Tuần 23 - Tiết 91
Ngày soạn
Ngày dạy
THUYỀT MINH VỀ MỘT
DANH LAM THẮNG CẢNH
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh
II. Chuẩn bị: - GV: soạn giáo án
- HS: soạn bài, học bài: Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm bài:- Muốn giới thiệu một phương pháp người viết phải chuẩn bị gì?
- Khi thuyết minh một cách làm cần trình bày những nội dung gì? Theo trìn tự nào? (điều kiện cách làm, trình tự)
Tuần 23 - Tiết 91 Ngày soạn Ngày dạy THUYỀT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh II. Chuẩn bị: - GV: soạn giáo án - HS: soạn bài, học bài: Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) III. Tiến trình lên lớp Ổn định Kiểm bài:- Muốn giới thiệu một phương pháp người viết phải chuẩn bị gì? - Khi thuyết minh một cách làm cần trình bày những nội dung gì? Theo trìn tự nào? (điều kiện cách làm, trình tự) 3. Tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung ghi * Hoạt động 1 Đất nước VN có bao thắng cảnh xinh đẹp, bao danh lam kì thú. Chúng ta cần tìm hiểu về thiên nhiên đất nước VN. Hôm nay ta sẽ học cách thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. * Hoạt động 2: - Em hiểu thế nào là danh lam, thắng cảnh? (là những cảnh đẹp núi, sông, rừng, biển thiên nhiên hoặc do con người góp phần tô điểm thêm) - Hãy nêu một số danh lam thắng cảnh mà em biết? (Vịnh hạ Long, Sa Pa, hồ B a Bể, rừng Cúc Phương) Nhiều danh lam thắng cảnh cũng chính là di tích lịch sử, gắn liền một thời kì lịch sử, một sự kiện lịch sử, một nhân vật lịch sử: cổ Loa, hồ Hoàn kiếm, dinh Thống Nhất - Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh thường là công việc của ai? Nhằm mục đích gì? ( công việc của hướng dẫn viên du lịch nhằm mục đích giúp khách tham quan du lịch hiểu tường tận, đầy đủ hơn về nơi đang du lịch với hs, học kiểu thuyết minh này để có ý thức và phương pháp tìm hiểu sâu sắc hơn non sông, đất nước mình. * Ng tìm hiểu bài mẫu: Gọi hs đọc bài mẫu - Bài thuyết minh giới thiệu mấy đối tượng? Các đối tượng ấy có quan hệ với nhau ntn? (Hai: Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn) có quan hệ gắn bó: Đền ở trên hồ - Qua bài thuyết minh em hiểu biết được thêm những kiến thức gì về 2 đối tượng trên. (+ Hồ Hoàn kiếm; nguồn gốc hình thành + sự tích trên hồ + Đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc và quá trình xây dựng đền, vị trí và cấu trúc đền) - Muốn có những trí thức ấy, người viết phải làm gì (2) (+ Đọc sách báo, tài liệu có liên quan, thu nhập, nghiên cứu, ghi chép (3)+ Xem tranh , ảnh, băng hình, phim (1)+ Đến tận nơi quan sát, nhìn, nghe, hỏi han, tìm hiểu trực tiếp. - Người viết đã sắp xếp bố cục như thế nào trong bài? (Gồm 3 đoạn đ1: Giới thiệu hồ Hoàn kiếm 2 phần đ2: giới thiệu đền Ngọc Sơn đ3: (giới thiệu Bờ Hồ) vị trí hồ và đền trong lòng người Hà Nội) Bố cục được sắp xếp theo trình tự không gian, từng cảnh vật. - Theo em bài này còn những thiếu sót gì về bố cục? Bài có đủ 3 phần; mở, thân, kết? (thiếu phần mở bài) - Phần thân bài gồm đoạn nào? Cần bổ sung ý gì không? Vì sao? - Như vậy một bài thuyết minh giới thiệu về danh lam thắng cảnh cũng phải gồm mấy phần? (3 phần: mở, thân, kết MB: giới thiệu khái quát về danh lam thắng cảnh TB: Giới thiệu về danh lam thắng cảnh đó KB: vị trí của danh lam thắng cảnh đó trong lòng người (gồm đoạn (1) (2) thiếu miêu tả vị trí, độ rộng hẹp của hồ, vị trí của Tháp Rùa, của đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, thiếu miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nước xanh, thỉnh thoảng rùa nổi lên - Bài viết thiếu những nội dung trên nên khi đọc em thấy thế nào? (Bài viết khô khan) * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Theo em có thể giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn bằng quan sát được không? Thử nêu những quan sát, nhận xét mà em biết? (Có thể được tuy nhiên nếu chỉ bằng quan sát thì không làm nổi bật được giá trị lịch sử của nó) - Theo em giới thiệu một thắng cảnh thì phải chú ý tới những gì? Vị trí địa lí thắng cảnh nằm ở đâu? (nằm giữa lòng Hà Nội) Thắng cảnh có những bộ phận nào? (Hồ và đền) Em hãy lần lượt giới thiệu miêu tả từng phần Vị trí thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người - Để viết lại bài này theo bố cục 3 phần, em không thể lấy nguyên phần giới thiệu lịch sử hình thành hồ và đền mà chỉ chọn những chi tiết để làm nổi bật giá trị lịch sử của di tích, thắng cảnh. - Nếu là em, em chọn chi tiết nào? Vì sao? (Về hồ chọn từ “Hồ Hoàn Kiếm còn là 1 đoạn Lê Lợi trả Gươm) - Về đền (Đời Lê Thánh Tông Tháp Rùa Đời Vĩnh Cửu.. đền Ngọc Sơn - Một nhà thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là “ chiếc lẳng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội” Em có thể sử dụng câu đó vào phần nào trong bài viết của mình? (Phần kết bài hoặc mở bài) - Dựa trên cơ sở trả lời các câu hỏi hãy xd dàn ý bài văn Hs trả lời Hs đọc Hs đọc ghi nhớ Hs xem ảnh Hồ Hoàn Kiếm Hs đọc ghi nhớ 2,3 Hs thảo luận Cử đại diện trả lời I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh * Ghi nhớ: sgk/34 II. Luyện tập I. Mở bài: Giới thiệu khái quát hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. II. Thân bài a. Hồ Hoàn Kiếm + Vị trí, diện tích + Lịch sử hình thành hồ + Cảnh vật quanh hồ, trên hồ, nước hồ, rùa b. Đền Ngọc Sơn + Lịch sử hình thành đền + Giới thiệu cấu trúc đền bắt đầu từ Tháp Bút, đèo Nghiên, Cầu Thê Húc, cấu trúc đền Ngọc Sơn có 3 nếp. III. Kết bài: Vị trí của thắng cảnh trong lòng người * Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Học ghi nhớ, xd dàn bài khái quát về thuyết minh một danh lam thắng cảnh - Tìm tài liệu, quan sát một thắng cảnh, di tích ở địa phương - Soạn bài: Ôn tập về văn bản thuyết minh IV. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: