Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 23, 24 - Trường PTCS Hướng Việt

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 23, 24 - Trường PTCS Hướng Việt

TUẦN 23

 Tiết:85. Ngắm trăng- Đi đường

( Hồ Chí Minh )

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Lớp: 8

A. Mục tiêu:

I. Chuẩn.

1/. Kiến thức:

- Hiểu biết bước đầu về tác phẩm thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh.

- Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẽ đẹp thiên nhiên và phong thái của Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù

- Ý nghĩa khái quát mang tính triết lí của hình tượng con đường và con người vượt qua những chặng đường gian khó.

- Sự khác nhau giữa thơ chữ Hán và văn bản dịch bài thơ ( biết được gữa hai văn bản có sự khác nhau, mức độ hiểu sâu sắc về nguyên tác sẽ được bổ sung sau này).

2/. Kĩ năng :

- Đọc diễn cảm 2 bản dịch tác phẩm.

- Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm3/. Thái độ:

Yêu mến, cảm phục trước tâm hồn nghệ sĩ đầy lạc quan, yêu thiên nhiên của Bác

 

 

doc 15 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 23, 24 - Trường PTCS Hướng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
	Tiết:85. Ngắm trăng- Đi đường
( Hồ Chí Minh )
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: 8
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
Hiểu biết bước đầu về tỏc phẩm thơ chữ Hỏn của Hồ Chớ Minh.
Tõm hồn giàu cảm xỳc trước vẽ đẹp thiờn nhiờn và phong thỏi của Hồ Chớ Minh trong hoàn cảnh ngục tự
í nghĩa khỏi quỏt mang tớnh triết lớ của hỡnh tượng con đường và con người vượt qua những chặng đường gian khú.
Sự khỏc nhau giữa thơ chữ Hỏn và văn bản dịch bài thơ ( biết được gữa hai văn bản cú sự khỏc nhau, mức độ hiểu sõu sắc về nguyờn tỏc sẽ được bổ sung sau này).
2/. Kĩ năng :
Đọc diễn cảm 2 bản dịch tỏc phẩm.
Phõn tớch được một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong tỏc phẩm
3/. Thái độ:
Yêu mến, cảm phục trước tâm hồn nghệ sĩ đầy lạc quan, yêu thiên nhiên của Bác 
I. Mở rộng và nâng cao.
.............................................................................................................................................
B. Phương phỏp và kĩ thuật dạy học: 
	Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận. Kĩ thuật động nóo
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
Đọc diễn cảm bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” và trình bày cảm nhận của em về bài thơ?
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ: Trong thời gian 14 tháng bị chính quyền Tưởng giới Thạch bắt giam, HCM đã viết tập “ Nhật kí trong tù” với 133 bài. đó là một tác phẩm văn chương vô giá, đúng như Xuân Diệu nhận xét “ cái hay vô song của tập thơ là chất người cộng sản HCM”. Bên cạnh tình yêu con người, tình yêu đất nước thì tình cảm đối với thiên nhiên là một nét nỗi bật trong thơ Người, đặc biệt là ở những bài thơ viết về trăng. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ được chứng kiến một cuộc “ Ngắm trăng” thật đặc biệt của Bác Hồ và cũng qua đó ta thấy vẽ đẹp tâm hồn của Bác thể hiện rất rõ trong bài thơ “ Ngắm trăng” 1 bài thơ hay trong tập “ Nhật kí trong tù”.
 2. Triễn khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
 Hoạt động 1: 
GV đọc bản phiên âm nguyên tác, sau đó 1 HS đọc phần giải nghĩa từ.
( GV kiểm tra 1 số từ Hán Việt quen thuộc).
Gọi 1 HS khác đọc bản dịch nghĩa.
GV đọc bản mẩu dịch thơ.
Gọi 2 HS đọc lại phiên âm và dịch thơ.
HS đọc kĩ chú thích để hiểu thêm tập thơ “ Nhật kí trong tù” bài thơ được làm theo thể thơ gì?
I/ - Tìm hiểu chung
1. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ:
Trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch ( Trung Quốc)
2 /Đọc, hiểu chú thích:
3/ Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt
Hoạt động 2:
Theo em, người xưa có thú vui gì khi thưởng nguyệt và họ ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào? có rượu, hoa..” Khi xem hoa nở, khi chờ trăng lên”, “ Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén” ngắm trăng khi tâm hồn thảnh thơi.
Còn Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? “ Chẳng được tự do....trăng thu”.
Vì sao Bác chỉ nhắc đến thiếu hoa và rượu?
Trước cảnh đẹp đêm trăng, tâm hồn Bác thể hiện như thế nào? Em thử so sánh câu dịch với nguyên tác?
Nguyên tác: câu nghi vấn.
Câu dịch: Câu tường thuật, sự bối rối, tự vấn đã mất, thay vào đó là một sự phủ định.
Vì sao Bác lại có tâm trạng bối rối như vậy? Vì trăng đẹp lộng lẫy như vậy nhưng Người không được “ thưởng nguyệt” một cách thực sự ( không tự do, lại thiếu 2 thứ quan trọng nhất).
HS đọc câu 3, 4 ( lưu ý bản phiên âm).
Dù có bối rối như vậy nhưng Bác vẫn quyết định như thế nào?
Nghệ thuật độc đáo thể hiện ở hai câu thơ này?
Qua nghệ thuật đó, cho ta biết được gì về quan hệ giữa người và trăng?
Có ý kiến cho rằng đây là một sự vượt ngục về tinh thần. Em có suy nghĩ gì về ý kiến đó?
Em có suy nghĩ gì về việc Bác tự nhận mình là thi gia khi trăng ngắm lại Bác? câu 3 Bác dùng chữ nhân để chỉ người ngắm trăng nhưng câu cuối, người ngắm trăng biến thành thi gia. Trước vằng trăng, không còn tù ngục, không còn tù chỉ có người thơ và tri kĩ vầng trăng. Chỉ với tư cách là thi gia, Bác mới có thể giao hoà thân mật, say sưa đến vậy. 
Qua bài thơ em hiểu được gì về tâm hồn Bác?
II/ - Tìm hiểu bài thơ:
1/ Câu 1, 2:
Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác: ở tù, không rượu, không hoa.
Chỉ nhắc thiếu hoa, rượu-> đón nhận đêm trăng đẹp với tư cách của một người thi nhân.
Tâm trạng: Bối rối, xúc động, xốn xang rất nghệ sĩ.
2/ Câu 3, 4:
Chủ động đón trăng bằng tấm lòng.
Nghệ thuật:
 Nhân hoá:
 Đối:
Nhân.......nguyệt.
Nguyệt.....thi gia.
=> quan hệ bạn bè-> 2 cái đẹp giao hoà trở thành bạn tâm giao, tri kỉ.
sự vượt ngục về tinh thần.
* Tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm, chan hoà, yêu thiên nhiên, phong thái ung dung.
Hoạt động 3:
Theo em giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ này là gì?
III/ - Tổng kết:
1/. Nội dung:
2/. Nghệ thuật:
3. Củng cố:
HS đọc diễn cảm bài thơ, qua bài thơ em có rút ra được cho bản thân bài học gì không?
4.Hướng dẫn học bài: 
- Học thuộc lòng bài thơ.
Nắm nội dung, nghệ thuật.
Sưu tầm những bài thơ viết về trăng của Bác.
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tiết 86.
Câu cảm thán
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: 8
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
- Đặc điểm hỡnh thức của cõu cảm thỏn.
- Chức năng của cõu cảm thỏn .
2/. Kĩ năng :
- Nhận biết cõu cảm thỏn trong cỏc văn bản.
Sử dụng cõu cảm thỏn phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3/. Thái độ:
Giáo dục HS ý thức Học tập.
I. Mở rộng và nâng cao.
.............................................................................................................................................
B. Phương phỏp và kĩ thuật dạy học: 
	Qui nạp, thế..Kĩ thuật động nóo
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
Thế nào là câu cầu khiến? Lấy ví dụ câu cầu khiến có từ ngữ cầu khiến và một câu cầu khiến có ngữ điệu cầu khiến?
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ: Trực tiếp.
 2. Triễn khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Yêu cầu 1 HS đọc hai ví dụ SGK ( lưu ý: đọc diễn cảm).
Trong những đoạn trích trên câu nào là câu cảm thán?
A: Hỡi ơi Lão Hạc!
B: Than ôi!
Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán? khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu gì?
theo em với câu cảm thán cần lưu ý điều gì khi đọc? đọc giọng diễn cảm.
câu cảm thán dùng để làm gì? theo em người viết ( nói) có thể bộc lộ cảm xúc bằng những kiểu câu nào khác ( câu nghi vấn, cầu khiến, trần thuật) nhưng trong câu cảm thán, cảm xúc của người viết được bộc lộ có gì đặ biệt? Cảm xúc được biểu thị bằng phương tiện đặc thù: từ ngữ cảm thán.
khi viết đơn biên bản, hợp đồng hay trình bày một kết quả của một bài toán.....có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao? Không, vì văn bản hành chính công vụ và văn bản khoa học là ngôn ngữ duy lí, ngôn ngữ của tư duy lô gíc.
Vậy qua tìm hiểu em hãy cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán? học sing đọc ghi nhơ.
I/ - Đặc điểm hình thức và chức năng
1/ Ví dụ: ( SGK).
2/ Nhận xét:
Xác định câu cảm thán:
Đặc điểm hình thức:
Có từ ngữ cảm thán: Hỡi ôi, than ôi.
Khi viết: kết thúc câu cảm thán bằng dấu chấm than.
Chức năng: bộc lộ trức tiếp cảm xúc.
3/ Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2:
Xác định câu cảm thán: “ Than ôi! “ “ lo thay” “ nguy thay” “ Hỡi cảnh rừng ......ơi”, “ Chao ôi.....thôi”
Phân tích tính chất và cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây?
ở đây có câu là câu cảm thán vì không co hình thức đặc trưng của kiểu câu này.
HS tự đặt câu giáo viên nhận xét.
II/ - Luyện tập:
1/ Bài tập 1:
2/ Bài tập 2:
a). Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến.
b). Lời than của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.
c). Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống.
d). Sự ân hạnh của dế mèn trước cái chết thảm thương của Dế Choắt.
3/ Bài tập 3:
3. Củng cố:
Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán?
4.Hướng dẫn học bài: 
Bài cũ: 
Nắm kĩ ghi nhớ.
Làm bài tập 4 SGK
Bài mới:
 Ôn tập kĩ văn thuyết minh chuẩn bị viết bài
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tiết 87- 88:
Viết bài tập làm văn số 5
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: 8
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
Giỳp HS biết được kiến thức thể loại bài văn thuyết minh qua bài thực hành.
2/. Kĩ năng :
Rốn luyện kĩ năng làm bài văn thuyết minh về một đồ dựng.
3/. Thái độ:
Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu một đồ dùng, viết văn bản thuyết minh.
I. Mở rộng và nâng cao.
.............................................................................................................................................
B. Phương phỏp và kĩ thuật dạy học: 
	Thực hành,Kĩ thuật động nóo
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Soạn bài, ra đề, đáp án, biểu điểm.
2/ HS: Ôn tập kĩ về văn thuyết minh.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ: Trực tiếp.
 2. Triễn khai bài dạy:
GV: Ghi đề lên bảng:
Đề: “ Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.
Yêu cầu:
Xác định đúng thể loại thuyết minh.
Sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp.
Ngôn ngữ chính xác và dễ hiểu.
Bố cục đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
+ Dàn ý:
 I/. Mở bài.
- Giới thiệu được một đồ dùng tuỳ chọn trong học tập hoặc trong cuộc sống.
 II/. Thân bài.
- Giới thiệu nguồn gốc, đặc điểm, tính chất, cách dùng, công dụng, sự gắn bó và ý nghĩa của đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.
 III/. Kết bài.
- Cảm nghĩ của em về đồ dùng đó.
* Biểu điểm:
+ Điểm 9, 10: - Đầy đủ nội dung, lời văn trong sáng, ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu, hấp dẫn.
+ Điểm 7, 8: Nội dung cơ bản đầy đủ, lời văn khá trôi chảy, sử dụng khá phù hợp các phương pháp thuyết minh song còn sai một số  ...  “ Thế mà hai chử nhà đến không thể không dời đổi” và cho biết ở đoạn này tác giả lập luận bằng cách nào?
Theo Lý Công Uẩn việc hai nhà Đinh, Lê không noi theo dấu cũ có những hạn chế nào? Triều đại không lâu bền trăm họ hao tổn.
Vậy tính thuyết phục của lí lẽ và chứng cớ trên là gì? đề cập đến sự thật của đất nước.
Bằng những hiểu biết lịch sử, hãy giải thích lí do hai triều Đinh, Lê vẫn phải dựa vào vùng núi Hoa Lư để đóng đô? căn cú chú thích 8.
Thời đó nước ta luôn chống chọi với nạn ngoại xâm.
Tính thuyết phục của lí lẽ dời đô được tăng lên khi người viết lòng vào cảm xúc của mình: Trẫm rất đau xót...dời đổi. Cảm xúc đó phản ánh kì vọng nào của Lí Công Uẩn.
Đọc đoạn cuối và cho biết đoạn nay tác giả khẳng định điều gì?
Thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm kinh đô của Đất Nước.
Người viết bộc lộ kì vọng gì qua những sự tiên đoán của mình?
Em có nhận xét gì về cách kết thúc bài chiếu: là một câu hỏi không phải là một mệnh lệnh? Kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi tạo sự đồng cảm.
II/ - Tìm hiểu văn bản:
1/ Viện dẫn sử sách nói về việc dời đô của các vua thời xưa bên Trung Quốc:
Nhà Chương nhà Chu nhiều lần dời đô nhằm mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho thế hệ sau.
Kết quả: Đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng.
Cách viện dẫn thể hiện:
Noi gương sáng, không chịu thua các triều đại hưng thịnh trước.
Muốn đưa đất nước đến hùng mạnh lâu dài.
2/ Soi sử sách vào tình hình thực tế, nhận xét tính chất phê phán hai triều Đinh, Lê, đóng đô một chổ là một hạn chế:
Câu cuối: Bộc lộ cảm xúc tác động đến tình cảm của người đọc.
Khát vọng muốn thay đổi đất nước để phát triển đến hùng cường khẳng định sự cần thiết phải dời.
3/. Khẳng định thành la là một nơi tốt nhất để định đô:
Lợi thế của Thành Đại La tất cả các mặt, vị thế địa lí, vị thế địa vị, văn hóa, dân cư-> Thắng địa của đất Việt.
Kì vọng thống nhất đất nước, hi vọng về sự vững bền của quốc gia.
Kì vọng về một đất nước vững mạnh và hùng cường
Hoạt động 3 :
Đọc bài chiếu em hiểu kì vọng nào của nhà vua và của dân tộc được phản ánh?
Qua bài chiếu em trân trọng những phẩm chất nào của Lí Công Uẩn? Yêu nước cao cả, tầm nhìn sáng suất về vận mệnh đất nước.
Sự đúng đắn về quan điểm dời đô được chứng minh như thế nào trong lịch sử?
Nhận xét về trình tự lập luận và cách thức lập luận?
III/ - Tổng kết:
1/. Nội dung:
- Ghi Nhớ: Sách giáo khoa.
Niềm tin vào tương lai dân tộc.
2/. Ngệ thuật:
3. Củng cố:
Nhận xét về cách lập luận của tác giả?
4.Hướng dẫn học bài: 
Bài cũ: 
- Học tập cách lập luận của Lí Công Uẩn?
Nắm nội dung, nghệ thuật.
Bài mới:
Xem tiếp bài: “ Cõu Phủ đinh”.
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tiết 91.
Câu phủ định
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: 8
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
- Đặc điểm hỡnh thức của cõu phủ định.
- Chức năng của cõu phủ định.
2/. Kĩ năng :
- Nhận biết cõu phủ định trong cỏc văn bản.
- Sử dụng cõu phủ định phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3/. Thái độ:
Có ý thức tích cực học tập.
II. Mở rộng và nâng cao.
.............................................................................................................................................
B. Phương phỏp và kĩ thuật dạy học: 
	Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích.Kĩ thuật động nóo
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là câu trần thuật ? lấy 2 ví dụ về câu trần thuật với những chức năng khác nhau?
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ: Trực tiếp..
 2. Triễn khai bài dạy:	 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Giáo viên treo bảng phụ ( ví dụ 1 SGK).
HS đọc kĩ các ví dụ 1.
? Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a?
Câu b, c, d gọi là câu phủ định. Vì chứa các từ ngữ phủ định.
Em hãy cho biết câu b, c, d có gì khác so với câu a về chức năng?
Câu a: dùng để khẳng định sự việc.
HS đọc kĩ ví dụ 2 ( SGK).
Trong đoạn trích câu nào là câu phủ định? Không phải, nó chần....càn.
Đâu có!
Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu phủ định dùng để làm gì? câu phủ định 1 phủ định điều gì và câu phủ định 2 phủ định điều gì?
Thế nào là câu phủ định? Câu phủ định dùng để làm gì?
I/ - Đặc điểm hình thức và chức năng
1/ Ví dụ: ( SGK).
2/ Nhận xét:
Ví dụ 1: câu b, c, d có các từ không, chưa, chẳng-> từ ngữ phủ định-> câu phủ định.
Chức năng: phủ định sự việc.
Ví dụ 2: 
- Xác định câu phủ định.
Chức năng: phản bác một ý kiến, một nhận định của người đối thoại.
3/ Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2:
Xác định câu phủ định bác bỏ?
Vì sao? Vì nó phản bác một ý kiến một nhận định trước đó?
Những câu ở bài tập 2 có phải là câu phủ định không? Về hình thức nó có gì đặc biệt? Em hãy nhận xét ý nghĩa của những câu đó?
Thay không bằng chưa cho câu văn của Tô Hoài và viết lại câu.
Chỉ ra sự khác biệt của 2 câu:
Chưa: biểu thị ý nghĩa phủ định đối với điều mà cho đến một thời điểm nào đó không có nhưng sau thời điểm đó có thể có.
Không: phủ định nhưng không có hàm ý là về sau có thể có.
HS đọc kĩ bài tập 4.
Các câu ở đây không phải là câu phủ định vì không có từ ngữ phủ định nhưng được dùng để biểu thị ý phủ định ( phủ định bác bỏ.
II/ - Luyện tập:
1/ Bài tập 1:
Câu phủ định bác bỏ:
Cụ cứ tưỏng thế chứ nó chả hiểu gì đâu.
Không chúng con không đói........
2/ Bài tập 2:
3 câu a, b, c đều là câu phủ định những có điểm đặc biệt là có một từ phủ định kết hợp với một từ phủ định khác, hoặc kết hợp với một từ nghi vấn.
3/ Bài tập 3:
Viết lại: phải bỏ từ nữa, câu sẽ là “ choắt chưa dậy được nằm thoi thóp”
Câu văn của Tô Hoài thích hợp với mạch của câu chuyện hơn.
4/ Bài tập 4:
3. Củng cố
Thế nào là câu phủ định? Câu phủ định dùng để làm gì?
4.Hướng dẫn học bài: 
Bài cũ: 
Nắm kĩ nội dung bài học
Làm bài tập 5 (SGK).
Bài mới:
 Xem soạn trứơc: “ Hịch tướng sĩ”.
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tiết 92.
	 Hịch tướng sĩ
(Trần Quốc Tuấn )
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: 8
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn.
1/. Kiến thức:
- Sơ giản về thể hịch.
- Hoàn cảnh lịch sử liờn quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ.
- Tinh thần yờu nước, ý chớ quyết thắng kể thự xõm lược của quõn dõn thời Trần.
- Đặc điểm văn chớnh luận ở Hịch tướng sĩ.
2/. Kĩ năng :
- Đọc-hiểu một văn bản viết theo thể hịch
- Nhận biết được khụng khớ thời đại sục sụi thời Trần ở thời điểm dõn tộc ta chuẩn bị cuộc khỏng chiến chống giặc Mụng- Nguyờn xõm lược lần thứ hai.
	- Phõn tớch được nghệ thuatạ lạp luận, cỏch dựng cỏc điển tớch, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại
3/. Thái độ:
Vận dụng bài học để viết văn nghị luận. Có sự kết hợp giữa tư duy logic và tư duy hình tượng, giữa lí lẽ và tình cảm, giáo dục học sinh tình cảm yêu đất nước.
II. Mở rộng và nâng cao.
.............................................................................................................................................
B. Phương phỏp và kĩ thuật dạy học: 
	Nêu vấn đề, thảo luận.Kĩ thuật động nóo
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổn định và kiểm tra bài cũ.
Nêu những đặc điểm nỗi bật của thể “ Chiếu”? mục đích để lý công uẩn viết bài “ Chiểu dời đô”?
Bài “ Chiếu dời đô” phản ánh kì vọng gì của nhà vua và của dân tộc Việt thời đó?
II. Bài mới: 
 1. ĐVĐ: Trong ba cuộc kháng chiến chống mông nguyên đời Trần thì cuộc kháng chiến thứ 2 là gay go, quyết liệt nhất. Giặc cậy thế mạnh, ngang ngược, hống hách. Ta sôi sục căm thù, quyết tâm chiến đấu. Nhưng hàng ngũ tướng sĩ cũng có người dao động, có tư tưởng cầu hòa. để cuộc chiến đấu giành thắng lợi, điều quan trọng là phải đánh bại những tư tưởng dao dộng, bàng quan, phải giành thế áp đảo cho tư tưởng quyết chiến, quyết thắng. Vì vậy Trần Quốc Tuấn, một danh tướng kiệt xuất thời Trần, đã viết bài Hịch nhằm khích lệ tướng sĩ, nêu cao tinh thần quyết chiến, quyết thắng.
 2. Triễn khai bài dạy:	
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
HS đọc kĩ chú thích (*)
Em hãy nêu những nét cơ bản về Trần Quốc Tuấn?
Em hãy nêu những đặc điểm chính của thể Hịch về hình thức, mục đích, t/ động?
Trần Quốc Tuấn viết bài “ Hịch tướng sĩ” nhằm mục đích gì?
Giáo viên nhấn mạnh thêm về hoàn cảnh ra đời của bài hịch 
GV hướng dẫn học sinh đọc với giọng phù hợp, cống gắng chuyển đổi giọng điệu thích hợp với nội dung từng đoạn. Chú ý tính chất cân xứng, nhịp nhàng của câu văn biền ngẫu.
Lưu ý chú thích 17, 18, 22, 23.
Theo em có thể chia bài hịch ra thành mấy đoạn theo nội dung?
Nêu nội dung cơ bản của mỗi đoạn?
I/ - Tiếp xúc văn bản
1/ Tác giả, tác phẩm: 
1/ Đọc, hiểu từ khó:
a. Đọc:
b/ Từ khó:
c/ Kết câu: gồm 4 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu.....lưu tiếng tốt.
Đoạn 2: Huống chi....cũng vui lòng.
Đoạn 3: Các người....được không?
Đoạn 4: Còn lại.
3. Củng cố
Theo em bài hịch có thể chia mấy phần?
4.Hướng dẫn học bài: 
Soạn tiếp bài tiết 2
5. Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 tuan 2324 theo PPCT moi.doc