Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 15 và 16

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 15 và 16

Tiết 57 Đọc hiểu văn bản :

VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC.

 Phan Bội Châu

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:

.-Thấy đợc nét mới mẻ về ND trong 1 số tp thơ Nôm viết theo thể thơ TNBC ĐLcủa VH yêu nớc và CM TKXX qua 1 sáng tác tiêu biểu của PBC

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp những chí sĩ yêu nớc đầu thế kỷ XX, những ngời mang chí lớn cứu nớc, cứu dân, ở hoàn cảnh nào cũng vẫn giữ đợc phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.

- Hiểu đợc sự truyền cảm ngthuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng mạnh mẽ khoáng đạt của tác giả.

2. Kĩ năng:

-.Đọc –hiểu văn thơ TNBCĐL đầu tk 20.

-Cảm nhận đợc giọng thơ, h/a thơ ở các vb.

3. Thái độ:

-Giáo dục lòng yêu nớc, dũng cảm kiên cờng trong đấu tranh

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Hệ thống câu hỏi, bài tập, SGK, SGV.

 Học sinh : SGK , soạn bài .

 

doc 15 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 15 và 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/11/2010 Ngày giảng: 29/11
Tiết 57 Đọc hiểu văn bản : 
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
 Phan Bội Châu
I. mức độ cần đạt.
1. Kiến thức: 
.-Thấy đợc nét mới mẻ về ND trong 1 số tp thơ Nôm viết theo thể thơ TNBC ĐLcủa VH yêu nớc và CM TKXX qua 1 sáng tác tiêu biểu của PBC
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp những chí sĩ yêu nớc đầu thế kỷ XX, những ngời mang chí lớn cứu nớc, cứu dân, ở hoàn cảnh nào cũng vẫn giữ đợc phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.
- Hiểu đợc sự truyền cảm ngthuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng mạnh mẽ khoáng đạt của tác giả.
2. Kĩ năng: 
-.Đọc –hiểu văn thơ TNBCĐL đầu tk 20.
-Cảm nhận đợc giọng thơ, h/a thơ ở các vb.
3. Thái độ:
-Giáo dục lòng yêu nớc, dũng cảm kiên cờng trong đấu tranh
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên : Hệ thống câu hỏi, bài tập, SGK, SGV.
 Học sinh : SGK , soạn bài .
III. Tổ chức dạy và học
1.Bớc 1. ổn định tổ chức : 
2.Bớc 2. Kiểm tra bài cũ
 - Trình bày những vấn đề đợc đặt ra trong văn bản Bài toán dân số.
- Những vấn đề đó đợc trình bày bằng cách thức nào? Hãy nhận xét giá trị nghệ thuật của cách trình bày đó.
3.Bớc 3. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
Thời gian dự kiến: 2phút
Phơng pháp: Phơng pháp thuyết trình
 - Kĩ thuật:
Nói đến Phan Bội Châu hẳn có lẽ mọi ngời dân VN không ai không biết đến ông ,bởi ông là một chí sĩ yêu nớc, có nhiều đóng góp cho phong trào CM VN những năm đầu thế kỉ XX .Vốn xuất thân là nhà nho gốc nông dân nhng là một ngời tiên tiến của thời đại mới mang cốt cách nho gia song không làm mất đI dáng dấp của ngời nghĩa khí ,hào kiệt trợng phu.
Hoạt động 2: Hoạt động tri giác
Thời gian dự kiến: 5 phút
Phơng pháp: vấn đáp
 - Kĩ thuật: những mảnh ghép,
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
N D cầnđạt
Ghi chú
-Nêu cảm nhận của em về giọng điệu bài thơ?
- đọc thể hiện giọng điệu.
- Em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả của bài thơ?
* Bổ sung một vài nét về tình hình lịch sử nớc ta đầu thế kỉ XX: xu hớng đấu tranh mới theo khuynh hớng dân chủ t sản xuất hiện. Phan Bội Châu là đại diện tiêu biểu cho phong trào yêu nớc đó. Ông vốn xuất thân nhà nho nhng lại là con ngời tiên tiến của thời đại mới, tiếp cận những t tởng dân chủ, dân quyền mới. Ông đau đớn trớc cảnh đồng bào lầm than, nuôi khát vọng xoay chuyển càn khôn, đánh đuổi giặc thù đem xuân vẽ lại trong non nớc nhà. Với lí tởng đó, ông đã lập ra Hội Duy tân , khởi xớng phong trào Đông du. 
- Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Theo em , hoàn cảnh đó có gì đặc biệt không?
-Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ nào? Bằng hiểu biết của mình em hãy nêu ngắn gọn một số đặc điểm của thể thơ này trên các phơng diện sau:
- số câu, số chữ.
- cách hiệp vần
- phép đối
- bố cục
- Cảm nhận chung về giọng điệu.( hào hùng, mạnh mẽ)
- 1 em đọc lại.
- trình bày hiểu biết về tác giả.
- nghe
- nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật:
- tám câu, mỗi câu bẩy tiếng.
- hiệp vần ở tiếng cuối các câu : 1,2,3,5,8.
- các cặp câu 3,4 và 5,6 có đối.
- 4 phần: đề, thực, luận , kết.
I. Đọc – chú thích.
1. Đọc.
- Đọc với giọng hào hùng, giêng câu 3; 4 đọc với giọng thống thiết.
2. Chú thích.
a. Tác giả:
- Phan Bội Châu ( 1867 – 1940) , là nhà cách mạng, nhà yêu nớc lớn nhất nớc ta trong vòng hai mơi năm đầu thế kỉ XX. Đồng thời ông cũng là một nhà văn, nhà thơ lớn, có sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ.
- Tác phẩm: Hải ngoại huyết th ; Sào Nam thi tập; Trùng Quang tâm sử; Văn tế Phan Châu Trinh; Phan Bội Châu niên biểu
b. Tác phẩm:
+ Hoàn cảnh sáng tác: vào đầu năm1914, khi nhà thơ bị bắt giam vào nhà ngục ở tỉnh Quảng Đông ( Trung Quốc).
- trích trong tác phẩm: Ngục trung th.
+ Thể thơ:thất ngôn bát cú Đờng luật.
Hoạt động 3: Hoạt động phân tích
- Thời gian dự kiến: 30 phút
- Phơng pháp: vấn đáp, thuyết trình
- Kĩ thuật: những mảnh ghép,động não, khăn trải bàn
2. Phân tích.
- Các từ “hào kiệt” và “phong lu” cho ta hình dung về một con ngời nh thế nào?
-Điệp từ vẫn đem lại ý nghĩa gì cho câu thơ “Vẫn là hào kiệt vẫn phong lu”?
 - Lời thơ “Chạy mỏi chân thì hãy ở tù” biểu thị một quan niệm sống và đấu tranh của ngời yêu nớc, hãy nêu cách hiểu của em về nội dung lời thơ này?
-Từ đó em có cảm nhận gì về t thế và hoàn cảnh của ngời tù Phan Bội Châu qua lời thơ?
- Nhận xét giọng điệu của hai câu thực?
- Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong hai câu thơ đó?
- Qua giọng điêu và phép đối, em hiểu ntn về hoàn cảnh thực tại của nhà thơ qua lời thơ?
- ở trong nhà tù mà lại tự coi mình là khách, điều đó cho thấy nét đẹp nào của ngời tù?
 -“ngời có tội” ngoài nghĩa là bị thực dân Pháp coi là một tội đồ đã bị kết án xử tử vắng mặt thì còn gợi cho em hiểu thêm nét nghĩa nào nữa?
- Từ hoàn cảnh thực tại của nhà thơ, vẻ đẹp nào của ngời tù lại thêm toả sáng?
- Em có nhận xét gì về những từ ngữ “ bủa tay”, “ ôm chặt”, “mở miệng”, “cời tan” trong lời thơ?
- Phép đối tiếp tục đợc sử dụng nh thế nào trong hai câu luận?
-Ngoài ra em thấy tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong lời thơ? Tác dụng của biện pháp đó là gì?
-Từ đó em cảm nhận đợc ý chí và thái độ của ngời cách mạng?
* Bình giảng ý chí vững vàng , kiên định quyết tâm đi theo con đờng cứu nớc cứu đời và thái độ lạc quan tin tởng vào chiến thắng .
- Nếu nh hai câu đề mở ra chuyện ở tù của nhà thơ thì hai câu kết khẳng định điều gì ?
- Từ ngữ nào vừa nhấn mạnh quyết tâm, niềm tin vào con đờng cách mạng của ngời tù vừa tạo giọngđiệu dõng dạc , mạnh mẽ cho lời thơ? trong những nặm đầu thế kỉ XX nói chung và nhà yêu nớc PBC nói riêng?
- dựa vào chú thích cảm nhận về chân dung của ngời tù .
- nêu tác dụng của điệp từ “vẫn”
- nêu quan niệm sống của ngời yêu nớc.
- cảm nhận khái quát.
- Biến đổi từ dõng dạc, đanh thép sang trầm lắng, thống thiết
- phát hiện biện pháp đối v à chỉ rõ từng cặp hình ảnh đối trong lời thơ.
- cảm nhận hoàn cảnh của ngời tù.
- cảm nhận nét đẹp của ngời tù( mang tầm vóc lớn lao, hiên ngang)
- cảm nhận nét sâu lăng trong tình cảm của ngời tù.
- cảm nhận khái quát.
- nhận xét từ ngữ.
- phân tích phép đối và lối nói khoa trơng.
- cảm nhận ý chí , thái độ của ngời tù.
- Nghe, hiểu.
- nêu ý nghĩa hai câu kết.
- phân tích từ ngữ .
- Khái quát.
II. Phân tích.
1. Đề:
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lu
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
- hào kiệt, phong lu : ngời tài giỏi, có phong thái ung dung , đờng hoàng.
- điệp từ “vẫn” : vừa nhấn mạnh vừa khẳng định t thế ngời anh hùng.
- quan niệm: đờng cách mạng là con đờng dài với nhiều chông gai và việc tù đầy chỉ là lúc tạm nghỉ khi mỏi chân.
=> Mặc dù trong hoàn cảnh tù đầy nhng ngời tù Phan Bội Châu vẫn thể hiện một t thế hiên ngang, cứng cỏi không hề u uất, căng thẳng mà bình thản, tự tin vợt lên trên hiện thực đen tối .
2. Thực.
 Đã khách không nhà trong bốn bề.
Lại ngời có tội giữa năm châu.
- khách không nhà: ngời tự do, đi đây đi đó => những năm tháng bôn ba hải ngoại của chính bản thân. 
- ngời có tội: -> mỉa mai hành động khủng bố ngời yêu nớc của thực dân Pháp.
-> cảm thấy có tội với đồng bào dân tộc vì sơ xuất rơi vào tay kẻ thù khiến cho sự nghiệp cứu nớc phải dang dở.
=> Câu thơ tả thực hoàn cảnh hết sức khó khăn của nhà cách mạng nhng trong hoàn cảnh đó ta lại thấy sáng hơn lên hình ảnh một con ngời từng trải qua bao sóng gió nhng cũng thật lớn lao, hiên ngang đáng tự hào kiêu hãnh.
3. Luận.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
Mở miệng cời tan cuộc oán thù
- động từ , tính từ mạnh 
- phép đối 
- lối nói khoa trơng( nói quá)
=> tạo giọng điệu mạnh mẽ hào hùng
->vẫn tiếp tục theo đuổi con đờng cứu nớc mà mình đã chọn đồng thời thể hiện một thái độ lạc quan , tin tởng vào thăng lợi của cách mạng.
4. Kết.
Thân ấy vẫn còn , còn sự nghiệp
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
- còn: lặp lại.=> mối quan hệ hữu cơ giữa con ngời và sự nghiệp, còn sống thì còn đấu tranh giải phóng dân tộc.
- niềm tin sắt son và thái độ coi thờng nguy hiểm , khó khăn một lần nữa lại tô đậm vẻ đẹp của ngời yêu nớc.
Hoạt động 4: Khái quát, đánh giá
- Thời gian: 5 phút
- Phơng pháp: vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: hoạt động cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm bàn theo kt động não
- Đọc " Vào ... Quảng Đông cảm tác" em hiểu gì về giá trị nội dung và hình thức NT của văn bản này ?
- Từ đó em hiểu về chân dung tinh thần của Phan bội Châu, Cũnh nh những ngời yêu nớc Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 20 ?
- Trả lời.
.
- Trả lời .
III. Tổng kết.
- Hình thức Nt : Lời thơ là lời biểu cảm trực tiếp, mang giọng điệu hào hùng trong TNBC, khơi gợi cảm xúc cao cả ở ngời đọc.
Nội dung : 
 P/á phong thái ung dung, lạc quan, khí phách kiên cờng và lòng tin mãnh liệt vào sự nghiệp cứu nớc của ngời yêu nởc trong chốn lao tù của thực dân đế quốc. 
- Vợt lên thử thách, hiểm nguy, giữ vững khí phách kiên cờng, niềm lạc quan và lòng tin không lay chuyển vào sự nghệp cứu nớc.
* Ghi nhớ
4. Củng cố.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Phát biểu cảm nghĩ sau khi học bài thơ.
5. Hớng dẫn học bài.
- Thuyết minh đặc điểm chính của thể thơ Thất ngôn bát cú Đờng luật.
* Tự rút kinh nghiệm.
----------------------------------
Ngày soạn: 18/11/2010 Ngày giảng: 29/11
Tiết 58 :Đọc- hiểu văn bản Đập đá ở Côn Lôn
 Phan Chu Trinh
 I. mức độ cần đạt.
1. Kiến thức: - Đóng góp của nhà chí sĩ CM PCT cho nền VH VN TK 20.
- Cảm nhận hình ảnh cao đẹp của ngời yêu nớc trong gian nguy vẫn hiên ngang, bền gan vững chí.
- Nhân cách cứng cỏi của nhà yêu nớc Phan Chu Trinh.
- Giọng điệu hùng tráng , lãng mạn của lối thơ tỏ chí của nhà các nhà thơ yêu nớc Việt nam.
-Sự mở rộng kiến thức về vh CM đầu tk 20.
2. Kĩ năng: -Đọc-hiểu vb thơ văn yêu nớc viết theo thể thơ TNBCĐL. 
-Phân tích đợc vẻ đẹp hình tợng nv trữ tình trong bài thơ. 
-Cảm nhận đợc giọng điệu h/a trong bài thơ
3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu đất nớc ,trong gian nguy vẫn hiên ngang, bền gan vững chí.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên : SGK, SGV, hệ thống câu hỏi.
- Học sinh : đọc bài tập , trả lời câu hỏi.
III. Tổ chức dạy và học
1.Bớc 1. ổn định tổ chức : 
2.Bớc 2. Kiểm tra bài cũ
H. Đọc thuộc lòng và phân tích bài thơ : " Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ".
3.Bớc 3. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
Thời gian dự kiến: 2phút
Phơng pháp: Phơng pháp thuyết trình
 - Kĩ thuật: Động não
Đầu năm 1908 Nhân dân trung kỳ nổi dậy chống su thuế, Phan Chu Trinh bị bắt, bị kết án chém và đầy ra Côn Đảo ( tháng 4 năm 1908). Vài tháng sau, nhiều nhân sỹ yêu nớc khắp Trung Kỳ, Bắc Kỳ cũng bị đầy ra đây. Ngày đầu tiên Phan chu Trinh đã ném 1 mảnh giấy vào khám của họ để an ủi động viên : "Đây là 1 trờng học thi ... o viên : SGK, SGV, bảng phụ.
- Học sinh : SGK . 
III. Tổ chức dạy và học
1.Bớc 1. ổn định tổ chức : 
2.Bớc 2. Kiểm tra bài cũ : 
- Thế nào là văn bản thuyết minh. Muốn làm đợc văn thuyết minh, trớc hết phải làm gì?
-Đọc thuộc lòng bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu.
3.Bớc 3. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: Tạo tâm thế
- Thời gian dự kiến: 2phút
- Phơng pháp: Thuyết trình
- Kĩ thuật: Động não.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát nội dung bài học)
- Thời gian dự kiến: 18 phút
- Phơng pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: những mảnh ghép,
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
Ghi chú
- Cho hs quan sát bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm nhỏ.
- Bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng có mấy tiếng? Số dòng số chữ ấy có bắt buộc không? Có thể tuỳ ý thêm bớt đợc không?
- Ghi kí hiệu thanh bằng và thanh trắc cho từng tiếng trong bài thơ. Từ đó nhận xét quan hệ bằng trăc giữa các tiếng trong một dòng và giữa các dòng?
- Chỉ ra các tiếng hiệp vần với nhau. Thuộc những dòng nào?
- câu thơ có nhịp nh thế nào?
- Gv:kết luận.
* Hoạt động 2
- Yêu cầu hs lập dàn ý.
*Chữa dàn ý cho hai hs lên bảng.
- Muốn thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học phải làm nh thế nào?
Quan sát bài thơ.
- Thảo luận nhóm nhỏ tìm đặc điểm của thể thơ.
- một số em trả lời các câu hỏi đã thảo luận trong nhóm nhỏ.
- Các hs khác nhận xét, bổ sung.
- 2 hs lên bảng lập dàn ý.
- Từng cá nhân hs lập dàn ý vào vở ghi.
- Nhận xét dàn ý của hai bạn trên bảng.
- Phát biểu.
- Đọc ghi nhớ.
I.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học.
Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú.
1. Quan sát.
+ Đặc điểm thơ thất ngôn bát cú.
- số dòng: 8 ; số tiếng: 7 một dòng; không đợc thêm bớt.
- Các tiếng 2;4;6 trong một dòng phải đối nhau về thanh=> luật.
- Các tiếng 2;4;6 của cặp câu 1- 8;2-3;4-5;6-7 phải trùng nhau về thanh=> niêm.
- Các tiếng thứ 7 của các câu 1;2;4;6;8phải hiệp vần với nhau.
- Câu thơ có thể ngắt nhịp : 3/4 hoặc 4/3
2. Lập dàn ý.
A. Mở bài:
- Nêu một định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú.
B. Thân bài.
- Nêu các đặc điểm của thể thơ.
C. Kết bài.
- Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ.
3. Ghi nhớ. SGK trang 154.
Hoạt động 3 : Luyện tập , củng cố 
Phơng pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu ( Phần III, Vở LTNV); 
Thời gian : 10 phút.
- Yêu cầu hs quan sát các truyện ngắn đã học.
- Kết hợp với đọc tài liệu tham khảo trong SGK.
- Lấy dẫn chứng trong các truyện ngắn minh hoạ cho các đặc điểm của truyện ngăn.
- Quan sát
- Thực hiện theo y/c
- Thảo luận và làm bài theo nhóm lớn.( 4 nhóm)
- Lập dàn ý cho đề văn.
II. Luyện tập.
- Thuyết minh đặc điểm của thể loại truyện ngắn.
- Dàn ý:
A. Mở bài:
- Nêu một định nghĩa chung về thể loại truyện ngắn.
B. Thân bài:
- Nêu các đặc điểm của truyện ngắn và dẫn chứng minh hoạ.
+ dung lợng.
+ nội dung phản ánh.
+ cốt truyện.
+ kết cấu.
C. Kết bài.
- Nêu giá trị của truyện ngắn trong việc phản ánh hiện thực đời sống và thể hiện t tởng tình cảm của tác giả.
 4. Củng cố.- Hs đọc ghi nhớ.
5. Hớng dẫn hs về nhà.
- Viết thành văn bài thuyết minh về thể thơ thất ngôn bát cú.
- Làm bài tập TN.
- Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho bài tập 1.
- Soạn bài mới : " Muốn làm thằng Cuội " - Tản Đà.
- Ôn tập tiếng Việt.
+ Kẻ bảng : Cột A : Ghi tên các kiến thức theo đơn vị bài học.
 Cột B : Nội dung các KN : để trống ( thực hiện trên lớp ).
+ Làm bài tập TNo . Bài tập trong sách giáo khoa.
Hết tiết 61 chuyển tiết 62
* Hớng dẫn đọc thêm VB Muốn làm thằng cuội (Tản Đà)
- Thời gian : 15 phút.
- Phơng pháp : Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật : động não
-Bài thơ có giọng điệu nh thế nào?
- Gv đọc mẫu.
- Nêu hiểu biết của em về nhà thơ Tản Đà?
* Bổ sung .
- Nêu xuất xứ của bài thơ Muốn làm thăng Cuội ? Thể thơ ?
- Giải nghĩa một số từ sau:
+ Cung quế:
+ Thế gian:
* Yêu cầu hs đọc hai câu đề.
- Hai câu thơ gợi mở ra không gian nào ? Em có cảm nhận gì về không gian đó?
-trong không gian ấy, nhà thơ bộc bạch tâm trạng gì? Cách bộc lộ cảm xúc của nhà thơ?
-Em hiểu gì về mức độ buồn chán của nhà thơ? Căn cứ vào từ ngữ nào?
-Tại sao Tản Đà phải gửi gắm nỗi niềm với chị Hằng, một con ngời ở thế giới h ảo ? 
Gv: Bình .
- Theo dõi hai câu tiếp theo và cho biết tác giả muốn gì? Ước muốn ấy đợc bộc lộ bằng cách nào?
- Đó là một ớc muốn nh thế nào?
- Nhu cầu đó của nhà thơ gián tiếp nói lên điều gì về thực tại? 
Gv: Bình về ớc muốn của nhà thơ.
- Yêu cầu hs đọc hai câu luận.
- Tác giả nghĩ nh thế nào về thế giới trên cung quế.Và lên cung quế tác giả sẽ đợc gì?
- Qua đó em cảm nhận gì về tâm hồn của nhà thơ?
-Đọc hai câu kết và cho biết câu thơ diễn đạt những hành động nào của tác giả?
- Trong đó hành động nào thể hiện tập trung nhất thái độ của tác giả? Đó là thái độ gì?
* Bình giảng về cái cời của Tản Đà.
- Chỉ ra những nét mới của bài thơ này so với thơ cổ điển cùng thể loại?
- Em hiểu gì về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ?
- Phát hiện giọng điệu.
( buồn, ngông)
- Nghe.
- Đọc ( 2 hs )
- Nghe.
- nêu xuất xứ, thể loại.
- Nêu nghĩa từ.
- Đọc hai câu đề.
- Trả lời
( đêm thu là không gian đẹp, gợi liên tởng đến những niềm vui thú)
( Bộc lộ trực tiếp)
( rất buồn thông qua phó từ chỉ mức độ và danh từ chỉ đơn vị )
- Trả lời
- Trả lời: ( muốn lên cung trăng, hỏi và đề nghị chị Hằng nhắc lên) 
- Trả lời.
- Nghe.
- Đọc hai câu luận.
- Trả lời( đó là một thế giới có bạn bè, có gió mây, thế giới vui, đẹp)
- Trả lời.
- Trả lời( cời thế gian, cái cời chu chát, phủ nhận thế gian vì có quá nhiều điều tầm thờng, xấu xa)
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi tổng kết bài học.
I. Đọc – chú thích.
1. Đọc.
2. Chú thích.
a. Tác giả:
- Tản Đà ( 1889- 1939) tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu.
- Có vị trí quan trọng trên thi đàn Việt Nam, đợc coi là gạch nối giữa nền thơ cổ điển với nền thơ hiện đại.
- Tác phẩm chính:
B.Văn bản:
- Nằm trong quyển Khối tình con I xuất bản năm 1917.
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú.
- Từ khó:
II. Phân tích.
1. Đề.
Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi
Trần thế em nay chán nửa rồi
- không gian: đêm thu
- Tâm trạng: buồn lắm, chán nửa rồi.
=> Bộc lộ trực tiếp nỗi buồn chán, cô đơn trớc thực tại bằng ngôn ngữ thân mật, đời thờng.
2. Thực.
Cung quế đã ai ngồi đó chửa
Cành đa xin chị nhắc lên chơi.
- Hỏi: 
- Đề nghị:
=> Ước muốn thoat li khỏi thực tại để đến với một thế giới khác rất tha thiết, lãng mạn, pha một chút ngông.
3. Luận.
 Có bầu có bạn can chi tủi
Cùng gió cùng mây thế mới vui
=> Một tâm hồn luôn khát vọng đợc sống vui tơi, tự do cho chính mình, luôn khát khao vơn đến cái đẹp.
4. Kết.
Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám
Tựa nhau trông xuống thế gian cời.
- Hành động: tựa; trông; cời.
=> Buồn chán đến cực điểm thực trạng xã hội mình đang sống, khát khao đổi thay xã hội theo hớng tốt đẹp, thoả mãn nhu cầu sống của cá nhân.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
- Ngôn ngữ bình dân, nhiều từ thuần Việt.
- Giọng điệu hóm hỉnh.
- Cách bộc lộ thẳng thắn trực tiếp.
2. Nội dung
* K L :Nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản
- Cái cời có thể có 2 ỹ nghĩa : Cời thoả mãn vì đã đạt đợc khát vọng thoát ly mãnh liệt, đã xa hẳn đợc cõi tràn bụi bặm, vừa thể hiện sự mỉa mai, khinh bỉ cái cõi trần giam giữ đây chỉ còn là " bé tí " khi mà đã xa hẳn đã bay bổng đợc lên trên đó. Đó là đỉnh cao của hồn thơ lãn mạn và "Ngông " của Tản Đà .
 - Nguồn cản xúc mãnh liệt, dồi dào vừa phóng khoáng, bay bổng vừa lại sâu lắng, thiết tha.
- Lời lẽ giản dị, trong sáng.
- Sức tởng tợng phong phú, táo bạo.
- Thể thơ Đờng luật không gò bó, công thức.
* Hớng dẫn học bài
 - Học thuộc bài thơ.
 - Làm bài tập TN ( sách bài tập TN ).
 - Soạn bài mới : Tiết 63 : Ôn tập TV.
-----------------------------------------------------
Ngày soạn: 26/11/2010 Ngày giảng: 10/12
Tiết 63: Ôn tập Tiếng Việt.
I. mức độ cần đạt.
1. Kiến thức: 
- Nắm vững những nội dung về từ vực và NPTV đã học ở học kỳ I.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức	
3. Thái độ:
 -Nâng cao ý thức tự học nghiên cứu bài ở nhà.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên : SGK, SGV, bảng phụ.
- Học sinh : SGK
III. Tổ chức dạy và học
1.Bớc 1. ổn định tổ chức : 
2.Bớc 2. Kiểm tra bài cũ: - kiểm tra phần chuẩn bị của hs.
3.Bớc 3. Tổ chức dạy và học bài mới
Hệ thống hoá kiến thức
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( tạo tâm thế )
- Phơng pháp : Vấn đáp, Thuyết trình
- Thời gian : 2 phút
Hoạt Động 2, 3 : Ôn tập từ vựng, ngữ pháp
- Phơng Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
- Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
- Thời gian : 20 phút 
1: Hớng dẫn hs ôn tập phần từ vựng.
Hoạt động của thầy
- Phát phiếu học tập.
Hoàn thành các khái niệm về:
1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
2. Trờng từ vựng.
3. Từ tợng hình, từ tợng thanh.
4. Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội .
5. Các biện pháp tu từ: nói quá, nói giảm, nói tránh.
- Thu phiếu học tập . Nhận xét đánh giá kết quả thảo luận 
- yêu cầu hs làm bài tập trong phần thực hành.
truyện cổ tích
Hoạt động của trò
- Thành lập nhóm lớn ( hai bàn một nhóm).
- Hoàn thành khái niệm vào phiếu học tập.
- Đại diện 2 nhóm trình bày trớc lớp.
- Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung.
- Nộp lại phiếu học tập cho giáo viên.
- Làm cá nhân.
- 2 hs lên bảng : 1 hs làm 1a ; 1 hs làm 1b,c.
- Còn lại làm vào vở:
+ tìm ví dụ về nói quá hoặc nói giảm nói tránh trong ca dao.
+ đặt câu có từ tợng thanh và từ tợng hình.
* 2: Hớng dẫn hs ôn tập phần ngữ pháp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn KTKN cần đạt
Ghi chú
- yêu cầu hs phát biểu các khái niệm về: trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu ghép.
- Yêu cầu hs làm bài tập thực hành theo nhóm nhỏ.
- Yêu cầu hs trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Gv: kết luân, chốt lại các kiến thức trọng tâm phần tiếng Việt học kì I.
- Phát biểu các khái niệm.
- Đặt câu :
+ Một câu có dùng trợ từ và tình thái từ:
Vd: Cả bạn cũng không biết ?
+ Một câu có trợ từ và thán từ:
Vd: Chao ơi, những một tuần thi học kì.
- Xác định câu ghép:
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
Nếu tách câu ghép thành các câu đơn thì ý diễn đạt bị thay đổi: mất quan hệ tiếp nối
- Cách nối:
+ cũng nh: so sánh.
+ có lẽ, bởi vì: giải thích.
- Nghe.
II/ Ngữ pháp.
1/ Trợ từ.
2/ Thán từ.
3/ Tình thái từ.
4/ Câu ghép.
4. Củng cố.
- Đọc lại các khái niệm về từ vựng và ngữ pháp trong nội dung ôn tập.
5. Hớng dẫn học bài.
- Học thuộc các khái niệm.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành.
* Tự rút kinh nghiệm.
----------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8 tuan 1516HP.doc