Giáo án Ngữ văn 8 tuần 20 - Trường THCS Phúc Sơn

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 20 - Trường THCS Phúc Sơn

Tiết 77;

 Văn bản:

QUÊ HƯƠNG

 ( Tế Hanh )

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức :

- Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này: tình yêu quê hương đằm thắm.

- Hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động: Lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng tha thiết.

2. Kĩ năng :

- Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ.

- Phân tích những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ

3. Thái độ :

Giáo dục học sinh học tập ,yêu thích thơ.

- Tình yêu q/h đ/nước.

II.Chuẩn bị:

 - GV : SGK + SGV

 - HS : Trả lời câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn bản.

 

doc 13 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tuần 20 - Trường THCS Phúc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : ... /01 /2012
Ngµy gi¶ng :
8A : ...
8B : .........
 Tiết 77; 
 Văn bản: 
QUÊ HƯƠNG
 ( Tế Hanh )
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức :
- Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này: tình yêu quê hương đằm thắm.
- Hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động: Lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng tha thiết.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ.
- Phân tích những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ
3. Thái độ : 
Giáo dục học sinh học tập ,yêu thích thơ.
- T×nh yªu q/h ®/n­íc.
II.Chuẩn bị: 
 - GV : SGK + SGV 
 - HS : Trả lời câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn bản.
III. Các hoạt động dạy và học.
1.Ổn định tổ chức : 
2.Kiểm tra : 
Đọc thuộc lòng một đoạn mà em thích trong bài thơ "Nhớ rừng". Em hiểu gì về ý của bài thơ ?
3.Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động I: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm
- Gọi HS đọc chú thích* SGK.
GV Em biết gì về tác giả?
HS tóm tắt thông tin
GV: Em hiểu gì về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
HS: Quê hương là nguồn cảm hứng trong thơ của Tế Hanh
GV: Giới thiệu thêm : Ông tham gia trong phong trào thơ mới , có nhiều sáng tác về quê hương . Bài thơ viết khi ông 18 tuổi.
GV: Bài thơ được sáng tác trong thời kì nào ?
Hoạt động II: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích
GV: Hướng dẫn đọc: Thiết tha, tình cảm
GV: Đọc mẫu một lượt.
HS: Đọc bài.
GV: Nhận xét cách đọc, bổ sung.
 - Gọi HS đọc chú thích. 
GV: Nhấn mạnh một số từ ngữ khó 
Hoạt động III: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
GV: Bài thơ thuộc thể thơ nào ?
HS: Thơ tám chữ, gồm nhiều khổ .
GV: Em hãy cho biết bố cục bài thơ ?
HS: - Hai câu thơ đầu: Giới thiệu chung về làng quê tác giả. 
 - Sáu câu tiếp: Cảnh thuyền ra khơi đánh cá
 - Tám câu tiếp: Cảnh thuyền cá trở về bến.
 - Khổ cuối: Nỗi nhớ làng khôn nguôi của tác giả. 
GV: - Gọi HS đọc hai câu thơ đầu.
 - Hai câu thơ đầu giới thiệu cho ta biết điều gì ?
HS: - Quê hương tác giả: có nghề chài lưới.
 - Vị trí làng: ở ven biển.
GV: - Gọi HS đọc sáu câu thơ tiếp.
 - Cho biết thời gian, không gian đoàn thuyền đi đánh cá ?
HS: - Thời gian: buổi sớm mai.
 - Không gian: trời trong, gió nhẹ ...
GV: Em có nhận xét gì về khung cảnh đó ? 
HS: Trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh.
GV: Hình ảnh con thuyền được miêu tả như thế nào ?
HS: Con thuyền được so sánh, kết hợp từ ngữ hăng, phăng, vượt ...
ª diễn tả khí thế dũng mãnh của con thuyền ra khơi. Bốn câu thơ vừa là phong cảnh thiên nhiên tươi sáng vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi.
GV: Em hiểu gì về ý hai câu tiếp ?
HS: Miêu tả cánh buồm trắng chính là biểu tượng của linh hồn làng chài.
GV: Để miêu tả hình ảnh con thuyền tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ?
HS :Nghệ thuật so sánh.
- Rướn thân trắng ª Nhân hoá, mang vẻ đẹp cường tráng, cánh buồm giương to, no gió biển khơi bao la, (bút pháp lãng mạn )
HS: Đọc tám câu thơ tiếp theo.
GV: Thuyền về bến trong không khí ra sao ?
HS: Náo nhiệt, trong không khí đầy ắp niềm vui (ồn ào, tấp nập đông vui )
GV: Trong niềm vui ấy người dân chài đã bộc lộ tình cảm gì ?
HS: Lời cảm tạ đất trời đã phù hộ "nhờ ơn trời"
* Thảo luận nhóm.
GV:Giao nhiệm vụ: Sau một ngày lao động ở trên biển, con người trở về với dáng vẻ như thế nào ?
- HS: Hoạt động nhóm nhỏ.
- Nhiệm vụ các nhóm tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét , thống nhất ý kiến
Con người " ... làn da ngăm rám nắng
 Cả thân hình ... vị xa xăm".
GV: Con người thì vậy, con thuyền thì sao ?
HS: ... im bến mỏi trở về nằm
 Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
ª Con thuyền vô tri trở nên có hồn
GV: Hình ảnh người dân chài được miêu tả vừa chân thực, vừa lãng mạn và trở nên có tầm vóc phi thường, Cũng như người dân chài, con thuyền lao động cũng thấm đậm vị muối mặn của biển khơi. Không có tâm hồn tinh tế, tài hoa mà nhất là không có tấm lòng gắn bó với con người và cuộc sống lao động làng chài quê hương thì không thể có những câu thơ hay như vậy.
 HS: Đọc khổ thơ kết.
GV: Em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống, con người của quê hương ông ? 
HS: Nỗi nhớ chân thành, thiết tha "luôn tưởng nhớ", nhớ tới cồn cào cái mùi "nồng mặn" đặc trưng của quê hương.
GV: Tình cảm của nhà thơ đối với quê hương được thể hiện như thế nào ?
HS :Nỗi nhớ chân thành tha thiết.
HS: Đọc ghi nhớ 
GV: Nhấn mạnh ý cơ bản 
GV: Em hãy nhận xét về phương thức biểu đạt của bài thơ ?
HS: Yêú tố miêu tả khá nhiều song chỉ là phục vụ cho biểu cảm.
GV: Nét đặc sắc nghệ thuật nổi bật nhất là gì ?
HS: - Hình ảnh chân thực, không tô vẽ, có nhiều hình ảnh bay bổng, đầy lãng mạn.
Hoạt động IV: Hướng dẫn luyện tập
HS: §äc diÔn c¶m bµi th¬.
GV: NhËn xÐt uèn n¾n.
GV: H·y s­u tÇm nh÷ng c©u th¬ vÒ t×nh yªu quª h­¬ng cña TÕ Hanh mµ em thÝch 
I. Giíi thiÖu t¸c gi¶, t¸c phÈm.
1. T¸c gi¶: 
Sinh 1921
Quª h­¬ng lµ nguån c¶m xóc trong suèt ®êi th¬ TÕ Hanh.
2.T¸c phÈm:
 ViÕt n¨m 1939.
II. §äc v¨n b¶n - chó thÝch 
1.§äc v¨n b¶n. 
2.Chó thÝch.
III. T×m hiÓu v¨n b¶n
A. Vµi nÐt chung
- Th¬ t¸m ch÷.
- Bè côc: 4 khæ th¬ ( 4 ý ).
B. Ph©n tÝch.
1.C¶nh d©n chµi b¬i thuyÒn ra kh¬i ®¸nh c¸
* Hai c©u th¬ ®Çu: T¸c gi¶ giíi thiÖu chung vÒ lµng quª m×nh.
 - Thêi gian: buæi s¸ng.
- Kh«ng gian: trêi trong giã nhÑ.
- Thêi tiÕt rÊt thuËn lîi cho ®oµn thuyÒn ra kh¬i ®¸nh c¸
* Con thuyÒn h¨ng ...
 Ph¨ng m¸i chÌo
 V­ît tr­êng giang
ª so s¸nh, kÕt hîp ®éng tõ m¹nh h¨ng, ph¨ng, v­ît ... lµm næi bËt vÎ ®Ñp dòng m·nh cña con thuyÒn.
* "C¸nh buåm ... nh­ ... "
ª So s¸nh c¸nh buåm lµ biÓu t­îng cña linh hån lµng chµi.
2.C¶nh ®oµn thuyÒn ®¸nh c¸ trë vÒ bÕn. 
- Ồn µo , tÊp nËp , ®«ng vui
-> Lµ bøc tranh lao ®éng n¸o nhiÖt ®Çy ¾p niÒm vui.
- Con ng­êi víi d¸ng vãc v¹m vì, khoÎ m¹nh, tÇm vãc phi th­êng.
- Víi nghÖ thuËt nh©n ho¸, con thuyÒn v« tri trë nªn cã hån.
3.Nçi nhí quª h­¬ng. 
- Xa quª lu«n nhí : n­íc xanh, c¸ b¹c ...
- Nhµ th¬ trùc tiÕp nãi vÒ nçi nhí lµng quª cña m×nh.
-> Nỗi nhớ chân thành, thiết tha đối với quê hương làng biển
4. Tæng kÕt :
*Néi dung :
- Ghi nhí ( SGK )
 *§Æc s¾c nghÖ thuËt. 
 - Lời thơ trữ tình,bay bổng đầy cảm xúc, tạo sự liên tưởng , so sánh độc đáo.
- Ph­¬ng thøc biÓu ®¹t chñ yÕu lµ biÓu c¶m, thể thơ 8 chữ hiện đại.
- Næi bËt nhÊt lµ sù s¸ng t¹o h×nh ¶nh th¬: cuộc sống lao động thơ mộng.
IV. LuyÖn tËp.
1. §äc diÔn c¶m bµi th¬.
2. S­u tÇm mét sè c©u th¬ vÒ t×nh c¶m quª h­¬ng mµ em thÝch.
	4. Củng cố .
- Em hiểu gì về tấm lòng của tác giả đối với quê hương ?
 - Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật bài thơ ?
	5. Hướng dẫn 
 - Học thuộc lòng bài thơ. 
 - Soạn bài: Khi con tu hú
Ngµy so¹n : ... /01 /2012
Ngµy gi¶ng :
8A : ...
8B : .........
 Tiết 78:
 Văn bản:
KHI CON TU HÚ
 ( Tố Hữu)
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức :
- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Tố Hữu.
- Nghệ thuật khắc hoạ hình ảnh(ty thiên nhiên , cái đẹp của cuộc đời tự do)
- Niềm khát khao cuộc sống tự do, lí tưởng cách mạng của tác giả.
2. Kĩ năng :
- Đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong ngục tù.
- Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về cảm xúc giữa hai phần của bài thơ; thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả ở bài thơ này.
3. Thái độ : 
Tự hào truyền thống cách mạng của dân tộc.
II.Chuẩn bị: 
 - GV : SGK + SGV 
 - HS : Trả lời câu hỏi phần Đọc – Hiểu văn bản.
III. Các hoạt động dạy và học.
1.Ổn định tổ chức : 
2.Kiểm tra : 
- Đọc thuộc lòng bài thơ "Quê hương". 
- Em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ đối với quê hương ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động I. Tìm hiểu tác giả tác phẩm
GV: Gọi HS đọc chú thích* SGK
- Em hiểu gì về tác giả ?
HS: - Tố Hữu đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng của Đảng.
 - Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến.
 - Bị giam trong tù ông đã sáng tác bài thơ thể hiện tâm trạng bức xúc, náo nức hướng ra cuộc sống bên ngoài, muốn thoát ra bằng mọi cách để trở về với cuộc đời tự do, với cách mạng
GV: Tố Hữu mất ngày 9/ 12/ 2002. 
GV:Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
HS: Sáng tác trong nhà lao Thừa phủ
Hoạt động II. Đọc và tìm hiểu chú thích
GV: Hướng dẫn đọc: Thể hiện tâm tư, niềm khát khao cháy bỏng.
GV: Đọc mẫu một lượt.
HS: Đọc bài.
GV: Nhận xét cách đọc, bổ sung.
 - Gọi HS đọc chú thích SGK 
GV: Nhấn mạnh chú thích 1, 3, 5
Hoạt động III. Tìm hiểu văn bản
GV: Nên hiểu nhan đề của bài thơ như thế nào ?
HS: Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến ª đó là tín hiệu của mùa hè rực rỡ, của sự sống tưng bừng, của trời cao lồng lộng tự do. Trong khi đó người tù cách mạng đang bị giam cầm cách biệt với thế giới bên ngoài.
GV: Em hãy viết một câu văn có bốn chữ đầu là "Khi con tu hú" ... ?
HS: Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến, người tù cách mạng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật chội, càng thèm khát cháy bỏng cuộc sống tự do bên ngoài, muốn thoát ra bằng mọi cách để trở về với cuộc đời tự do, với cách mạng.
GV: Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? Giá trị biểu đạt của thể thơ đó ?
HS: Thể thơ lục bát nhịp nhàng, uyển chuyển, giàu âm hưởng.
GV: Em hãy nhận xét về bố cục bài thơ ?
HS: - Sáu câu đầu: Tả cảnh, trời đất rộng lớn, dào dạt sức sống lúc vào hè.
 - Bốn câu cuối: Tả tình, diễn tả tâm trạng người chiến sĩ trong tù.
GV: - Gọi HS đọc sáu câu thơ đầu.
 - Sáu câu thơ đầu cho ta biết điều gì ?
HS: Cảnh trời đất vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng
* Thảo luận nhóm
GV: Giao việc : Tiếng chim tu hú đã làm thức dậy trong tâm hồn người chiến sĩ trẻ trong tù một cảnh mùa hè như thế nào ?
- Hoạt động nhóm nhỏ 
- Nhiệm vụ các nhóm tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét , bổ sung ý kiến .
Hình ảnh tiêu biểu của mùa hè:
 - Tiếng ve ngân; lúa chiêm chín vàng; bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn; trái cây đượm ngọt ...
GV: Em có nhận xét gì về cảnh đó ? 
HS: Mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hương vị, bầu trời khoáng đạt, tự do ... trong cảm nhận của người tù.
GV: Qua đó em có nhận xét gì về tác giả ?
HS: Tác giả có sự cảm nhận tinh tế, mãnh liệt của một tâm hồn trẻ trung, yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do.
GV: Trong hoàn cảnh như vậy người tù cách mạng có tâm trạng như thế nào ?
HS: Đọc bốn câu thơ cuối.
GV: Em có nhận xét gì về nhịp thơ ?
HS: Cách ngắt nhịp bất thường:
 - Câu 8: Nhịp 6/2
 - Câu 9: Nhịp 3/3.
GV: Cách dùng từ ngữ có gì đáng chú ý ?
HS: Từ ngữ mạnh "đập tan phòng, chết uất"
 Từ ngữ cảm thán "ôi, thôi, làm sao".
GV: Qua đó em thấy tâm trạng người tù cách mạng như thế nào ?
HS: Thể hiện niềm khao khát tự do đến mãnh liệt.
GV: Tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú thể hiện ở đoạn thơ đầu và ở đoạn thơ cuối khác nhau như thế nào ?
HS: - Ở đầu bài thơ, tiếng tu hú gợi cảnh tượng trời đất bao la, tưng bừng sự sống lúc vào hè.
 - Ở cuối bài thơ, tiếng chim ấy làm cho người chiến sĩ đang bị giam thấy hết sức đâu khổ, bực bội, giục giã niềm khát khao tự do.
GV: Theo em cái hay của bài thơ thể hiện nổi bật ở điểm nào ? 
HS: Đoạn tả cảnh, đoạn tả tình gộp thành một chỉnh thể.
- Cảnh thì đẹp, ấn tượng, dạt dào sức sống, rất có hồn.
- Tình thì sôi nổi, sâu sắc, da diết. Bên cạnh đó , một phần là nhờ thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển.
GV Ý nghĩa của bài thơ?
HS trả lời
GV chốt
Hoạt động IV. Tổng kết
GV :Nªu néi dung chÝnh cña bµi th¬ , qua ®ã thÊy t©m hån cña t¸c gi¶ nh­ thÕ nµo ?
HS: Yªu cuéc sèng , yªu tù do, ®äc ghi nhí.
GV: chèt ý c¬ b¶n
GV: NghÖ thuËt chÝnh cña bµi th¬ ?
I .Giíi thiÖu t¸c gi¶, t¸c phÈm.
 1.T¸c gi¶: 
 ë Tè H÷u cã sù thèng nhÊt ®Ñp ®Ï gi÷a cuéc ®êi c¸ch m¹ng vµ cuéc ®êi th¬.
 2.T¸c phÈm:
- Bµi th¬ s¸ng t¸c trong nhµ lao Thõa Phñ( Huế 1939)
II. §äc v¨n b¶n - chó thÝch 
1. §äc. 
2. Chó thÝch.
III. T×m hiÓu v¨n b¶n
A. Vµi nÐt chung
- Khi con tu hó gäi bÇy ª ®ã lµ tÝn hiÖu cña mïa hÌ.
- ThÓ th¬ lôc b¸t.
B. Ph©n tÝch.
1.C¶nh trêi ®Êt vµo hÌ trong t©m t­ëng ng­êi tï c¸ch m¹ng.
- TiÕng chim tu hó ®· lµm thøc dËy tÊt c¶: Mïa hÌ rén r· ©m thanh, rùc rì s¾c mµu, ngät ngµo h­¬ng vÞ, bÇu trêi kho¸ng ®¹t, tù do.
- Tác giả có sự cảm nhận tinh tế, mãnh liệt của một tâm hồn trẻ trung, yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do.
2. T©m tr¹ng ng­êi tï c¸ch m¹ng. 
- Muèn ®¹p tan phßng.
- Ngét , chÕt , uÊt
- T©m tr¹ng ®au khæ, uÊt øc, ngét ng¹t, muèn tho¸t khái c¶nh tï ngôc, trë vÒ cuéc sèng tù do..
 * Ý nghĩa: bài thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu lí tưởng của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi trong hoàn cảnh ngục tù.
IV: Tæng kÕt :
1. Néi dung :
* Ghi nhí( SGK )
2. NghÖ thuËt :
Giäng ®iÖu thiÕt tha.
Ng«n ng÷ gi¶n dÞ.
	4. Cñng cè : 
 	 - Em cã suy nghÜ g× vÒ ng­êi tï céng s¶n ?
 	 - Em h·y nªu gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬ 
 	 - §äc diÔn c¶m bµi th¬ ?
	5. H­íng dÉn 
 - Häc thuéc lßng bµi th¬. 
 	 - S­u tÇm 1 sè bµi th¬ cña Tè H÷u.
 	 - ChuÈn bÞ bµi: C©u nghi vÊn.
Ngµy so¹n : ... /01 /2012
Ngµy gi¶ng :
8A : ...
8B : .........
Tiết 79: 
 Tiếng Việt:	 CÂU NGHI VẤN
 ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
 Giúp HS hiểu câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
2. Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng và sử dụng câu nghi vấn
3. Thái độ: 
 Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. Chuẩn bị 
 - GV: SGK, SGV, bảng phụ
 - HS : Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK, làm các bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ:
 Đặc điểm và chức năng chính của câu nghi vấn? Cho ví dụ minh họa ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1.Tìm hiểu những chức năng khác của câu nghi vấn .
GV treo bảng phụ ví dụ
HS đọc ví dụ sgk
GV? Trong những câu trên, câu nào là câu nghi vấn?
HS tìm các câu nghi vấn 
GV? Câu nghi vấn trong các đoạn trích trên có dùng để hỏi không?
HS: Không .
GV? Vậy các câu đó dùng để làm gì?
HS: Bộc lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định.
GV? Em hãy nhận xét về dấu câu kết thúc câu nghi vấn?
HS: kết thúc câu dùng dấu hỏi chấm ( ? )
GV Nói tóm lại ngoài chức năng dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có chức năng nào khác ?
HS trả lời
 đọc ghi nhớ sgk.
Hoạt động 2.Hướng dẫn luyện tập .
HS đọc yêu cầu bài tập 1
GV Xác định câu nghi vấn và chức năng của các câu đó?
HS hoạt động cá nhân
 trình bày
 nhận xét
HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2
 Thảo luận nhóm : xác định câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức? Chức năng?
 Đại diện trình bày
 Nhận xét 
GV? Trong những câu nghi vấn đó, câu nào có thể thay thế được bằng một câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương? Viết lại những câu đó?
HS trả lời
GV nhận xét
HS đọc yêu cầu bài tập 3
GV Đặt hai câu nghi vấn không dùng để hỏi ?
Đặt mẫu: Bạn có thể kể cho mình nghe về phong trào học tập ở lớp bạn được không ?
- Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung bộ phim " Cánh đồng hoang” được không " ?
- Lão Hạc ơi ! Tại sao cuộc đời lão khổ đến thế ?
HS đặt câu
GV Nhận xét
I. Những chức năng khác của câu nghi vấn.
1. Ví dụ ( SGK)
2. Nhận xét
a. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự hoài niệm tiếc nối )
b. Đe doạ 
c. Đe doạ
d. Khẳng định.
e. Bộc lộ cảm xúc.
* Ghi nhớ ( SGK )
II. Luyện tập
1.Bài tập 1
Câu nghi vấn
a. Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?
->Biểu lộ cảm xúc ngạc nhiên
b. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
-> Biểu lộ tình cảm, cảm xúc
c. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi?
-> Cầu khiến bộc lộ cảm xúc
d. Những người muôn năm cũ
 Hồn ở đâu bây giờ?
-> Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
2. Bài tập 2
- Những câu nghi vấn được dùng để :
a. Câu 1: phủ định
 Câu 2: phủ định
 Câu 3: phủ định
b. Bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại
c. Khẳng định
d. Câu1: hỏi
 Câu 2. hỏi 
a. "Cụ không phải lo xa quá như thế"; "Không nên nhịn đói mà để tiền lại"; "Ăn hết lúc chết không có tiền để mà lo liệu"
b. "Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt được đàn bò hay không."
c. "Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử"
3. Bài tập 3.
 HS đặt câu
 4. Củng cố.
 Nhắc lại các chức năng của câu nghi vấn?
 5. Hướng dẫn 
- Học thuộc phần ghi nhớ 
- Làm bài tập 4 (T.24)
- Chuẩn bị bài : Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
Ngµy so¹n : ... /01 /2012
Ngµy gi¶ng :
8A : ...
8B : .........
TIẾT 80 
 THUYẾT MINH
 VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP
( Cách làm )
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 
 1/ Kiến thức:
 Giúp HS :
- Biết cách thuyết minh về một phương pháp, một thí nghiệm.
 2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng thuyết minh về một phương pháp .
 3/ Thái độ : Giáo dục ý thức học tập.
II/ CHUẨN BỊ: Thầy: SGK + SGV + Bài văn mẫu 
 Trò : Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC.
	1/ Tổ chức : (1' ) 
	2/ Kiểm tra : ( 2’ ) Nêu các phương pháp thuyết minh mà em đã học ?
 3/ Bài mới: ( 1' ) Giới thiệu bài 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG I: ( 18 ' )
HS: Đọc văn bản a, b SGK
GV: Khi cần thuyết minh cách làm một đồ vật (hay cách nấu món ăn, may quần áo ... ) người ta thường nêu những nội dung gì ?
HS: Trước hết phải có nguyên liệu, trình bày cách làm và cuối cùng có yêu cầu thành phẩm.
GV: Cách làm được trình bày theo thứ tự nào ? 
HS: Thuyết minh cách làm thì nêu rõ cái gì làm trước, cái gì làm sau theo một thứ tự nhất định thì mới đạt kết quả như mong muốn.
GV: Qua bài thuyết minh trên, em có nhận xét gì về cách diễn đạt ?
HS: Lời văn gọn, súc tích, vừa đủ.
GV: Qua đó em hiểu thế nào là thuyết minh về một phương pháp cách làm ?
HS: Dựa vào ghi nhớ trả lời 
HOẠT ĐỘNG II: ( 20 ')
HS: §äc yªu cÇu bµi tËp 1.
GV: Giao viÖc 
 ThuyÕt minh mét trß ch¬i th«ng dông cña trÎ em.
- Thêi gian ( 5' )
- NhiÖm vô c¸c nhãm tËp trung gi¶i quyÕt vÊn ®Ò , cö th­ kÝ ghi phiÕu häc tËp.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy , nhËn xÐt chÐo 
GV: NhËn xÐt , bæ sung ( B¶ng phô)
HS: §äc yªu cÇu bµi tËp 2.
GV: Em h·y chØ ra c¸ch ®Æt vÊn ®Ò ?
GV: Giíi thiÖu c¸ch ®äc nh­ thÕ nµo ?
GV: C¸c sè liÖu trong bµi cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo ?
I/ Giíi thiÖu mét ph­¬ng ph¸p (c¸ch lµm).
 1/ DÉn chøng
a/ C¸ch lµm ®å ch¬i " Em bÐ ®¸ bãng". 
2/ NhËn xÐt
- Lêi v¨n ng¾n gän , sóc tÝch , ®Ô hiÓu
* Ghi nhí: SGK.
II/ LuyÖn tËp
Bµi 1:
Më bµi
 Giíi thiÖu kh¸i qu¸t trß ch¬i.
Th©n bµi
 Cã c¸c môc: 
- Sè ng­êi ch¬i, dông cô ch¬i.
- C¸ch ch¬i (luËt ch¬i) thÕ nµo th× th¾ng, thÕ nµo th× thua, thÕ nµo th× ph¹m luËt.
- Yªu cÇu ®èi víi trß ch¬i.
 KÕt bµi:
C¶m nhËn cña m×nh vÒ trß ch¬i ®ã.
Bµi 2:	
 §äc bµi "Ph­¬ng ph¸p ®äc nhanh".
- C¸ch ®Æt vÊn ®Ò:
Bµi viÕt ®­a ra sè liÖu trang in hµng n¨m trªn thÕ giíi ’ thÊy ®­îc møc ®é khæng lå cña nói t­ liÖu mµ con ng­êi cÇn nghiªn cøu t×m hiÓu.
- Bµi viÕt giíi thiÖu c¸ch ®äc nhanh nhÊt: Kh«ng ®äc theo hµng ngang mµ m¾t chuyÓn ®éng theo hµng däc tõ trªn xuèng d­íi.
- Sè liÖu cã t¸c dông: ThuyÕt minh cho t¸c dông cña ph­¬ng ph¸p ®äc nhanh
 4/ Cñng cè : (2' ) 
 	- ThÕ nµo lµ thuyÕt minh vÒ mét ph­¬ng ph¸p (c¸ch lµm). 
 5/ H­íng dÉn häc ë nhµ : ( 1' 
 - ViÕt mét ®o¹n v¨n giíi thiÖu c¸ch lµm mét mãn ¨n, mét ®å ch¬i ...
 mµ em biÕt.
 - ChuÈn bÞ bµi: Tøc c¶nh P¸c Bã. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20.doc