíi thiÖu kªnh h×nh SGK: Chïa Mét Cét-c«ng tr×nh kiÕn tróc næi tiÕng cña thñ ®« Hµ Néi ®­îc x©y dùng tõ thêi nhµ LÝ. Ngµy nay HN lu«n lµ niÒm tù hµo cña nh©n d©n c¶ n­íc. §ã lµ thµnh phè duy nhÊt cña khu vùc §«ng Nam ¸-Th¸i B×nh D­¬ng ®­îc Héi ®ång liªn hîp quèc trµo tÆng gi¶i th­ëng UNESCO- thµnh phè v× hoµ b×nh. Hµ Néi x­a kia lµ thµnh phè Th¨ng Long. VËy ai lµ ng­êi ®Æt tªn vµ thµnh Th¨ng Long cã tõ bao giê? V× sao l¹i chän vïng ®Êt thiªng ®ã ®Ó ®Þnh ®o. bµi häc h«m nay gióp c¸c em t×m hiÓu nh÷ng ®iÒ thó vÞ ®ã.
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu văn bản. 
Hs đọc chú thích * sgk.
? Hãy nêu một vài nét về tác giả ? 
? Tác phẩm thuộc thể loại gì? 
? Bài chiếu rời đô được viết trong hoàn cảnh nào và để làm gì ?
GV hướng dẫn đọc: giọng điệu chung là trang trọng nhưng có những câu cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm, tha thiết hoặc chân tình.
Đọc mẫu 1 đoạn , gọi h/s đọc tiếp .
? Bµi chiÕu nµy thu«c kiÓu van­ b¶n nµo mµ em ®· häc? V× sao em kh¼ng ®Þnh nh­n vËy?
-KiÓu v¨n b¶n nghÞ luËn v× nã dïng lËp luËn ®Ó thuyÕt phôc ng­êi nghe vÒ vÊn ®Ò sù cÇn thiÕt ph¶i dêi ®« tõ Hoa L­ vÒ §¹i La.
? Bµi v¨n cã m©y luËn ®iÓm? X¸c ®Þnh ranh giíi c¸c luËn ®iÓm trong v¨n b¶n?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích văn bản. 
? Mở đầu bài chiếu , tác giả viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc từng có những cuộc dời đô, đó là những cuộc dời đô nào? 
? Theo suy luận của tác giả thì các vua TQ dời đô nhằm mục đích gì ?
? Kết quả của việc dời đô ấy?
? Sự viện dẫn đó nhằm mục đích gì ? 
- Mục đích chuẩn bị cho các lí lẽ ở phần sau. Trong lịch sử đã từng có chuyện dời đô và đã từng đem lại kết quả tốt đẹp. Việc Lí Thái Tổ dời đô không có gì là khác thường trái với qui luật.
G: Trong lÝ luËn cña t¸c gi¶ ®· héi tô ba ®iÒu kiÖn thiªn thêi ®Þa lîi nh©n hoµ cã t¸c dông ®¸nh vµo lßng ng­êi. Muèn thuyÕt phôc ®­îc ng­êi nghe cÇn ph¶i cã lÝ lÏ dÉn chøng râ rµng, ë ®©y t¸c gi¶ ®· viÖn dÉn lÞch sö Trung Quèc lµm tiÒn ®Ò. §¹t vµo thêi k× Êy còng lµ lÏ tù nhiªn. V× trong t©m lÝ ng­êi x­a th­êng lÊy Trung Quèc – mét l¸ng giÒng khæng lå cña chóng ta lµm h×nh mÉu. §ã lµ c¸ch lËp luËn th­êng gÆp trong v¨n häc cæ VD trong “HÞch t­íng sÜ; B×nh Ng« §¹i C¸o”. §ã lµ c¸ch ®¸nh vµo nh©n t©m phï hîp t©m lÝ ng­êi nghe. §iÒu nµy chøng tá LCU ®· rÊt s¸ng suèt ngay tõ nh÷ng lËp luËn ®Çu tiªn.
? Gäi h/s ®äc tiÕp “Cho nªndêi ®«”.
? Theo Lí Công Uẩn, kinh đô cũ còn phù hợp với sự phát triển của đất nước không? ( Không) . Vì sao? 
? Nhà vua có thái độ ntn về việc đó?
? B»ng nh÷ng hiÓu biÕt vÒ lÞch sö triÒu §inh, Lª em cã suy nghÜ g× vÒ lêi phª ph¸n trªn cña LÝ C«ng UÈn?
-
? Em nhËn xÐt g× vÒ lêi v¨n thÓ hiÖn trong luËn ®iÓm hai?
- Cïng víi lÝ lÏ s¸t thùc, râ rµng t¸c gi¶ ®an xen nh÷ng c©u v¨n biÓu c¶m (t×nh c¶m ch©n thµnh cña t¸c gi¶) “TrÉm rÊt ®au xãt”lµm cho lêi v¨n t¸c ®éng m¹nh ®Õn t×nh c¶m ng­êi nghe, ng­êi ®äc lµm t¨ng søc thuyÕt phôc.
G: Nh­ vËy ®Ó thuyÕt phôc ng­êi nghe t¸c gi¶ kh«ng chØ cã c¸i lÝ bªn ngoµi mµ cßn kÕt hîp c¶ l«gÝc bªn trong ®ã lµ tÊm lßng riªng, t×nh c¶m riªng cña t¸c gi¶. Sù kÕt hîp hµi hoµ gi÷a lÝ vµ t×nh t¹o nªn vÎ ®Ñp lung linh cho ng«n ng÷ lËp luËn cña v¨n nghÞ luËn vèn rÊt kh« khan.
? Em hiÓu g× vÒ lêi kh¼ng ®Þnh “Kh«ng thÓ dêi ®«”?
- Lµ kiÓu c©u phñ ®Þnh nã ngÇm mét ‏‎ý quyÕt ®o¸n. NhÊt ®Þnh ph¶i dêi ®«, kh«ng thÓ thay ®æi.
Phñ ®Þnh mét ®iÒu phñ ®Þnh Êy chÝnh lµ sù kh¼ng ®Þnh. §ã lµ ch©n lÝ cña t­ duy. §©y lµ mét quyÕt ®Þnh cùc k× quan träng ®èi víi mét d©n téc. Song v¨n b¶n thùc sù ®i vµo lßng ng­êi cã lÏ ph¶i ë luËn ®iÓm thø ba.
Gäi h/s ®äc phÇn cßn l¹i cña v¨n b¶n? (giäng tù hµo, phÊn chÊn h¬n).
? Thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm kinh đô cho đất nước ?
? Việc Vua quyết định dời đô nhằm mục đích gì ?
? Em có nhận xét gì về cách nhìn nhận, đánh giávề Đại La của tác giả?
? Theo em bài chiếu có kết cấu ntn?
-Nêu sử sách làm tiền đề.
-Soi sáng tiền đề vào thực tế.
- Đi tới quyết định.
? Tại sao kết thúc bài Chiếu dời đô Lí Thái Tổ không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi: Các khanh nghĩ thế nào? 
? Cách kết thúc như vậy có tác dụng gì?
HS thảo luận nhóm –trả lời.
- Gv chốt lại:
- Cách kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi , tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân. Bài chiếu dời đô thuyết phục người nghe bằng lí lẽ chặt chẽ và bằng tình cảm chân thành . Nguyện vọng dời đô của Lí Thái Tổ phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. 
 Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh tổng kết
? Ý nghĩa lịch sử xã hội to lớn của thiên đô chiếu là gì? 
? Vì sao nói việc Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chỉ độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ? 
? Theo em bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi những lí do nào? 
Hs đọc ghi nhớ sgk.
I. Đọc – hiểu văn bản
1/ Tác giả – tác phẩm
- Tác giả: Lý Công Uẩn ( 974- 1028) tức Lí Thái Tổ. Quê : Bắc Ninh, là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, sáng lập nhà Lý.
- Tác phẩm: + thể chiếu: thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh
 + Chiếu rời đô :viết n¨m
( 1010) bày tỏ ý định rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. 
2/ Đọc – chú thích – bố cục
3. Phân tích:
1..Nªu sö s¸ch lµm tiÒn ®Ò. 
- Nhà Thương::5 lần dời đô
- Nhà Chu: 3 lần dời đô.
-> Mục đích: Đóng ở nơi trung tâm,mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới hợp lòng dân.
-> Kết quả: Vận nước lâu dài , đất nước phồn thịnh.
2. Soi sö s¸ch vµo t×nh h×nh thùc tÕ
- Thực tế: Triều Đinh ,Lê không chịu dời đô nên vận nước ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không thích nghi
- Thái độ :Đau xót, không thể không dời đổi. 
- Lêi v¨n kÕt hîp hµi hoµ gi÷a lÝ lÏ vµ t×nh c¶m.
b. Kh¼ng ®Þnh thµnh §¹i La lµ n¬i tèt nhÊt ®Ó ®Þnh ®«. 
- Về địa lí : Là nơi trung tâm trời đất,mở ra 4 hướng nam, bắc, đông, tây, rộng mà bằng; đất cao mà thoáng, tránh được lụt lội. 
-Về chính trị văn hoá: là đầu mối giao lưu, “ chốn tụ hội của 4 phương”.
=>Cách nhìn nhận vấn đề sát thực, khách quan; Đại La là nơi hội tụ đủ điều kiện để làm Kinh đô.
II. Tổng kết:
 Ghi nhớ (sgk)
4/ Củng cố
Gv khái quát nội dung bài học
5/ Dặn dò
- Học bài , Nắm vững nội dung bài.
- Chuẩn bị bài mới “ Câu phủ định”.
------------------------------------------------------------------
Tuần 25 Tiết 91
Ngày soạn : 19/ 02/ 2011
Ngày dạy : 25/ 02/ 2011
Tiếng Việt: CÂU PHỦ ĐỊNH
I.Mục tiêu cần đạt.
Giúp Hs nắm được :
1. Kiến thức :
- Đặc điểm hình thức của câu phủ định
- Chức năng của câu phủ định
2. Kĩ năng
- Nhận biết câu phủ định trong các văn bản
- Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
II. Chuẩn bị.
- Soạn bài
- Phương tiện : sgk, bảng phụ
- Phương pháp : Phân tích ngôn ngữ, thảo luận nhóm
III. Lên lớp
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: - ? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật ?
 ? Cho ví dụ ?
3) Bài mới.:
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định. 
Gv treo bảng phụ ghi ví dụ
Gọi h/s đọc ví dụ sgk
? Câu b,c d có đặc điểm gì khác so với câu a?
 - Câu b.: Không; c Chưa; d Chẳng.
? Về chức năng có gì khác không?
- Đều có ý phủ định ý câu a về việc Nam có đi Huế hay không.
? Trong đoạn trích bên những câu nào có từ ngữ phủ định?
? Những thầy bói xem voi dùng câu phủ định làm gì?
- để phản bác một nhận định, ý kiến.
? Thế nào là câu phủ định? Nó được dùng để làm gì?
HS đọc ghi nhớ sgk
- Lấy thêm một vài ví dụ tương tự.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. 
HS đọc bài 1, xác định yêu cầu ? 
Hs làm bài tập trên bảng – nhận xét 
Gv nhận xét, bổ sung. 
Bài 2: HS đọc bài 2, xác định yêu cầu ? 
Hs thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm trình bày- nhận xét
Gv nhận xét, bổ sung. 
HS đọc bài 4, xác định yêu cầu
Hs làm bài tập .
Gv sửa chữa. 
I.Đặc điểm hình thức và chức năng.
1. Ví dụ:
* VD1
Nam đi Huế.
Nam không đi Huế.
Nam chưa đi Huế.
Nam chẳng đi Huế.
* VD2
+Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
+Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
2. Kết luận :
- Câu phủ định là những câu có từ ngữ phủ định: không , chưa , chẳng, không phải, đâu cớ phải
- Dùng thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất , quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả.
- Bác bỏ một ý kiến , một nhận định (phủ định bác bỏ)
II. Luyện tập
Bài 1: 
Có những câu phủ định bác bỏ sau:
-Cụ cứ tưởng đâu.
- Không đâu.
-> Vì nó phản bác 1 ý kiến, nhận định trước đó. 
Bài 2: - Tất cả các câu trong vd a,b,c đều có ý nghĩa phủ định. Vì đều có những từ ngữ phủ định.
 - Những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương:
a. Câu chuyện , song có ý nghĩa ( nhất định).
b. Tháng tám,ai cũng từng ăn tết Trung thuvào dạ.
Bài 4: - Các câu đã cho không phải là câu phủ định ( vì ko có từ ngữ phủ định) nhưng cũng được dùng để biểu thị ý phủ định ( phủ định bác bỏ: phản bác ý kiến, nhận định trước đó ) .
a. Đẹp gì mà đẹp! -> Phản bác ý kiến ( Vd: ngôi nhà này đẹp thật! ) 
b. Làm gì có chuyện đó ! -> Phản bác tính chân thực của 1 thông báo hay nhận định .
4 . Củng cố :
GV hệ thống bài
5. Dặn dò
- Học bài, làm các bài tập còn lại, chuẩn bị bài mới “ Chương trình địa phương” ( phần Tập làm văn)
 -----------------------------------------------------------
Tuần 25 Tiết 92
Ngày soạn: 19/ 02/ 2011
Ngày dạy: 25/ 02/ 2011
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tập Làm Văn)
I. Mục tiêu cần đạt.
Giúp HS nắm được :
1. Kiến thức
- Những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của quê hương
- Các bước chuẩn bị và trình bày văn bản thuyết minh về di tích lịch sử ( danh lam thắng cảnh) ở địa phương.
2. Kĩ năng
- Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh của quê hương.
- Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập một văn bản thuyết minh có độ dài 300 chữ. 
II. Chuẩn bị.
Soạn bài 
Phương tiện : sgk, tư liệu, 
Phương pháp : Nêu vấn đề, thảo luận nhóm
III. Lên lớp.
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới.
Đề bài: Giới thiệu một di tích, thắng cảnh ở địa phương.
Hoạt động 1 : GV nêu yêu cầu chung:
 -Bài viết không quá 300 chữ, trình bày rõ ràng, sạnh đẹp , lời văn trung thực, khách quan, độ tin cậy cao
- Di tích , thắng cảnh của địa phương có thể hiểu rộng là di tích, thắng cảnh ở xã, huyện, tỉnh hoặc di tích lịch sử, di tích cách mạng, di tích văn hóa, cảnh trí núi , sông...
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài văn thuyết minh. 
* Bước 1 : : Chia tổ 
* Bước 2 :  : Gv giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm, tổ: Mỗi tổ chọn 1 trong nhiều di tích, danh lam, thắng cảnh 
* Bước 3 :  : Gv qui định thời gian thu bài , đọc cho cả lớp nghe
* Bước 4 :  : Biểu dương khen thưởng cho các bài hay.
4 . Củng cố 
 GV hệ thống bài
5. Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài mới
- Soạn bài «  Hịch tướng sĩ »
--------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 25.doc