Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Hà

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Hà

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

 - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác.

 - Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.

B. CHUẨN BỊ:

 - GV: Soạn bài, SGK, SGV, đèn chiếu.

 - HS: Học kĩ 2 kiểu câu nghi vấn và cảm thán, giấy trong, bút lông.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định

 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán? Cho ví dụ?

 3. Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 24 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 24
Tiết: 93: Câu trần thuật
Tiết 94: Chiếu dời đô
Tiết 95: Câu phủ định
Tiết 96: Chương trình địa phương 
 (Tập làm văn)
Ngày soạn: 14 / 2 / 2010
Tiết 93 CÂU TRẦN THUẬT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 
 - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác.
 - Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.
B. CHUẨN BỊ:
 - GV: Soạn bài, SGK, SGV, đèn chiếu. 
 - HS: Học kĩ 2 kiểu câu nghi vấn và cảm thán, giấy trong, bút lông.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán? Cho ví dụ?
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NDHĐ CHÍNH
A. Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật.
-Những câu nào trong các đoạn trích trên không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn , cầu khiến và cảm thán? 
-Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu câu gì? 
-Vậy đặc điểm hình thức giúp ta nhận ra câu cầu khiến là gì?
-Cho HS đọc ghi nhớ.
-Những câu này dùng để làm gì?
-Hệ thống lại những kiểu câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần thuật.
-Trong các kiểu câu trên, kiểu câu nào được dùng nhiều nhất? Vì sao?
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
B. Hoạt động 2: Luyện tập
-Đọc 2 ví dụ trong SGK.
-Trừ câu “ Ôi Tào khê!” có đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Những câu còn lại là câu trần thuật.
-Dấu chấm.
Phát hiện dấu chấm than, chấm lửng trong ví dụ.
-Trả lời.
-Đọc ghi nhớ, mục thứ nhất.
-Phân tích:
 a/ Câu 1+2:Trình bày suy nghĩ của người viết về truyền thống của dân tộc ta.
 +Câu 3: Nêu yêu cầu.
 b/ Câu 1: Kể
 Câu 2: Thông báo
 c/ Câu 1+2: Miêu tả hình thức của ông Cai Tứ.
 d/ Câu 2: Nêu nhận định 
 Câu 3: Bộc lộ cảm xúc.
-Đọc ghi nhớ.
I. Bài học: 
 1.Đặc điểm hình thức. 
2. Chức năng.
* Ghi nhớ/SGK.
II. Luyện tập.
*BT 1: Cả 3 câu đều là câu trần thuật:
 a/ - Câu: Dùng để kể
- Câu 2+3: Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của Dế Mèn trước cái chết của Dế Choắt.
 b/ - Câu 1: Câu trần thuật dùng để kể
- Câu 2: Câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc.
- Câu 3-4: Câu trần thuật dùng để bộc lộ tình cảm biết ơn.
*BT 2:
 - Câu 2 trong phần dịch nghĩa bài thơ là câu nghi vấn còn trong phần dịch thơ là câu trần thuật.
 - Nhận xét: + Kiểu câu khác nhau.
 + Diễn đạt cùng một ý: Đêm trăng đẹp gây xúc động mạnh cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm một điều gì đó.
*BT 3: Xác định các kiểu câu và chức năng:
 a/ Câu cầu khiến
 b/ Câu nghi vấn
 c/ Câu trần thuật
Cả 3 câu đều dùng để cầu khiến. Câu b và c nhã nhặn, lịch sự hơn. 
*BT 4+5: HS tự làm.
 ** Dặn: Ôn lại các kiểu câu vừa học.
 Làm BT 6/tr. 66.

Tài liệu đính kèm:

  • doc24.doc