Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 20 - Giáo viên: Huỳnh Tấn Cường

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 20 - Giáo viên: Huỳnh Tấn Cường

TUẦN 20

TIẾT 73,74 NHỚ RỪNG

ND : 13/01/09 THẾ LỮ

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp hs:

-Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt ,nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng ,tầm thường giả dối thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ ở vườn bách thú .

-Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ .

II.CHUẨN BỊ:

-Thầy : sgk, sgv, stk +Đồ dùng dạy học (bộ tranh tứ bình .)

-Trò soạn câu hỏi hướng dẫn bài

III.NỘI DUNG LÊN LỚP :

1. On định tổ chức :1

2. KT bài cũ :2

- Gọi Hs đọc thuộc lòng bài thơ “ Ong đồ”

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 20 - Giáo viên: Huỳnh Tấn Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
TIẾT 73,74	NHỚ RỪNG
ND :	13/01/09	THẾ LỮ
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
Giúp hs: 
-Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt ,nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng ,tầm thường giả dối thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ ở vườn bách thú . 
-Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ .
II.CHUẨN BỊ:
-Thầy : sgk, sgv, stk +Đồ dùng dạy học (bộ tranh tứ bình .) 
-Trò soạn câu hỏi hướng dẫn bài 
III.NỘI DUNG LÊN LỚP :
Oån định tổ chức :1’
KT bài cũ :2’
Gọi Hs đọc thuộc lòng bài thơ “ Oâng đồ”
Bài mới:
TG
ND
HĐGV
HĐHS
17’
22’
25’
15’
3’
I)Giới thiệu văn bản .
 1)Tác giả : -Thế Lữ (1907-1989)tên thật là Nguyễn Thứ Lễ, quê ở Bắc Ninh (còn có bút danh là Lê Ta)
2)Văn bản :
a)Thể thơ :Tự do 
b) Bố cục :
-Đoạn 1,4: Cảnh con hổ ở vườn bách thú . 
-Đoạn 3 con hổ trong chốn sơn lâm . 
-Đoạn 5 khao khát giấc mộng .
c) Chủ đề: Sự ngột ngạt bức bối của kiếp nô lệ và niềm kao khát tự do mãnh liệt của ndVN trước CMT8.
II)Tìm hiểu văn bản 
Cảnh con hổ ở vườn bách thú. 
-. Đoạn 1:Tâm trạng căm uất ,ngao ngán ,buông xuôi bất lực (Nhưng con hổ không chịu chấp nhận trước thực tại đó )
-Đoạn 4 : Cảnh hiện ra đáng khinh ,đáng ghét . 
-Giọng điệu kiêu hùng “khinh lũ người ngẩn ngơ và lũ gấu báo dở hơi”.
->Liệt kê,cách ngắt nhịp -> sự chán chường khinh miệt . 
=>Tâm trạng của kẻ sa cơ thất thế -> Đó chính là thực trạng xh đương thời . 
2 Nỗi nhớ một thơì oanh liệt .
a) Nỗi nhớ cảnh sơn lâm : -Đó làchốn ngàn năm cao cả âm u, cảnh nước non hùng vĩ . 
->Hình ảnh con hổ hiện lên với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt .
“lượncỏ sắc” 
=>Vẻ đẹp dũng mãnh vừa mềm mại uyển chuyển của chúa sơn lâm . 
-Là bức tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. 
=>Bốn cảnh ,cảnh nào cũng đẹp nên thơ ,hùng vĩ thơ mộng, nỗi bậât tư thế lẫm liêt ,kiêu hùng của chúa sơn lâm .
+*Đại từ “ta”->thể hiện khí phách ngang tàng .
-Điệp từ “đâu’+câu cảm thán “than ôi”->nối tiếc cuộc sống tự .do . 
=.>Sự đối lập giữa hai cảnh sống -> diễn tả nỗi căm ghét cuộc sống hiện tại và khát khao cuộc sống tự do 
3)Khát vọng giấc mộng ngàn .
Đó là nỗi nhớ mãnh liệt .nhưng đau xót và bất lực . 
Đó là nỗi đau bi kịch . 
IV)Tổng kết :Bài thơ thể hiện niềm khao khát tự do mãnh liệt ,nỗi chán ghét trước thực tại tù túng ,tầm thường giả dối qua lời con hổ .Bài thơ gửi gắm lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thủa ấy
*HĐ1 .GV cho hs đọc chú thích – cho biết vài nét vài về tác giả ? 
Giảng:Thế Lữ (1907-1989)tên thật là Nguyễn Thứ Lễ (còn có bút danh là Lê Ta là khách lữ hành trên trần gian chỉ biết săn lùng cái đẹp) 
 GV hướng dẫn đọc . 
(Giọng đọc kiêu hùng bi tráng
Phương thức biểu đạt : biểu cảm 
H : Nêu chủ đề của bài thơ ? 
*HĐ2: GV hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 1 và4
H. Đoạn thơ thể hiện tâm trang gì của con hổ?
Giảng:Tâm trạng bị tù hãm của con hổ .Từ 1 chúa tể trở thành một thứ đồ chơi của đám người ngạo mạn ,ngang bầy với bọn gấu dở hơi 
H.Đoạn 4 cảnh hiện ra ở vườn bách thú như thế nào?
H.T/G sử dụng biện pháp tu từ gì?cách ngắt nhịp?có tác dụng gì?
H. Nhận xét tâm trạng đó ? 
(GV cho hs thảo luận nhóm sau đó cử đại diện trả lời)
Chuyển:Trước tâm trạng đó con hổ nhớ vềmột thời , chúng ta tìm hiểu ý 2 
*HĐ3 :GV cho hs tìm hiểu cảnh con hổ ở chốn sơn lâm. 
GV cho hs đọc đoạn 2,3 .
H. Nỗi nhớ một thời tung hoành hống hách được hiện lên ntn?
H. Nỗi nhớ ấy được miêu tả qua những chi tiết nào? 
H. Em có nhận xét gì về dáng điệu của con hổ trong bốn bức tranh tứ bình ?
Giảng:Hình ảnh con hổ như một chàng thi sĩ lãng mạn hào hoa dứng uống ánh trăng tan ,khi thì giống như một nhà hiền triết thâm trầm lặng ngắm đất trời thay đổi ,khi thì hiền lành và cuối cùng là vị chúa tể tàn bạo dữ dội. Làm chủ cả màn đêm
H. Có thể thay “mảnh mặt trời”= “mặt trời” được không?
H. Các điệp ngữ trong đoạn thơ có tác dụng ntn?
H. Hãy chỉ ra sự đối lập giữa hai cảnh?
Giảng:sự đối lập giữa hai cảnh >sự bất hoà và khát vọng tự do mãnh liệt 
H Em hiểu gì thêm về tâm sự con hổ ,tâm sự đó của ai?
H: Phân tích nét đặc sắc về ng/th ?
*HĐ4: GV cho hs khái quát lại ND, NT của bài thơ .
- 1HS đọc chú thích 
- HS dựa vào sách gk
(mỗi dòng 8 tiếng nhịp ngắt tự do, vần không cố định, giọng thơ phóng khoáng ) 
-2HS đọc
Đoạn 1: Tâm trạng bị tù hãm của con hổ .Từ 1 chúa tể trở thành một thứ đồ chơi của đám người ngạo mạn ,ngang bầy với bọn gấu dở hơi 
-Tầm thường giả dối “hoa chăm âm u” 
+Liệt kê 
-Mỗi nhóm cử 1 hs
-Bức tranh về tâm trạng con hổ anh hùng lẫm liệt ,bị sa cơ thất thế 
-1HS đọc 
-Đó là cảnh núi rừng đại ngàn:bóng cả thét khúc trường ca 
-Đêm vàng bên bờ 
-Ngày mưa chuyển 
-Bình minh cây xanh 
-Những chiều máu sau rừng..
*hs trao đổi nhận xét. 
+4 cảnh cảnh nào cũng có núi non hùng vĩ ,mỗi cảnh con hổ uy nghi ,nhớ rừng đến cháy ruột 
-Không –cái nhìn khinh bỉ đáng gờm của con hổ >tầm vóc vị chúa tể 
-Từ “ta” “ nào đâu”
-Giữa hiện tại và quá khứ 
Hs lưu ý :
Cảm hứng sáng tác
XD biểu tượng
Hình ảnh thơ
Ngôn ngữ và nhạc điệu
- Hs dựa vào phần ghi nhớ để KQ kiến thức
Luyện tập :4’
 Gv gọi Hs đọc diễn cảm bài thơ
Dặn dò :1’
Chuẩn bị tiết 75
TUẦN 20
TIẾT 75
ND :	17/01/09	CÂU NGHI VẤN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 	Giúp hs:
 	- Hiểu rõ đặc điểmhình thức của câu nghi vấn ,phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác . 
-Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn dùng để hỏi 
II.CHUẨN BỊ: 
-Thầy : sgk, sgv stk +bảng phụ 
-Trò : học bài mới , xem trước bài mới
III. NỘI DUNG LÊN LỚP:
Oån định tổ chức : 1’
Kt bài cữ : 2’
KT kiến thức về câu
Bài mới :
TG
ND
HĐGV
HĐHS
20’
17’
I)Đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghj vấn 
+ Câu nghi vấn là câu 
-Có những từ nghi vấn (ai,gì,nào tại sao, ..
-Có chức năng chính dùng để hỏi 
+khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi. 
II. Luyện tập 
1.Xác định câu nghi vấn trong đoạn trích:
a) Chị mkhất tiền sưuphải không ?
b)Tại sao  như thế ?
c)văn là gì ? Chương là gì?
d) Chú mình.không ?Đùa trò gì ? Cái gì thế? Chị Cốc đấy hả?
2. Quan sát và trả lời câu hỏi :
a. Có từ “ hay” trong câu.
b. nếu thay từ “ hay” bằng từ “ hoặc” thì câu sẽ sai ngữ pháp.
3. Nhận xét các câu:
*HĐ1:GV cho hs đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi :
-H. Trong đoạn trích câu nào là câu nghi vấn ? 
H.Đặc điểm nào ta biết được điều đó ?
H.Câu nghi vấn trong đoạn trích dùng để làm gì ? 
*HĐ2:
GV cho hs tự đặt một số câu nghi vấn –rồi khái quát - cho hs ghi 
*HĐ3: GV cho hs phân biệt từ nghi vấn ,từ phiếm định 
Cho hs làm bài tập 1. 
- Gv cho Hs hoạt động theo nhóm
- Tương tự như bài 2
HS xác định:
-Sáng naykhông?
-Thế làm sao  khoai ?
-Hay là u thương .đói quá?
=>dấu chấm hỏi ,những từ nghi vấn :không ,làm sao, 
- Dùng để hỏi 
HS lần lượt xác định các câu nghi vấn.
-Hs căn cứ vào đặc điểm hình thức câu nghi vấn để thực hiện
Hs : không thể đặt dấu chấm hỏi vì đó không phải là những câu nghi vấn ( xét về đặc điểm hình thức)
Củng cố : 4’
 Gọi hs đặt vài câu nghi vấn trong tình huống cụ thể
Dặn dò : 1’
Chuẩn bị Văn bản “ Quê hương”

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20(3).doc