TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
Đánh giá được chất lượng bài làm của mình về phân môn tập làm văn , nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để cố gắng trong các bài làm tiếp theo.
II. Chuẩn bị
-Thầy: Bài kiểm tra đã chấm, nhận xét- đánh giá
- Trò: Xem lại yêu cầu của đề.
III. Lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Nhận xét
* Ưu điểm :
- Nhiều em nắm vững kiến thức , hiêu đề. Bài viết sáng tạo, có chất lượng
- Trình bày khoa học, sạch đẹp, có ý thức làm bài tốt.
( Gv nêu 1 số bài để học sinh học tập, gọi học sinh đọc một số bài làm hay)
Tuần 17 Tiết 64 Ngày soạn: 11/ 12 /2011 Ngày dạy: 13/ 12/ 2011 TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Đánh giá được chất lượng bài làm của mình về phân môn tập làm văn , nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để cố gắng trong các bài làm tiếp theo.. II. Chuẩn bị -Thầy: Bài kiểm tra đã chấm, nhận xét- đánh giá - Trò: Xem lại yêu cầu của đề. III. Lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1: Nhận xét * Ưu điểm : - Nhiều em nắm vững kiến thức , hiêu đề. Bài viết sáng tạo, có chất lượng - Trình bày khoa học, sạch đẹp, có ý thức làm bài tốt. ( Gv nêu 1 số bài để học sinh học tập, gọi học sinh đọc một số bài làm hay) * Nhược điểm: - Đề bài không khó nhưng một số em không học bài nên chất lượng bài làm thấp. - Một số em không đọc kĩ yêu cầu của đề , chưa xá định được bản chất của thẻ loại thuyết minh nên viết lan man, dài dòng. - Một số em coi thường việc kiểm tra , không cố gắng . Nhiều bài chữ xấu, viết sai chính tả, trình bày quả cẩu thả, sơ sài, ý thức làm bài chưa tốt.(GV nêu tên 1 số bài để học sinh rút kinh nghiệm) Hoạt động 2: Trả bài - Gv chữa bài theo đáp án - Học sinh xem lại bài, phát biểu ý kiến ( nếu có) - Gv giải đáp các ý kiến của học sinh ( nếu có) Hoạt động 3: - Ghi điểm vào sổ điểm lớn. - Gv thu lại bài 4. Củng cố - Gv nhấn mạnh, yêu cầu học sinh khắc phục các lỗi đã mắc phải - Ghi nhớ những kiến thức tiếng Việt đã học 5. Dặn dò - Chuản bị sách kì hai, soạn bài Ông đồ ------------------------------------------------------------------- Tuần 17 Tiết 65 Ngày soạn : 11/ 12/ 2011 Ngày dạy : 14/ 12/ 2011 Văn bản: ÔNG ĐỒ ( Vũ Đình Liên ) I. Mục tiêu cần đạt Giúp HS nắm được : 1. Kiến thức : - Sự thay đổi trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một. - Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ. 2. Kĩ năng - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm. II. Chuẩn bị Soạn bài : Phương tiện : sgk, tranh chân dung tác giả Phương pháp : Đọc diễn cảm, động não, gợi mở. III. Lên lớp 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3/ Bài mới : Gv giới thiệu bài :Vò §×nh Liªn víi dßng th¬ c¶m høng chñ ®¹o lµ t×nh th¬ng ngêi vµ lßng hoµi cæ. «ng thuéc ngêi trong thÕ hÖ nh÷ng nhµ th¬ ®Çu tiªn cña phong trµo th¬ míi, kh«ng nh÷ng vËy «ng cßn lµ mét trong nh÷ng dịch gi¶ næi tiÕng .Bµi th¬ «ng ®å .... Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chung về văn bản. ? Đọc chú thích * SGK ? ? Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm ? ? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ? - 1936 : khi thực dân Pháp xâm lược, chữ Nho không còn là văn tự chính ở nước ta, chữ Nôm đã dần thay thế nên những người viết chữ Nho cũng dần bị người đời lãng quên. * GV hướng dẫn đọc : Hai khổ đầu đọc với giọng vui, hân hoan. Ba khổ sau đọc với giọng trầm lắng, ngậm ngùi, da diết. ? Bài thơ làm theo thể thơ gì ? - Ngũ ngôn ? Bài thơ có thể chia thành mấy phần ? Nội dung chính từng phần ? - 2 phần : * Phần 1 : Hình ảnh ông đồ Khổ 1-2 : Hình ảnh ông đồ thời xưa Khổ 3-4 : Hình ảnh ông đồ thời nay * Phần 2 :Khổ 5 : Nỗi lòng tác giả dành cho ông đồ Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh phân tích bài thơ. ? Đọc phần 1 ? ? Ông đồ là chỉ lớp người nào trong xã hội ? - Người làm nghề dạy học ( chữ Nho ), tài giỏi nhưng không thi đỗ làm quan. ? Hình ảnh ông đồ xuất hiện vào thời điểm nào ? ? Nhận xét gì về thời điểm đó ? - Tết đến, hoa đào nở, ông đồ có mặt giữa lúc đông vui, hạnh phúc của con người. ? Từ mỗi , lại có tác dụng gì ? Diễn tả sự xuất hiện đều đặn của ông đồ. ? Ông đồ xuất hiện ở đâu, cùng với những gì ? ? Ông xuất hiện bên phố đông để làm gì ? - Viết chữ nho, câu đối ? Việc ông đồ xuất hiện bên phố vào dịp tết đã phản ánh nét văn hóa nào của dân tộc ta ? - Phong tục treo câu đối ngày tết Thịt mỡ , dưa hành câu đối đỏ Cây nêu , cành pháo, bánh trưng xanh. ? Số lượng người thuê viết như thế nào ? ? Thái độ của họ ra sao ? ? Khen tấm tắc là khen như thế nào ? - Khen hết lời ? Nét bút phượng múa rồng bay là nét bút như thế nào ? - Chữ đẹp, có hồn. ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Tác dụng ? ?Qua đó khẳng định vị trí của ông đồ trong cuộc sống như thế nào ? GV : Khi thực dân Pháp xâm lược, chữ Nôm dần thay thế chữ Hán, chữ Nho không còn được ngưỡng mộ nữa thì vị trí của ông đồ ra sao trong xã hội ?. ? Đọc phần 2 ? Tết đến, đào lại nở, ông đồ vẫn xuất hiện. ? Số lượng người thuê viết như thế nào ? ? Thái độ của họ ra sao ? ? Tại sao không ai thuê viết ? - Vì chữ nho đã hết thời ? Tình hình xã hội thay đổi kéo theo vị trí của ông đồ có thay đổi như thế nào ? - Bị mọi người lãng quên ? Số phân ông đồ thay đổi đã tác động đến giấy mực ra sao ? ? Nghệ thuật gì được sử dụng ở đây ? Tác dụng ? GV : Trên nền giấy đỏ không còn xuất hiện nét chữ phượng múa rồng bay nữa mà là những chiếc lá vàng rơi rụng . Tất cả như đang thấm lạnh bởi những hạt mưa bụi ngoài trời hắt vào. - Lá vàng tượng trưng cho mùa thu, mưa bụi tượng trưng cho mùa đông. Như vậy ông đồ vẫn kiên trì ngồi đấy đợi viết chữ qua mấy mùa. ? Hình ảnh ông đồ vẫn ngồi đấy gợi cho ta suy nghĩ gì ? ( Thảo luận ) - Buồn thương cho những nhà nho đã hết thời - Buồn vì nết văn hóa đã bị mai một. ? So sánh hình ảnh ông đồ ở 2 khổ thơ đầu với hai khổ 3- 4 ? ? Đọc phần 3 ? ? Có gì khác nhau trong hai chi tiết hoa đào và ông đồ ở khổ thơ này so với khổ thơ đầu ? - Vẫn khung cảnh thiên nhiên xưa Ở đây không thấy xuất hiện ông đồ ? Cách xưng hô « ông đồ xưa » được hiểu như thế nào ? - Ông đồ ngày xưa Chuyện ông đồ chỉ là xưa cũ. ? Điều đó có ý nghĩa gì ? - Thiên nhiên bất biến còn con người đã trở thành xưa cũ ? Từ đó tác giả đã thể hiện tình cảm với người xưa như thế nào ? ? Em hiểu như thế nào về lời thơ trên ? - Người muôn năm cũ : các nhà nho xưa Hồn : tâm hồn, tài hoa ? Nghệ thuật gì được sử dụng ở đây ? Tác dụng ? ? Cảm xúc nào của tác giả được thể hiện ở đây ? ? Đọc lại bài thơ ? ? Nhận xét gì về cách mở đầu và kết thúc bài thơ ? (Đầu cuối tương ứng) ? Nhận xét gì về giọng điệu bài thơ ? - Giọng nhẹ nhàng, trầm lắng Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh tổng kết. ? Nêu nét nội dung và nghệ thuật chính của bài thơ ? HS đọc ghi nhớ sgk . I. Đọc hiểu văn bản 1/ Tác giả, tác phẩm -Vũ Đình Liên ( 1913- 1936 ) - Quê Hà Nội. Ông là nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà giáo. - Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ. - « Ông đồ » là bài thơ thành công nhất của Vũ Đình Liên, sáng tác 1936 2/ Đọc – chú thích- bố cục 3/ Phân tích 3.1/ Hình ảnh ông đồ a/ Hình ảnh ông đồ thời thịnh vượng. - Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già -> Sự xuất hiện thường xuyên của ông đồ khi xuân về, tết đến. => Sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người - Bày mực tàu, giấy đỏ Bên phố đông người qua. Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay -> So sánh : Tài viết chữ nho của ông đồ =>Ông đồ sống có niềm vui, hạnh phúc, được mọi người trọng vọng b/ Hình ảnh ông đồ thời bị lãng quên - Mỗi năm mỗi vắng Ông đồ vẫn ngồi đấy Không ai hay => Ông đồ bị lãng quên - Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu => Nhân hóa :Nỗi cô đơn của ông đồ thấm cả vào vật vô tri , vô giác c/ Nỗi lòng nhà thơ -Đào lại nở Không thấy ông đồ xưa -> Cảnh cũ, vắng người xưa - Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ? -> Câu hỏi tu từ : Thương cảm cho những nhà nho xưa II/ Tổng kết 1/ Nghệ thuật : Nhân hóa, so sánh, câu hỏi tu từ Thể thơ ngũ ngôn, giọng điệu nhẹ nhàng Kết cấu chặt chẽ : đầu cuối tương ứng. 2/ Nội dung : Bài thơ là niềm cảm thông đối với ông đồ và lớp người xưa đã cống hiến cho nền văn háo nước nhà. *Ghi nhớ Sgk 4. Củng cố GV hệ thống nội dung bài học. 5. Dặn dò : - Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật của bài. - Soạn bài : « Hai chữ nước nhà » ------------------------------------------------- Tuần 17 Tiết 66 Ngày soạn : 11/ 12/ 2011 Ngày dạy : 17/ 12/ 2011 Văn bản : Hướng dẫn đọc thêm: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ ( Trích) - Trần Tuấn Khải- I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh nắm được : 1. Kiến thức : - Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ. - Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử , lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết. 2. Kĩ năng : - Đọc, hiểu một đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử. - Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt bằng thể thơ song thất lục bát. II/ Chuẩn bị - Soạn bài - Phương tiện : sgk, - Phương pháp : động não, gợi mở. III/ Lên lớp 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ : ? Nét nội dung và nghệ thuật chính của bài thơ « Ông đồ » ? 3/ Bài mới : Mçi nhµ v¨n nhµ th¬ ®Òu cã 1 phong c¸ch thÓ hiÖn lßng yªu níc kh¸c nhau nh TrÇn TuÊn Kh¶i th× thêng mîn ®Ò tµi lÞch sö hoÆc nh÷ng biÓu tîng nghÖ thuËt bãng giã ®Ó béc lé nçi ®au mÊt níc, nçi c¨m giËn kÎ thõ. ĐÓ hiÓu râ h¬n vÒ ®iÒu ®ã chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chung văn bản. ? Đọc chú thích * SGK ? ? Nêu vài nét về tác giả ? ? Hoàn cảnh ra đời bài thơ ? GV : Hướng dẫn cách đọc . ? Đoạn trích chia làm mấy phần ? + 3 Phần : - 8 câu đầu : Nỗi sầu ly biệt. - 20 câu tiếp : Nỗi đau mất nước. - 8 câu cuối : Gửi trao niềm khát vọng. ? Bài thơ làm theo thể thơ nào ? -/Song thất lục bát ? Cảm nhận chung về nội dung và giọng điệu ? - Đây là lời trăng trối sâu nặng ân tình và tràn đầy nỗi xót xa đau đớn của người cha với con trước giờ vĩnh biệt, trong bối cảnh đau thương nước mất nhà tan. Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh đọc phân tích văn bản ? Cuộc li biệt diễn ra trong khung cảnh như thế nào ? ? Nhận xét gì về khung cảnh đó ? Tác dụng của nó ? ? Con người trong cuộc đang mang một bi kịch thương tâm như thế nào ? ? Nỗi sầu li biệt ấy thực chất là gì ? - GV kể câu chuyện Nguyễn Phi Khanh không cho Nguyễn Trãi theo, mà khuyên con nên quay về trả thù nhà đền nợ nước- như thế mới là đại hiếu. ? Nỗi đau của người cha được diễn biến cụ thể như thế nào ? ? Nỗi đau này có mức độ, tầm vóc ra sao ? ? Hình ảnh về đất nước điêu tàn dưới gót giày bọn xâm lược nhà Minh, gợi ta liên tưởng đến hoàn cảnh Việt Nam thời những năm 20 của thế kỉ như thế nào ? - Tội ác của giặc ? Nhận xét gì về từ ngữ, hình ảnh mà tác giả sử dụng ? - Quen thuộc nhưng gây sức lay động lớn. ? Nội dung lời trao gửi của người cha là gì ? ? Người cha đã nói gì về tình cảnh của mình ? ? Người cha hi vọng, trao gửi cho con điều gì ? ? Ý nghĩa của lời trao gửi đó ? Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết. ? Tại sao tác giả lại lấy tên bài thơ là « Hai chữ nước nhà » ? ? Đoạn trích có thể hiện được tinh thần tên của bài thơ không ? HS đọc ghi nhớ sgk I/ Đọc, hiểu văn bản 1/ Tác giả- tác phẩm. - Tác giả : - Tác phẩm : Đề tài : Lấy đề tài từ lịch sử Bài thơ ra đời 1924, gồm 101 câu. Đoạn trích là 36 câu đầu. 2/ Đọc- chú thích- bố cục. 3/ Phân tích. a/ Nỗi sầu li biệt. Chốn ải Bắc Mây sầu ảm đạm Gió thảm đìu hiu Hổ thét chim kêu => Không gian ảm đạm, tối tăm, nơi sơn cùng thủy tận làm cho tâm trạng buồn hơn Tầm tã châu rơi Hạt máu nóng thấm quanh hồn nước. =>Bi kịch thương tâm b/ Nỗi đau mất nước. Tủi nhục Căm giận Xót xa Khối uất Cơn sầu Nỗi lo => Nỗi đau lớn của cả dân tộc c/ Gửi gắm niềm hoài vọng. Tuổi già, sức yếu Lỡ sa cơ, chịu bó tay Thân lươn trong vũng lầy =>Không thể thực hiện nốt hoài bão - Cậy con - Noi gương tổ tông - Phất cao ngọn cờ độc lập => Tin tưởng ở con -> Khát vọng của người cha và cũng là khát vọng của cả một dân tộc. Là lời của tổ quốc trao cho cả một thế hệ. II/ Tổng kết 4. Củng cố GV hệ thống nội dung bài học. 5. Dặn dò : - Học bài - Tiết sau « Trả bài kiểm tra tiếng việt ». ------------------------------------------------------------------ Tuần 18 Tiết 67 Ngày soạn: 18/ 12 /2011 Ngày dạy: 21/ 12/ 2011 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Đánh giá được chất lượng bài làm của mình về phân môn tiếng Việt, , nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để cố gắng trong học kì tiếp theo.. II. Chuẩn bị -Thầy: Bài kiểm tra đã chấm, nhận xét- đánh giá - Trò: Xem lại yêu cầu của đề. III. Lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1: Nhận xét * Ưu điểm : - Nhiều em nắm vững kiến thức , bài làm có chất lượng - Trình bày khoa học, sạch đẹp, có ý thức làm bài tốt. ( Gv nêu 1 số bài để học sinh học tập) * Nhược điểm: - Đề bài không khó, kiến thức đều nằm trong nội dung chương trình đã học nhưng một số em không học bài nên chất lượng bài làm thấp. - Một số em không đọc kĩ yêu cầu của đề nên viết lan man, dài dòng. - Một số em coi thường việc kiểm tra , không cố gắng . Nhiều bài chữ xấu, viết sai chính tả, trình bày quả cẩu thả, sơ sài, ý thức làm bài chưa tốt.. (GV nêu tên 1 số bài để học sinh rút kinh nghiệm) Hoạt động 2: Trả bài - Gv chữa bài theo đáp án - Học sinh xem lại bài, phát biểu ý kiến ( nếu có) - Gv giải đáp các ý kiến của học sinh ( nếu có) Hoạt động 3: - Ghi điểm vào sổ điểm lớn. - Gv thu lại bài 4. Củng cố - Gv nhấn mạnh, yêu cầu học sinh khắc phục các lỗi đã mắc phải - Ghi nhớ những kiến thức tiếng Việt đã học 5. Dặn dò - Ôn bài chuẩn bị kiểm tra học kì 1 ------------------------------------------------------------------- Tuần 18 Tiết 68, 69 Ngày soạn: 18/ 12/ 2011 Ngày dạy: 25/ 12/ 2011 KIỂM TRA HỌC KÌ I Mục tiêu cần đạt Nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện sau: Đánh giá việc nắm các nội dung cơ bản của cả 3 phần trong sgk ngữ văn 8, tập 1 Xem sét sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của cả 3 phần văn, tiếng Việt và tập làm văn của môn học ngữ văn trong một bài kiểm tra Rèn luyện tích độc lập suy nghĩ, tự giác trong làm bài kiểm tra. II. Chuẩn bị Thầy : Ra đề kiểm tra phù hợp với học sinh, xây dựng đáp án- biểu điểm rõ ràng. Trò: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi . III. Lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động 1: GV phát đề ( đã phô tô ) cho từng học sinh theo mã đề chung Hoạt đông 2: Gv hướng dẫn học sinh làm bài Yêu cầu: + Đọc kĩ đề , xác định đúng yêu cầu của đề + Lập dàn bài ra nháp và dựa vào dàn bài để viết bài văn hoàn chỉnh + Trình bày theo bố cục 3 phần rõ ràng, đúng chỉnh tả, có sự liên kết , mạch lạc giữa các câu văn, đoạn văn.( đối với câu hỏi tập làm văn) Hoạt động 3: Học sinh làm bài Gv quan sát học sinh làm bài, xử lí các trường hợp vi phạm ( nếu có) Hoạt động 4: Thu bài 4. Củng cố Gv nhận xét thái độ làm bài của học sinh trong 2 tiết kiểm tra, uốn nắn kịp thời những hành vi không nghiêm túc khi làm bài (nếu có). 5.Dặn dò - Xem lại đề bài - Soạn bài : Hoạt động ngữ văn : Làm thơ 7 chữ --------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: