Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 20 - Trường THCS Long Vĩnh

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 20 - Trường THCS Long Vĩnh

 Văn bản:

NHỚ RỪNG

 = =  = =  =  =  = =  =

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào thơ mới.

 - Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ.

 - Hiểu được những cảm xúc của tác giả trong bài thơ.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1/ Kiến thức:

- Sơ gãn về phong trào thơ mới.

- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.

- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.

 2/ Kĩ năng:

- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.

- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 20 - Trường THCS Long Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 20/12/2010	 TUẦN 20
ND: 27/12/2010	 	 TIẾT 73 -74	 Văn bản:
NHỚ RỪNG
 = a= a = a= a = a = a = a= a =
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào thơ mới.
 - Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ.
 - Hiểu được những cảm xúc của tác giả trong bài thơ.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1/ Kiến thức: 
- Sơ gãn về phong trào thơ mới.
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.
 2/ Kĩ năng: 
Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG LƯU BẢNG
Hoạt động 1: Khởi động
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới: 
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
? Dựa vào chú thích SGK, giới thiệu đôi nét về tác giả?
? Hãy giới thiệu đôi nét về thể thơ?
? Hãy giới thiệu đôi nét về tác phẩm?
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
I- TÌM HIỂU CHUNG: 
 1/ Tác giả:
Thế Lữ (1907 – 1989) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới.
2/ Thơ mới:
 Là một phong trào thơ có tính chất lãng mạn của tàng lớp trí thức trẻ từ năm 1932 đến 1945. Ngay ở giai đoạn đầu, Thơ mới đã có nhiều đóng góp cho văn học, nghệ thuật nước nhà. 
3/ Tác phẩm:
Nhớ rừng là một bài thơ viết theo thể thơ 8 chữ hiện đại. Sự ra đời của bài thơ đã góp phần mở đường cho sự thắng lợi của phong trào Thơ mới.
Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn bản
? Bài thơ được chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung chính của từng đoạn?
* Tuy bài thơ chia làm 5 đoạn nhưng thực chất cảm xúc trữ tình của nhân vật trữ tình được đặt ra trong thế giới đối lập – tương phản giữa hiện tại và quá khứ của con hổ ở vườn bách thú. Đó cũng là nét đặc sắc về bố cục của bài thơ.
? Câu đầu có từ ngữ nào đáng lưu ý? Vì sao? Thử thay từ “gậm” và từ “khối” bằng những từ ngữ khác, sau đó so sánh ý nghĩa biểu cảm?
? Tư thế: “nằm dài trông ngày tháng dần qua” đã nói lên tâm trạng gì của con hổ?
? Cảnh vườn bách thú hiện ra như thế nào? Từ ngữ nào diên tả sự tù túng, tầm thường giả dối?
? Cảnh sơn lâm được gợi tả qua những chi tiết nào? Em có nhận xét như thế nào về cách dùng từ ở những lời thơ này?
? Hình ảnh chúa tể muôn loài hiện lên trong không gian ấy như thế nào?
? Qua phân tích, tác giả đã dựng nên những cảnh tượng như thế nào?
? Qua sự đối lập,tâm sự của con hổ được biểu hiện như thế nào? Qua đó nói lên điều gì đối với tầng lớp trí thức trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ?
? Đọc đoạn cuối và cho biết: Giấc mộng ngàn của con hổ hướng về một không gian như thế nào?
? Hãy trình bày những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? 
? Qua bài thơ, em nhận thấy bài thơ có ý nghĩa như như thế nào?
ØBài thơ có thể chia bố cục 5 đoạn như sau:
- khổ 1: Tâm trạng của con hổ ở vườn bách thú.
- Khổ 2-3: Nuối tiếc quá khứ oai hùng nơi rừng thẳm.
- Khổ 4: Thực tại chán chường, thất vọng.
- Khổ thơ cuối: Khao khát tha thiết giấc mộng ngàn.
ØTâm trạng căm uất, ngao ngán: Bị nhốt trong củi sắt ngang bầy cùng bọn “dở hơi”, “vô tư lự”.
ØBất lực, buông xuôi.
Ø”Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng,... của chốn ngàn năm cao cả âm u”à Cảnh vật hiện ra thật đáng chán, đáng khinh. Tất cả chỉ đơn điệu, nhàm tẻ, đều là nhân tạo, do bàn tay sửa sang, tỉa gọt của con người nên rất tầm thường, giả dối, không còn là thế giới của tự nhiên to lớn, mạnh mẽ ,bí hiểm nữa.
ØBóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn thét núi.. Điệp từ với động từ gào, thét gợi tả sức sống mãnh liệt của núi rùng hùng vĩ, bí ẩn.
Ø “Ta bước lên.....mọi vật đều im hơi”à chúa sơn lâm xuất hiện với vẻ đẹp: vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển.
ØHai cảnh tượng miêu tả trái ngược nhau: Một bên là cảnh tù túng, tầm thường, giả dối >< một bên là cuộc sống chân thật, phóng khoáng, sôi nổi.
ØCăm ghét cuộc sống thực tại tầm thường, giả dối, khát vọng mãnh liệt về một cuộc sống tự do, cao cả chân thật và đó cũng chính là tâm trạng chung của người dân Việt Nam bị mất nước lúc bấy giờ.
Ø Oai linh, hùng vĩ, thênh thang đó là một không gian trong mộng ( nơi ta không còn được thấy bao giờ)à Thể hiện khát vọng được sống chân thật cuộc sống của chính mình, trong xứ sở của chính mình.. Đó là khát vọng được giải phóng, khát vọng được tự do.
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
II- ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1/ Nội dung:
 a) Hình tượng con hổ: 
 - Được khắc họa trong hoàn cảnh bị giam cầm trong vườn bách thú, nhớ rừng, tiếc nuối những ngày tháng huy hoàng sống giữa đại ngàn hùng vĩ;
 - Thể hiện khát vọng hướng về cái đẹp tự nhiên – một đặc điểm thường thấy trong thơ ca lãng mạn.
 b) Lời tâm sự của thế hệ trí thức những năm 1930:
 - Khao khát tự do, chán ghét thực tại tầm thường tù túng;
 - Biểu lộ lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước.
2/ Nghệ thuật:
 - Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm.
 - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa.
 - Có âm điệu thơ biến hóa qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở giọng điệu dữ dội, bi tráng trong toàn bộ tác phẩm.
3/ Ý nghĩa:
Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ.
4/ Hướng dẫn tự học:
- Đọc kĩ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ,nắm những nội dung đã tìm hiểu trong tiết học.
- Xem và chuẩn bị trước phần Tiếng việt: Câu nghi vấn.
 + Chuẩn bị trước phần trả lời các câu hỏi trong phần I trang 11 SGK.
 + Chuẩn bị trước phần luyện tập 1,2,3,4,5,6 trang 11,12,13 SGK Ngữ văn 8, tập 2.
NS: 24 /12/2010	TUẦN 20
ND: 30 /12/2010	TIẾT 75
CÂU NGHI VẤN
= a= a = a = a= a=
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn.
 - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
 Lưu ý: Học sinh đã học về câu nghi vấn ở tiểu học.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1/ Kiến thức: 
Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn.
Chức năng chính của câu nghi vấn.
 2/ Kĩ năng: 
Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể.
Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ nhầm lẫn.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG LƯU BẢNG
Hoạt động 1: Khởi động
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3/ Bài mới: 
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung
GV treo bảng phụ có ghi phần ngữ liệu lên bảng.
? Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?
? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
? Những câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì? 
- Đúng rồi. nó còn bao gồm cả tự hỏi như trong câu sau: 
 Người đâu gặp gỡ làm chi
Trăm năm biết có duyên gì hay không?
? Mời 4 em lên bảng đặt 4 câu nghi vấn và chỉ ra đặc điểm hình thức mà em đã sử dụng?
? Qua phân tích, em thấy câu nghi vấn có những đặc điểm hình thức nào và chức năng chính là gì?
GV nhận xét và cho HS đọc ghi nhớ.
ØHS quan sát, làm theo hướng dẫn của giáo viên.
a/ Câu nghi vấn là:
- Sáng ngày người . . . . lắm không?
- Thế làm sao u cứ. . . . . ăn khoai?
- Hay là u thương . . . . . đói quá?
ØĐặc điểm hình thức của những câu nghi vấn trên thể hiện ở dấu chấm hỏi cùng các từ nghi vấn: có . . . không, (làm) sao, hay (là).
b/ Những câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để hỏi .
Ø4 HS lên bảng trình bày.
Cả lớp nhận xét, đánh giá.
ØHS trình bày theo phân tích.
ØHS đọc ghi nhớ SGK.
I- ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH:
 1/ Chức năng chính của câu nghi vấn: Dùng để hỏi.
 2/ Hình thức:
 - Khi viết kết thúc bằng dấu chấm hỏi;
 - Các từ thường được sr dụng trong câu nghi vấn gồm có các đại từ nghi vấn ( ai, gì, nào, như thế nào, bao nhiêu, bao giờ, sao, vì sao, tại sao, đâu,...), các cặp từ ( có... không, có phải... không, đã ... chưa,...), các tình thái từ ( à, ư, nhỉ, chứ, chăng, hả,...), quan hệ hay được dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
Gọi HS đọc bài tập 1 trang 11-12 SGK.
? Hãy xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
Gọi HS đọc 3 câu a, b, c, bài tập 2
? Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn?
? Trong những câu đó có thể thay từ hay bằng từ hoặc được không? Vì sao?
Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 3.
? Có thể đặc dấu chấm hỏi cuối những câu văn trong bài tập 3 được không? Vì sao?
? Phân biệt hình thức và ý nghĩa của 2 câu sau:
Anh có khỏe không?
Anh đã khỏe chưa?
Sự khác nhau giữa hai kết cấu này qua việc phân tích tính chất đúng/ sai của những câu như:
-Cái áo này có cũ (lắm) không?
-Cái áo này đã cũ (lắm) chưa?
-Cái áo này có mới (lắm) không?
-Cái áo này đã mới (lắm) chưa?Sai
ØHS đọc bài tập 1 theo yêu cầu.
Øa/ Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? 
b/ Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?
c/ Văn là gì? Chương là gì? 
d/ Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
 Đùa trò gì?
 Cái gì thế?
 Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả? 
 ØHS đọc bài tập 2 theo yêu cầu.
Căn cứ vào từ nghi vấn: từ Hay
ØKhông thay được vì: nếu thay câu sẽ trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành một câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn.
HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3.
ØKhông được. vì đó không phải là những câu nghi vấn:
 - Câu a, b có các từ nghi vấn như: có . . . không, tại sao nhưng những kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong câu.
 - Câu c, d: từ nào (cũng), ai (cũng) là những từ phiếm định.
HS chỉ ra sự khác biệt:
 Về hình thức: Từ nghi vấn có . . .không ; đã . . . chưa.
 Về ý nghĩa: Câu thứ 2 có giả định là người được hỏi trước đó có vấn đề về sức khỏe, nếu giả định này không đúng thì câu hỏi trở nên vô lí còn câu hỏi thứ nhất thì không hề có giả định đó.
II- LUYỆN TẬP:
 1/ Bài tập 1:
a/ Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? 
b/ Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?
c/ Văn là gì? Chương là gì? 
d/ Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
 Đùa trò gì?
 Cái gì thế?
 Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả? 
 2/ Bài tập 2:
Căn cứ vào từ nghi vấn: từ Hay
Không thay được vì: nếu thay câu sẽ trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành một câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn.
 3/ Bài tập 3:
Không được. vì đó không phải là những câu nghi vấn:
 - Câu a, b có các từ nghi vấn như: có . . . không, tại sao nhưng những kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong câu.
 - Câu c, d: từ nào (cũng), ai (cũng) là những từ phiếm định.
 4/ Bài tập 4:
 Về hình thức: Từ nghi vấn có . . . không ; đã . . . chưa.
 Về ý nghĩa: Câu thứ 2 có giả định là người được hỏi trước đó có vấn đề về sức khỏe, nếu giả định này không đúng thì câu hỏi trở nên vô lí còn câu hỏi thứ nhất thì không hề có giả định đó.
GV treo bảng phụ có ghi phần ngữ liệu lên bảng.
? Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?
? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
? Những câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì? 
- Đúng rồi. nó còn bao gồm cả tự hỏi như trong câu sau: 
 Người đâu gặp gỡ làm chi
Trăm năm biết có duyên gì hay không?
? Mời 4 em lên bảng đặt 4 câu nghi vấn và chỉ ra đặc điểm hình thức mà em đã sử dụng?
? Qua phân tích, em thấy câu nghi vấn có những đặc điểm hình thức nào và chức năng chính là gì?
GV nhận xét và cho HS đọc ghi nhớ.
HS quan sát, làm theo hướng dẫn của giáo viên.
a/ Câu nghi vấn là:
- Sáng ngày người . . . . lắm không?
- Thế làm sao u cứ. . . . . ăn khoai?
- Hay là u thương . . . . . đói quá?
Đặc điểm hình thức của những câu nghi vấn trên thể hiện ở dấu chấm hỏi cùng các từ nghi vấn: có . . . không, (làm) sao, hay (là).
b/ Những câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để hỏi .
4 HS lên bảng trình bày.
Cả lớp nhận xét, đánh giá.
HS trình bày theo phân tích.
HS đọc ghi nhớ SGK.
I- ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH:
 1/ Phân tích ngữ liệu SGK:
 a/ Câu nghi vấn là:
- Sáng ngày người . . . lắm không?
- Thế làm sao u cứ. . . . . ăn khoai?
- Hay là u thương . . . . . đói quá?
Đặc điểm hình thức của những câu nghi vấn trên thể hiện ở dấu chấm hỏi cùng các từ nghi vấn: có . . . không, (làm) sao, hay (là).
 b/ Những câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để hỏi .
 2/ Bài học: 
 — Câu nghi vấn là câu:
 - Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) . . . không,(đã) . . . chưa,
 Hoặc có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn).
 - Có chức năng chính là dùng để hỏi.
 — Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
Gọi HS đọc bài tập 1 trang 11-12 SGK.
? Hãy xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
Gọi HS đọc 3 câu a,b c, bài tập 2
? Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn?
? Trong những câu đó có thể thay từ hay bằng từ hoặc được không? Vì sao?
Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 3.
? Có thể đặc dấu chấm hỏi cuối những câu văn trong bài tập 3 được không? Vì sao?
? Phân biệt hình thức và ý nghĩa của 2 câu sau:
Anh có khỏe không?
Anh đã khỏe chưa?
Sự khác nhau giữa hai kết cấu này qua việc phân tích tính chất đúng/ sai của những câu như:
-Cái áo này có cũ (lắm) không?
-Cái áo này đã cũ (lắm) chưa?
-Cái áo này có mới (lắm) không?
-Cái áo này đã mới (lắm) chưa?Sai
HS đọc bài tập 1 theo yêu cầu.
a/ Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? 
b/ Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?
c/ Văn là gì? Chương là gì? 
d/ Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
 Đùa trò gì?
 Cái gì thế?
 Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả? 
 HS đọc bài tập 2 theo yêu cầu.
Căn cứ vào từ nghi vấn: từ Hay
Không thay được vì: nếu thay câu sẽ trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành một câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn.
HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3.
Không được. vì đó không phải là những câu nghi vấn:
 - Câu a, b có các từ nghi vấn như: có . . . không, tại sao nhưng những kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong câu.
 - Câu c, d: từ nào (cũng), ai (cũng) là những từ phiếm định.
HS chỉ ra sự khác biệt:
 Về hình thức: Từ nghi vấn có . . .không ; đã . . . chưa.
 Về ý nghĩa: Câu thứ 2 có giả định là người được hỏi trước đó có vấn đề về sức khỏe, nếu giả định này không đúng thì câu hỏi trở nên vô lí còn câu hỏi thứ nhất thì không hề có giả định đó.
II- LUYỆN TẬP:
 1/ Bài tập 1:
a/ Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? 
b/ Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?
c/ Văn là gì? Chương là gì? 
d/ Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
 Đùa trò gì?
 Cái gì thế?
 Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả? 
 2/ Bài tập 2:
Căn cứ vào từ nghi vấn: từ Hay
Không thay được vì: nếu thay câu sẽ trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành một câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn.
 3/ Bài tập 3:
Không được. vì đó không phải là những câu nghi vấn:
 - Câu a, b có các từ nghi vấn như: có . . . không, tại sao nhưng những kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong câu.
 - Câu c, d: từ nào (cũng), ai (cũng) là những từ phiếm định.
 4/ Bài tập 4:
 Về hình thức: Từ nghi vấn có . . .không ; đã . . . chưa.
 Về ý nghĩa: Câu thứ 2 có giả định là người được hỏi trước đó có vấn đề về sức khỏe, nếu giả định này không đúng thì câu hỏi trở nên vô lí còn câu hỏi thứ nhất thì không hề có giả định đó.
GV treo bảng phụ có ghi phần ngữ liệu lên bảng.
? Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?
? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
? Những câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì? 
- Đúng rồi. nó còn bao gồm cả tự hỏi như trong câu sau: 
 Người đâu gặp gỡ làm chi
Trăm năm biết có duyên gì hay không?
? Mời 4 em lên bảng đặt 4 câu nghi vấn và chỉ ra đặc điểm hình thức mà em đã sử dụng?
? Qua phân tích, em thấy câu nghi vấn có những đặc điểm hình thức nào và chức năng chính là gì?
GV nhận xét và cho HS đọc ghi nhớ.
HS quan sát, làm theo hướng dẫn của giáo viên.
a/ Câu nghi vấn là:
- Sáng ngày người . . . . lắm không?
- Thế làm sao u cứ. . . . . ăn khoai?
- Hay là u thương . . . . . đói quá?
Đặc điểm hình thức của những câu nghi vấn trên thể hiện ở dấu chấm hỏi cùng các từ nghi vấn: có . . . không, (làm) sao, hay (là).
b/ Những câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để hỏi .
4 HS lên bảng trình bày.
Cả lớp nhận xét, đánh giá.
HS trình bày theo phân tích.
HS đọc ghi nhớ SGK.
I- ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH:
 1/ Phân tích ngữ liệu SGK:
 a/ Câu nghi vấn là:
- Sáng ngày người . . . lắm không?
- Thế làm sao u cứ. . . . . ăn khoai?
- Hay là u thương . . . . . đói quá?
Đặc điểm hình thức của những câu nghi vấn trên thể hiện ở dấu chấm hỏi cùng các từ nghi vấn: có . . . không, (làm) sao, hay (là).
 b/ Những câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để hỏi .
 2/ Bài học: 
 — Câu nghi vấn là câu:
 - Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) . . . không,(đã) . . . chưa,
 Hoặc có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn).
 - Có chức năng chính là dùng để hỏi.
 — Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
Gọi HS đọc bài tập 1 trang 11-12 SGK.
? Hãy xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích. Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?
Gọi HS đọc 3 câu a,b c, bài tập 2
? Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn?
? Trong những câu đó có thể thay từ hay bằng từ hoặc được không? Vì sao?
Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập 3.
? Có thể đặc dấu chấm hỏi cuối những câu văn trong bài tập 3 được không? Vì sao?
? Phân biệt hình thức và ý nghĩa của 2 câu sau:
Anh có khỏe không?
Anh đã khỏe chưa?
Sự khác nhau giữa hai kết cấu này qua việc phân tích tính chất đúng/ sai của những câu như:
-Cái áo này có cũ (lắm) không?
-Cái áo này đã cũ (lắm) chưa?
-Cái áo này có mới (lắm) không?
-Cái áo này đã mới (lắm) chưa?Sai
HS đọc bài tập 1 theo yêu cầu.
a/ Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? 
b/ Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?
c/ Văn là gì? Chương là gì? 
d/ Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
 Đùa trò gì?
 Cái gì thế?
 Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả? 
 HS đọc bài tập 2 theo yêu cầu.
Căn cứ vào từ nghi vấn: từ Hay
Không thay được vì: nếu thay câu sẽ trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành một câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn.
HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3.
Không được. vì đó không phải là những câu nghi vấn:
 - Câu a, b có các từ nghi vấn như: có . . . không, tại sao nhưng những kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong câu.
 - Câu c, d: từ nào (cũng), ai (cũng) là những từ phiếm định.
HS chỉ ra sự khác biệt:
 Về hình thức: Từ nghi vấn có . . .không ; đã . . . chưa.
 Về ý nghĩa: Câu thứ 2 có giả định là người được hỏi trước đó có vấn đề về sức khỏe, nếu giả định này không đúng thì câu hỏi trở nên vô lí còn câu hỏi thứ nhất thì không hề có giả định đó.
II- LUYỆN TẬP:
 1/ Bài tập 1:
a/ Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? 
b/ Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?
c/ Văn là gì? Chương là gì? 
d/ Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
 Đùa trò gì?
 Cái gì thế?
 Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả? 
 2/ Bài tập 2:
Căn cứ vào từ nghi vấn: từ Hay
Không thay được vì: nếu thay câu sẽ trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành một câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn.
 3/ Bài tập 3:
Không được. vì đó không phải là những câu nghi vấn:
 - Câu a, b có các từ nghi vấn như: có . . . không, tại sao nhưng những kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong câu.
 - Câu c, d: từ nào (cũng), ai (cũng) là những từ phiếm định.
 4/ Bài tập 4:
 Về hình thức: Từ nghi vấn có . . .không ; đã . . . chưa.
 Về ý nghĩa: Câu thứ 2 có giả định là người được hỏi trước đó có vấn đề về sức khỏe, nếu giả định này không đúng thì câu hỏi trở nên vô lí còn câu hỏi thứ nhất thì không hề có giả định đó.
4/ Hướng dẫn tự học:
 - Về nhà học bài. Làm tiếp bài tập4,5 trang 144 SGK.
 - Tìm những văn bản đã học có chúa câu nghi vấn, phân biệt tác dụng.
 - Vận dụng bài học, liên hệ thực tế trong giao tiếp hàng ngày.
 - Soạn bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
	+ Đọc và thực hiện các yêu cầu trong mục I trang 13 -14 SGK.
	+ Chuẩn bị trước phần luyện tập 1,2,3 trang 115 SGK.
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
.......................................................... ..........................................................
..........................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21(1).doc