Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 20 đến 30

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 20 đến 30

Tiết (theo PPCT): 73

Văn bản:

Nhớ rừng

 (Thế lữ)

 1. Mục tiêu bài dạy:

a) Kiến thức:

 Giúp HS cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú, thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.

*Tích hợp giáo dục môi trường : Liên hệ về môi trường sống của con hổ

b) Kỹ năng:

 Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, phân tích để thấy cái hay, cái đẹp của một bài thơ mới thời kì 1930-1945.

c) Thái độ:

 Giáo dục lòng yêu quí tự do, khơi gợi khát vọng vươn tới cái cao cả, đẹp đẽ; vượt lên trên cái thấp hèn, tầm thường, giả dối.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

a)Chuẩn bị của giáo viên:

 Soạn bài + Tìm hiểu thêm về Thơ Mới.

 

doc 145 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 20 đến 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 20:
 Ngày soạn:./../2011
 Lớp: 8A tiết(theo TKB):.Ngày dạy:.././2011 Sĩ số:.. Vắng:
 Lớp: 8B tiết(theo TKB):.Ngày dạy:.././2011 Sĩ số:.. Vắng:
Tiết (theo PPCT): 73
Văn bản:
Nhớ rừng
 (Thế lữ)
 1. Mục tiêu bài dạy: 
a) Kiến thức: 
 Giuựp HS caỷm nhaọn ủửụùc nieàm khaựt khao tửù do maừnh lieọt, noói chaựn gheựt saõu saộc caựi thửùc taùi tuứ tuựng, taàm thửụứng, giaỷ doỏi ủửụùc theồ hieọn trong baứi thụ qua lụứi con hoồ bũ nhoỏt ụỷ vửụứn baựch thuự, thaỏy ủửụùc buựt phaựp laừng maùn ủaày truyeàn caỷm cuỷa nhaứ thụ.
*Tích hợp giáo dục môi trường : Liên hệ về môi trường sống của con hổ
b) Kỹ năng:
 Reứn luyeọn kú naờng tỡm hieồu, phaõn tớch ủeồ thaỏy caựi hay, caựi ủeùp cuỷa moọt baứi thụ mụựi thụứi kỡ 1930-1945.
c) Thái độ:
 Giaựo duùc loứng yeõu quớ tửù do, khụi gụùi khaựt voùng vửụn tụựi caựi cao caỷ, ủeùp ủeừ; vửụùt leõn treõn caựi thaỏp heứn, taàm thửụứng, giaỷ doỏi.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
a)Chuẩn bị của giáo viên: 
 Soaùn baứi + Tỡm hieồu theõm veà Thụ Mụựi.
b )Chuẩn bị của học sinh :
 Traỷ lụứi caực caõu hoỷi 1,2,3 tr.7 SGK taọp 2 
3. Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: 
 Keồ teõn baứi, teõn taực giaỷ nhửừng vaờn baỷn ủaừ hoùc ụỷ HKI.
 * Đặt vấn đề vào bài mới:	
 Beõn caùnh doứng vaờn hoùc hieọn thửùc pheõ phaựn giai ủoaùn 1930-1945, doứng vaờn hoùc laừng maùn cuừng phaựt trieồn maùnh meừ. Trong ủoự, phong traứo Thụ Mụựi ủaừ ủem ủeỏn cho thụ ca Vieọt Nam nhửừng neựt mụựi, neựt ủeùp ủaởc saộc maứ tieõu bieồu laứ baứi thụ Nhụự rửứng cuỷa Theỏ Lửừ.
b) Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Giới thiệu tác giả - tác phẩm
GV gọi học sinh đọc chú thích SGK
? Trình bày những nét cơ bản về tác giả Thế Lữ?
GV bổ sung: Thế Lữ tên thật là nguyễn Thứ Lễ ( Bút danh của ông được đặt theo lối chơi chữ - Nói lái dân gian ;Thứ lễ – Thế lữ còn hàm ý là người lữ khách trên trần thế ,cả đời chỉ ham đi tìm cái đẹp để vui chơi: 
Tôi là người khách bộ hành phiêu lãng
Đường trần gian xuôi ngược đẻ vui chơi
Tôi chỉ là một người khách chinh phu
Dấn bước chuân chuyên khắp hải hồ
? hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
1 học sinh đọc 
1 học sinh trình bày
1 học sinh trình bày
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm
 1.Taực giaỷ:
- Theỏ Lửừ teõn thaọt laứ Nguyeón Thửự Leó(1907-1989).
- Laứ ngửụứi saựng laọp phong traứo thụ mụựi vaứ laứ nhaứ hoaùt ủoọng saõn khaỏu noồi tieỏng.
2.Taực phaồm: 
- Theồ thụ 8 chửừ theo kieồu haựt noựi truyeàn thoỏng, moọt theồ thụ tửù do.
HĐ2: Đọc - hiẻu văn bản
GV hướng dẫn học sinh cách đọc văn bản 
+ Đoạn 1 và 4 đọc với giọng buồn ngao ngán , bực bội u uất 
+ Đoạn 2,3,5 giọng vừa hào hùng vừa nuối tiếc, tha thiết và bay bổng, mạnh mẽ và hùng tráng để rồi kết thúc bằng câu thơ than thở như một tiếng thở dài bất lực.
GV đọc mẫu. Gọi học sinh đọc 
học sinh giải nghĩa các chú thích SGK
? Hãy xác định thể loại của bài thơ ?
GV bổ sung về phong trào thơ mới
? Bố cục của bài thơ có điểm gì đáng lưu ý không?
- Cả lớp chú ý
Nghe vaứ 2 học sinh đọc hết văn bản
học sinh giải nghĩa
- Trả lời
- Suy nghĩ, trả lời
II. Đọc - hiẻu văn bản
1.Đọc 
2. Tìm hiểu chú thích 
3. Thể loại: Thơ tự do
4. Bố cục : bài thơ gồm 5 đoạn nhưng được cấu trúc theo hai cảnh tượng tương phản : con hổ trong thực tại và con hổ trong dĩ vãng.
HĐ3: Tìm hiểu chi tiết
Gọi học sinh đọc đoạn thơ 1 và 4
?* Hiện tại con hổ đang sống trong một không gian như thế nào?
? Sống trong không gian đó ,tâm trạng của con hổ như thế nào?
? Động tác nằm dài trông ngày tháng dần qua phải chăng là sự bằng lòng chấp nhận thực tại ?
? Giọng điệu chính trong hai khổ thơ thứ 1 và thứ 4 là gì?
1 học sinh đọc 
Suy nghĩ 
Trả lời
Suy nghĩ 
Trả lời
Suy nghĩ 
Trả lời
Suy nghĩ 
Trả lời
III. Tìm hiểu chi tiết
1. Tình cảnh của con hổ trong vườn bách thú
- Từ một vị chúa tể của muôn loài 
tung hoành chốn nước non hùng vĩ, nay con hổ bị giam hãm trong cũi sắt ,một không gian nhỏ bé tù túng, thậm chí tầm thường giả dối: hoa chăm cỏ xén ,nước đen giả suối, mô gò thấp kém, dăm vừng lá bắt chước vể hoang vu
- ý thức được thực trạng đó , tâm trạng của kẻ “sa cơ ” chất chứa cả “khối căm hờn ” ngùn ngụt.
- Chán ghét bất lực, nhưng con hổ không cam chịu chấp nhận hoà mình vào thực tại đó. 
-Thái độ ,giọng điệu kẻ bị giam hãm vẫn toát lên vẻ ngạo mạn, kiêu hùng của một vị chúa tể rừng già : khinh bỉ lũ người ngẩn ngơ mắt bé và lũ gấu báo dở hơi vô tư lự ; khinh ghét và giễu cợt cái thực tại cố làm ra vẻ tự nhiên, nhưng càng cố càng làm lộ rõ vẻ tầm thường giả dối .
- Bằng những hình ảnh gợi cảm, giàu chất tạo hình và dòng cảm xúc cuồn cuộn đoạn thơ 1 và 4 đã tạo nên bức tranh đầy tâm trạng về con hổ ở vườn bách thảo ,một trang anh hùng lẫm liệt ,bị sa cơ thất thế nhưng quyết không hoà nhập với thực tại xã hội đương thời . 
c) Củng cố: 
? Tâm trạng của con hổ khi sống trong vườn bách thú như thế nào?
d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Soạn phần còn lại tiết sau học tiếp
 Tuần 20:
 Ngày soạn:./../2011
 Lớp: 8A tiết(theo TKB):.Ngày dạy:.././2011 Sĩ số:.. Vắng:
 Lớp: 8B tiết(theo TKB):.Ngày dạy:.././2011 Sĩ số:.. Vắng:
Tiết (theo PPCT): 74
Văn bản:
 Nhớ rừng ( Tiếp theo)
 (Thế lữ)
 1. Mục tiêu bài dạy: 
a) Kiến thức: 
- Giuựp HS caỷm nhaọn ủửụùc nieàm khaựt khao tửù do maừnh lieọt, noói chaựn gheựt saõu saộc caựi thửùc taùi tuứ tuựng, taàm thửụứng, giaỷ doỏi ủửụùc theồ hieọn trong baứi thụ qua lụứi con hoồ bũ nhoỏt ụỷ vửụứn baựch thuự, thaỏy ủửụùc buựt phaựp laừng maùn ủaày truyeàn caỷm cuỷa nhaứ thụ.
* Tích hợp giáo dục môi trường : Liên hệ về môi trường sống của con hổ
b) Kỹ năng:
- Reứn luyeọn kú naờng tỡm hieồu, phaõn tớch ủeồ thaỏy caựi hay, caựi ủeùp cuỷa moọt baứi thụ mụựi thụứi kỡ 1930-1945.
c) Thái độ:
- Giaựo duùc loứng yeõu quớ tửù do, khụi gụùi khaựt voùng vửụn tụựi caựi cao caỷ, ủeùp ủeừ; vửụùt leõn treõn caựi thaỏp heứn, taàm thửụứng, giaỷ doỏi.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
a) Chuẩn bị của giáo viên 
 Soaùn baứi + Tỡm hieồu theõm veà Thụ Mụựi.
b) Chuẩn bị của học sinh :
 Traỷ lụứi caực caõu hoỷi 1,2,3 tr.7 SGK taọp 2 
3. Tiến trình bài dạy :
a) Kiểm tra bài cũ: 
 Keồ teõn baứi, teõn taực giaỷ nhửừng vaờn baỷn ủaừ hoùc ụỷ HKI.
 * Đặt vấn đề vào bài mới:	
 Vào bài trực tiếp
b) Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu chi tiết (Tiếp theo)
?chốn giang sơn nơi con hổ một thời tung hoành hống hách được hiện lên như thế nào ?
?Em nhận xét gì về cảnh đó ?
?Chân dung con mãnh thú được tác giả khắc hoạ bằng những hình ảnh đặc sắc nào?
? Đoạn thơ là bốn bức tranh tuyệt đẹp ?hãy chỉ ra cái hay đẹp của đoạn thơ?
?Theo em ,các điệp từ, điệp ngữ điệp câu hỏi trong đoạn thơ trên có tác dụng nghệ thuật nhu thế nào?
? Khổ thơ cuối thể hiện điều gì?
? Tâm sự của con hổ trong vườn bách thú gợi cho chúng ta những liên tưởng gì về tình cảnh của người dân việt nam lúc bấy giờ?
Suy nghĩ 
Trả lời
Suy nghĩ 
Trả lời
Suy nghĩ 
Trả lời
Suy nghĩ 
Trả lời
Suy nghĩ 
Trả lời
Suy nghĩ 
Trả lời
Suy nghĩ 
Trả lời
III. Tìm hiểu chi tiết
1. Tình cảnh của con hổ trong vườn bách thú
2.Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ trong dĩ vãng huy hoàng:
 Đó là một bức cảnh dữ dội hoang sơ đầy uy lực của thiên nhiên : bóng cả cây già,tiếng gió gào ngàn ,giọng nguồn hét núi,khúc trường ca dữ dội .
Những câu thơ miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ và hình ảnh con hổ ngự trị trong đó là những câu thơ đặc sắc nhất của bài thơ.
Hoà hợp nổi bật giữa bức cảnh rừng già là hình ảnh con hổ oai phong, đường bệ với vũ điệu đầy uy lực của rừng xanh:
Ta bước chân lên ,dõng dạc đường hoàng
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng
Vờn bóng âm thầm lá gai cỏ sắc 
Sự im lặng âm thầm của nó không phải là dấu hiệu bình yên mà trái lại đầy đe doạ với mọi vật. Những câu thơ sống động ,giàu hình ảnh đã diễn tả chính xác hấp dẫn vẻ đẹp uy nghi dũng mãnh của và cũng rất mềm mại uyển chuyển của chúa sơn lâm.
 Cũng tái hiện dĩ vãng huy hoàng nhưng đoạn 3 của bài thơ là một bộ tranh tứ bình tuyệt đẹp .Cả bốn cảnh cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ và hoành tráng nổi bật giữa những cảnh ấy là hình ảnh con hổ uy nghi nhớ rừng đến cháy ruột .Dáng điệu của nó được khắc hoạ hết sức phong phú và kỹ vĩ:
+ khi thì nó được hiện lên như một chàng thi sĩ lãng mạn,hoà hoa đứng uống ánh trăng tan bên bờ suối.
+ Khi thì nó giống một nhà hiền triết thâm trầm lặng ngắm đất trời thay đổi sau cơn mưa bão. 
+ Khi thì nó lại là một bậc đế vương hiền lành có chim ca hầu quanh giấc ngủ. 
+Và cuối cùng nó chính là nó ,vị chúa tể rừng già tàn bạo dữ dội ,làm chủ bang tối làm chủ vũ trụ.
 Tuy nhiên, tất cả những điều đẹp dễ trên giờ chỉ còn là giấc mơ là dĩ vãng ,một loạt các câu hỏi nghi vấn “Nào đâu?” “Đâu?” không có câu trả lời được lặp đi lặp lại như một nỗi ám ảnh một nỗi nhớ thương khắc khoải ,vô vọng của con hổ về một thời vàng son,huy hoàng trong quá khứ xa xôi.Giấc mơ đột ngột khép lại trong một tiếng than,tiếng vọng đầy u uất tiếc nuối “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”.
 Khổ thơ cuối tiếp tục mạch tâm trạng nhớ tiếc qua khứ vừa như một tiếng thở dài vĩnh biệt thời oanh liệt không còn nữa không bao giờ trở lại thì nó vẫn thuộc về thời đã mất ấy chứ không cam tâm làm đồ chơi ,một kẻ tầm thường ,vui lòng hoà nhập với thực tại .Nó luôn sống với những giá trị của thời đã qua để phản ứng lại với thực tế xã hội đương thời ,để vươn tới cái cao cả tự do dù chỉ là mơ ước.
 Đối lập gay gắt hai cảnh tượng hai thế giới ,tác giả đã thể hiện mối bất hoà sâu sắc đối với thực tịa và niềm mơ ước tự do mãnh liệt của nhân vật trữ tình .Lời con hổ trong bài thơ đã tìm được sự đồng cảm trong tâm hồn các nhà thơ lãng mạn và kín đáo khơi gợi lòng yêu nước của người dân việt nam mất nước lúc đó. 
HĐ2: Tổng kết
? Nêu những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
- Gọi học sinh đọc nghi nhớ
Suy nghĩ 
Trả lời
1 học sinh đọc
IV. Tổng kết:
* Ghi nhớ /SGK
* Toồng keỏt noọi dung vaứ ngheọ thuaọt:
+ Baứi thụ noựi veà con hoồ nhửng cuừng laứ noựi ủeỏn con ngửụứi nhaộc ngửụứi ta nhụự ủeỏn thuụỷ oanh lieọt, chaựn gheựt caỷnh tuứ tuựng noõ leọ. Neựt tớch cửùc ụỷ baứi thụ laứ : Tuy hỡnh aỷnh con hoồ khoõng coự khớ theỏ soồ loàng tung caựnh, hay yự chớ maừnh lieọt muoỏn ủaùp tan phoứng maứ ra nhử hỡnh aỷnh ngửụứi tuứ caựch maùng nhửng noự khoõng chũu ủaàu haứng, luoõn nung naỏu caờm hụứn, luoõn nhụự veà quaự khửự, veà quaự khửự. ẹoự laứ neựt tớch cửùc khụi gụùi trong loứng ngửụứi ủoùc.
c) Củng cố: 
?Chân dung con hổ trong dĩ vãng được khắc hoạ như thế nào? 
d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài: “Câu nghi vấn”. 
Tuần 20:
 Ngày soạn:./../2011
 Lớp: 8A tiết(theo TKB):.Ngày dạy:.././2011 Sĩ số:.. Vắng:
 Lớp: 8B tiết(theo TKB):.Ngày dạy:.././2011 Sĩ ... y nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiẻu lượt lời trong hội thoại 
ẹoùc ủoaùn vaờn mieõu taỷ cuoọc troứ chuyeọn giửừa nhaõn vaọt chuự beự Hoàng vụựi ngửụứi coõ tr.92, 93veà hoọi thoaùi.
? Trong cuoọc hoọi thoaùi ủoự, moói nhaõn vaọt noựi bao nhieõu lửụùt?
? Theo em theỏ naứo laứ lửụùt lụứi trong hoọi thoaùi?
? Bao nhieõu laàn leừ ra Hoàng ủửụùc noựi nhửng Hoàng khoõng noựi? Sửù im laởng theồ hieọn thaựi ủoọ cuỷa Hoàng ủoỏi vụựi nhửừng lụứi noựi cuỷa ngửụứi coõ nhử theỏ naứo?
? Vỡ sao Hoàng khoõng caột lụứi ngửụứi coõ khi baứ noựi nhửừng ủieàu Hoàng khoõng muoỏn nghe?
? Trong hoọi thoaùi, ủeồ giửừ lũch sửù, theồ hieọn sửù toõn troùng ngửụứi khaực, ngửụứi tham gia hoọi thoaùi phaỷi theỏ naứo?
Ư Hỡnh thaứnh ghi nhụự.
 Gọi học sinh đọc ghi nhớ
1 học sinh đọc
Suy nghĩ 
 Trả lời
Suy nghĩ 
 Trả lời
Suy nghĩ 
 Trả lời
Suy nghĩ 
 Trả lời
Suy nghĩ 
 Trả lời
 1 học sinh đọc
 I- Lượt lời trong hội thoại
 * Lửụùt lụứi laứ gỡ?
BT: Tỡm hieồu ủoaùn vaờn trang 92, 93veà hoọi thoaùi.
ờ Caõu 1/ 102:
- Chuự beự Hoàng: 2lửụùt lụứi.
- Ngửụứi coõ: 5lửụùt lụứi.
Trong hoọi thoaùi, ai cuừng ủửụùc noựi. Moói laàn coự moọt ngửụứi tham gia hoọi thoaùi mụựi ủửụùc goùi laứ 1 lửụùt lụứi.
ờ Caõu 2/ 102:
- Hoàng khoõng noựi vỡ ủau ủụựn, uaỏt ửực trửụực nhửừng lụứi xuực xieồm cuỷa baứ coõ.
- Hoàng im laởng laứ theồ hieọn thaựi ủoọ baỏt hụùp taực.
ờ Caõu 3/ 102:
- Hoàng khoõng caột lụứi vỡ yự thửực ủửụùc raống mỡnh laứ ngửụứi thuoọc vai dửụựi, khoõng ủửụùc pheựp xuực phaùm baứ coõ.
* Ghi nhụự tr.102.	
Hđ2: Hướng dẫn luyện tập
Gọi học sinh đọc bài tập
?Qua ủoaùn trớch “Tửực nửụực vụừ bụứ” (Ngửừ vaờn 8 taọp 1 tr.28) em thaỏy tớnh caựch cuỷa moói nhaõn vaọt theồ hieọn nhử theỏ naứo?
Gọi học sinh đọc bài tập
yêu cầu học sinh đọc phân vai
thực hiện yêu cầu của bài tập
Gọi học sinh đọc bài tập
?Dửùa vaứo nhửừng hieồu bieỏt ụỷ truyeọn “Bửực tranh cuỷa em gaựi toõi” (Ngửừ vaờn 6 taọp 2 tr.30) vaứ ủoaùn trớch vửứa ủoùc, haừy cho bieỏt sửù im laởng cuỷa nhaõn vaọt “toõi” bieồu thũ ủieàu gỡ?
ờ BT4*/ 107:
- GV treo baỷng phuù, neõu yeõu caàu baứi taọp.
- Cho hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm vaứ ghi ra giaỏy yự cuỷa mỡnh.
- Theo em, moói nhaọn xeựt treõn ủuựng trong nhửừng trửụứng hụùp naứo?
1 học sinh đọc
Suy nghĩ 
 Trả lời
1 học sinh đọc
 Học sinh đọc theo vai đã được phân.
Suy nghĩ 
 Trả lời
1 học sinh đọc
Suy nghĩ 
 Trả lời
Suy nghĩ 
 Trả lời
II. Luyeọn taọp:
1ờ BT1/ 102:
Tớnh caựch moói nhaõn vaọt:
- Cai leọ: hung haờng, hoỏng haựch.
- Ngửụứi nhaứ lyự trửụỷng: nhaựt gan.
- Chũ Daọu: dũu daứng, ngang taứng, baỏt khuaỏt (ủaỷm ủang).
- Anh Daọu: nhuựt nhaựt, chũu ủửùng.
2.BT 2
A/ Luực ủaàu,Caựi Tớ hoàn nhieõn noựi nhieàu,chũ Daọu im laởng
Veà sau Caựi Tớ noựi ớt haỳn coứn Chũ Daọu noựi nhieàu ủeồ thuyeỏt phuùc con
B/ Phuứ hụùp vụứi caựi Tớ chửa bieỏt mỡnh bũ baựn,noựi chuyeọn nhieàu ủeồ chũ Daọu vui loứng.Chũ Daọu thaỏy vaọy neõn im laởng,veà sau chũ Daọu noựi nhieàu ủeồ thuyeỏt phuùc ủửựa con
C/ vỡ: -CHũ Daọu ủau ủụựn hụn khi baựn ủửựa con hieỏu thaỷo
-Caựi Tớ :Trụỷ thaứnh tai hoùa khuừng khieỏp vỡ noự xa lỡa cha meù vaứ caực em
3ờ BT3/ 107:
Sửù im laởng cuỷa nhaõn vaọt “toõi” bieồu thũ:
- Thaựi ủoọ ngụừ ngaứng, xuực ủoọng, sau ủoự laứ xaỏu hoồ, aõn haọn vỡ tỡnh caỷm chaõn thaứnh, quyự meỏn vaứ taỏm loứng nhaõn haọu cuỷa ngửụứi em (coứn mỡnh thỡ heứn keựm, ớch kyỷ)
4ờ BT4*/ 107:
a. “Im laởng laứ vaứng” ủuựng khi caàn giửừ bớ maọt, khi giửừ teỏ nhũ trong giao tieỏp.
b. Nhửng im laởng trửụực nhửừng haứnh ủoọng sai traựi, trửụực sửù aựp bửực baỏt coõng... thỡ sửù im laởng ủoự laứ daùi khụứ, laứ heứn nhaựt
c) Cuỷng coỏ:
? lượt lời trong hội thoại là gì?
d) Hửụựng daón hoùc sinh tửù hoùc ụỷ nhaứ:
- Học bài 
- Chuaồn bũ : Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
Tuần: 29
 Ngày soạn:././ 2012
Lớp: 8A Tiết(theo TKB):.Ngày dạy:./../2012 Sĩ số:.vắng. 
Lớp: 8B Tiết(theo TKB):.Ngày dạy:./../2012 Sĩ số:.vắng. 
Tiết(theo PPCT): 112
Tập làm văn:
Luyện tập: đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
1. Mục tiêu bài dạy :
 Giúp học sinh :
 a) Kiến thức :
 Giuựp hoùc sinh cuỷng coỏ chaộc chaộn hụn nhửừng hieồu bieỏt veà yeỏu toỏ bieồu caỷm trong vaờn nghũ luaọn maứ caực em ủaừ hoùc trong tieỏt taọp laứm vaờn trửụực.
 b) Kỹ năng : 
 Vaọn duùng nhửừng hieồu bieỏt treõn ủeồ taọp ủửa yeỏu toỏ bieồu caỷm vaứo baứi nghũ luaọn.
 c) Thái độ : 
 YÙ thửực trong vieọc sửỷ duùng yeỏu toỏ bieồu caỷm vaứo baứi nghũ luaọn.
 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a) Chuẩn bị của giáo viên:
 Giao án, SGK 
 b) Chuẩn bị của học sinh:
Soạn bài, Laọp daứn yự “Sửù boồ ớch cuỷa nhửừng chuyeỏn tham quan du lũch sinh thaựi”.
 3. Tiến trình bài dạy:
 a) Kiểm tra bài cũ:
 - Baứi laứm ụỷ nhaứ cuỷa hoùc sinh (daứn baứi).
 * Đặt vấn đề vào bài mới :
 ẹửa yeỏu toỏ bieồu caỷm vaứo vaờn nghũ luaọn laứ moọt vieọc ủoứi hoỷi hoùc sinh phaỷi boỷ raỏt nhieàu thỡ giụứ vaứ coõng sửực Vaọy laứm theỏ naứo? ẹeồ theồ hieọn caỷm xuực chaõn thửùc, kheựo leựo vaứo baứi laứm cuỷa mỡnh, chuựng ta phaỷi kieõn trỡ luyeọn taọp.
 b) Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hđ của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Chuẩn bị
Tỡm hieồu ủeà 
GV ghi ủeà baứi maứ ủaừ cho HS chuaồn bũ ụỷ nhaứ
 - Goũ 1HS ủoùc to, roừ ủeà baứi ủaừ ghi baỷng.
? ẹeà baứi yeõu caàu ta laứm gỡ?
(Laọp daứn yự caực luaọn ủieồm vaứ luaọn cửự caàn thieỏt cho ủeà baứi treõn baỷng)
I/ Chuaồn bũ
ẹeà : Sửù boồ ớch cuỷa nhửừng chuyeỏn tham quan, du lũch ủoỏi vụựi HS
Yeõu caàu cuỷa ủeà baứi :
- ẹeà neõu luaọn ủeà : Tham quan, du lũch voõ cuứng boồ ớch vụựi HS.
- Kieồu baứi : Chửựng minh
Hoạt động 2: luyện tập
Goùi hoùc sinh trỡnh baứy trửụực lụựp daứn yự ủaừ chuaồn bũ ụỷ nhaứ.
Laọp daứn yự caực luaọn ủieồm vaứ luaọn cửự caàn thieỏt cho ủeà baứi: “Sửù boồ ớch cuỷa nhửừng chuyeỏn tham quan du lũch ủoỏi vụựi hoùc sinh”.
ẹeồ laứm saựng toỷ vaỏn ủeà treõn, caựch saộp xeỏp caực luaọn ủieồm theo trỡnh tửù (tr.108) coự hụùp lyự khoõng? Vỡ sao? Neõn sửỷa laùi nhử theỏ naứo?
?Neỏu phaỷi trỡnh baứy luaọn ủieồm “Nhửừng chuyeỏn tham quan, du lũch ủem ủeỏn cho ta nhieàu nieàm vui”, haừy cho bieỏt:
? Luaọn ủieồm naứy gụùi cho em caỷm xuực gỡ?
- Theo em, ủoaùn vaờn nghũ luaọn (tr.109) ủaừ theồ hieọn heỏt caỷm xuực aỏy chửa? Caàn boồ sung ủieàu gỡ?
Trỡnh baứy trửụực lụựp daứn yự ủaừ chuaồn bũ Ư hoùc sinh khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
Saộp xeỏp luaọn ủieồm, luaọn cửự theo trỡnh tửù hụùp lyự:
- Veà theồ chaỏt.
- Veà tỡnh caỷm.
- Veà kieỏn thửực
ẹoùc ủoaùn vaờn nghũ luaọn tr.109 vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi nhử ủũnh hửụựng ụỷ phaàn noọi dung chớnh.
II. Luyện tập
1ờ BT1/ 108:
ẹeồ laứm saựng toỷ ủeà baứi “Sửù boồ ớch cuỷa nhửừng chuyeỏn tham quan du lũch ủoỏi vụựi hoùc sinh” caàn trỡnh baứy vaứ saộp xeỏp caực luaọn ủieồm nhử sau:
a. Mụỷ baứi: Neõu lụùi ớch cuỷa vieọc tham quan.
b. Thaõn baứi: Neõu lụùi ớch cuù theồ:
- Veà theồ chaỏt: khoeỷ maùnh, taõm hoàn minh maón.
- Veà tỡnh caỷm:
ƯCoự nhieàu nieàm vui ủoỏi vụựi baỷn thaõn.
ƯCoự theõm tỡnh yeõu ủoỏi vụựi thieõn nhieõn, queõ hửụng vaứ ủaỏt nửụực.
- Veà kieỏn thửực:
ƯHieồu cuù theồ hụn, saõu hụn nhửừng ủieàu ụỷ trửụứng qua tai nghe maột thaỏy.
ƯCoự ủửụùc nhieàu baứi hoùc tửứ thửùc tieón maứ coự theồ coứn chửa coự trong saựch vụỷ.
ƯCoự theõm nhửừng hieồu bieỏt veà danh lam thaộng caỷnh, veà truyeàn thoỏng lũch sửỷ cuỷa daõn toọc.
c. Keỏt baứi: Khaỳng ủũnh laùi taực duùng cuỷa vieọc tham quan.
2ờ BT2/ 108:
ẹửa yeỏu toỏ bieồu caỷm vaứo vaờn nghũ luaọn:
a. “Nhửừng chuyeỏn tham quan du lũch giuựp ta tỡm theõm ủửụùc nieàm vui”
b. - Gụùi cho em caỷm xuực ngaùc nhieõn, thớch thuự, saỷng khoaựi...
- ẹoaùn vaờn nghũ luaọn (109) ủaừ theồ hieọn khaự ủaày ủuỷ nhửng caàn vieỏt theõm veà caỷm xuực cuỷa caự nhaõn mỡnh
c) Cuỷng coỏ:
? yếu tố biểu cảm có vai trò gì trong văn nghị luận?
d) Hửụựng daón hoùc sinh tửù hoùc ụỷ nhaứ:
- Học bài 
- Chuaồn bũ : kiểm tra văn 1 tiết
Tuần:30
 Ngày soạn:././ 2012
Lớp: 8A Tiết(theo TKB):.Ngày dạy:./../2012 Sĩ số:.vắng. 
Lớp: 8B Tiết(theo TKB):.Ngày dạy:./../2012 Sĩ số:.vắng. 
Tiết(theo PPCT): 113
 Kiểm tra 1 tiết văn
1. Mục tiêu bài dạy :
 Giúp học sinh :
 a) Kiến thức :
 Giuựp hoùc sinh oõn taọp, cuỷng coỏ kieỏn thửực vaờn hoùc ủaừ hoùc ụỷ lụựp 8.
 b) Kỹ năng : 
 Reứn kyừ naờng dieón ủaùt vaứ laứm vaờn.
 c) Thái độ : 
 Nghieõm tuực khi laứm baứi kieồm tra.
 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a) Chuẩn bị của giáo viên:
 Đề kiểm tra, đáp án, thang điẻm
 b) Chuẩn bị của học sinh:
 Giấy kiểm tra, các kiến thức ôn tập mà giáo viên đã căn dặn.
 3. Tiến trình bài dạy:
 a) Kiểm tra bài cũ:
 * Đặt vấn đề vào bài mới :
 GV giới thiệu trực tiếp vào bài.
 b) Dạy nội dung bài mới: 
A- Ma trận:
 Kiểm tra: 1 tiết
Môn: Ngữ văn( Phần văn)
 Họ và tên : 
 Lớp: 
Điểm
Lời nhận xét của cô giáo
Đề bài:
 Phần I : Trắc nghiệm ( 2 điểm) 
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi “Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư , con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở trấn cựu triều , đều tuỳ đâu tiện mà đi học . 
Phép dạy, nhất định theo Chu Tử . Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc.Tuần tự tiến lên học đén tứ thư , ngũ kinh, chu sử . Học rộng rồi tóm được cho gọn, theo điều học mà làm . Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công , nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua ”.
Câu 1: Đoạn văn trích từ văn bản thuộc thể nào ? 
 A. Tấu 
 B. Hịch
 C. Chiếu
 D.Cáo
Câu 2 : Đoạn văn trích ở văn bản nào ? 
 A. Hịch tướng sĩ . 
 B. Bàn luận về phép học 
 C. Nước Đại Việt ta 
 D. Chiếu dời đô.
 Câu 3 : Văn bản do tác giả nào sáng tác 
 A. Trần Quốc Tuấn. 
 B. Nguyễn Trãi.
 C. Lý Công Uẩn 
 D. Nguyễn Thiếp
 Câu 4 : Luận điểm của đoạn văn là gì 
 A. Mục đích việc học chân chính . 
 B. Phê phán thói học hình thức, cầu lợi. 
 C. Khẳng định quan điểm học có phương pháp đúng 
 D. Tác dụng việc học chân chính 
 Phần II. Tự luận (8điểm).
Câu 5(2 điểm). : Chép thuộc bài thơ “Ngắm trăng” (phần dịch thơ) của Hồ Chí Minh.
 Câu 6(6 điểm):
 Nêu nội dung, nghệ thuật của 2 văn bản đã học: Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi và Hịch tướng sỹ của Trần Quốc Tuấn.
 Đáp án + Biểu điểm kiểm tra 45’ tiết 113
 Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm):
 	Mỗi đáp án đúng 0.5 điểm.
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
B
D
C
 Phần II. Tự luận (8 điểm).
 Câu 5(2 điểm).
 Chép đúng chính tả, thể thơ.
 Ngắm trăng
 Trong tù không rợu cũng không hoa,
 Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; 
 Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
 Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
 (Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù)
 Câu 6(6 điểm).
 Nêu nội dung, nghệ thuật của 2 văn bản đã học: Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi và Hịch tướng sỹ của Trần Quốc Tuấn.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 ki II 2012.doc