Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 14 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 14 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Tuần: 14

Tiết 53 DẤU NGOẶC KÉP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Công dụng của dấu ngoặc kép.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng dấu ngoặc kép.

- Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác.

- Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.

- Các ví dụ.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 14 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14
Tiết 53 
DẤU NGOẶC KÉP
NS: 19/11/2011
ND: 21/11/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Công dụng của dấu ngoặc kép.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng dấu ngoặc kép.
- Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác. 
- Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
- Các ví dụ.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất?
Câu 1. Dấu ngoặc đơn dùng để làm gì?
A. Dùng để biểu thị lời nói bị đứt quãng vì xúc động.
B. Dùng để biểu thị thái độ mỉa mai, hoài nghi.
C. Dùng đặt giữa các con số hoặc các tên riêng để chỉ sự liên kết.
D. Dùng để đánh dấu phần chú thích.
Câu 2. Dấu hai chấm ở câu sau có tác dụng gì?
Cai lệ: Viên cai chỉ huy một tốp lính lệ.
Dùng để biểu thị lời nói trực tiếp.
Dùng để đánh dấu phần giải thích thuyết minh cho phần trước đó.
Dùng để đặt trước lời đối thoại.
Dùng để biểu thị rằng người viết không diễn đạt hết ý.
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 1 phút.
- Ghi lên bảng câu sau: Việt Nam tham gia ngày Trái Đất với chủ đề “Một ngày không dùng bao bì ni lông”.
- Em hãy cho biết ở câu trên sử dụng dấu gì?
- Vậy dấu ngoặc kép có công dụng ntn chúng ta cùng đi tìm hiểu vào bài mới: Dấu ngoặc kép.
Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc kép.
Mục tiêu: Hs nắm được công dụng của dấu ngoặc kép.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thời gian: 15 phút.
- Gv treo bảng phụ ghi các đoạn trích a, b, c, d ở sgk và nêu câu hỏi cho hs thảo luận trong vòng 3 phút:
+ Dấu ngoặc kép trong các đoạn trích trên dùng để làm gì?
+ Vậy, em hãy cho biết dấu ngoặc kép dùng để làm gì?
* Bài tập nhanh: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép ở các câu sau:
- Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.
A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp;
B. Đánh dấu từ ngữ, câu, được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;
C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... được dẫn
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thời gian: 20 phút.
- Hd học sinh làm câu b, c, d, e bt 1.
+ Cho hs giải thích công dụng của các dấu ngoặc kép trong các đoạn trích. (Hai em ngồi cùng làm, sau đó trình bày).
- Ghi lên phiếu học tập các đoạn trích ở bài tập 2. Yêu cầu hs đặt dấu ngoặc kép và dấu hai chấm vào cho đúng và giải thích lí do.
- Cho hs lên bảng trình bày.
- Cho hs làm bt 3 theo cá nhân.
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 4 phút.
- Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Dấu ngoặc kép ở câu sau có tác dụng gì?
Bài thơ “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây” của Phạm Tiến Duật là bài thơ được nhiều người yêu thích.
A. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp. 
B. Đánh dấu tên tác phẩm được dẫn.
C. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
D. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
 Câu 2: Vì sao hai câu dưới đây có nội dung giống nhau nhưng dùng những dấu câu khác nhau?
1. Lê- nin từng khuyên chúng ta: “Hoc, học nữa, học mãi!”
2. Lê- nin đã từng khuyên chúng ta phải học, học nữa, học mãi.
A. Vì hai câu đều nói tới lời khuyên của Lê- nin.
B. Vì một trong hai câu dùng dấu sai.
C. Vì câu b không dùng dấu ngoặc kép.
D. Vì câu a dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp được dẫn lại, còn câu b dùng lời dẫn gián tiếp nên không dùng dấu ngoặc kép.
Hoạt động 5: Dặn dò.
Thời gian: 1 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị Ôn luyện về dấu câu.
- Dấu ngoặc kép.
- Thảo luận nhóm.
- Đọc ghi nhớ.
- Hs làm
- Thảo luận và làm.
- Thảo luận và trình bày.
- Làm
- Làm.
I. Công dụng:
1. Tìm hiểu bài:
- Đoạn a: Dấu ngoặc kép dùng để trích dẫn lời dẫn trực tiếp.
- Đọan b: Dùng để đánh dấu từ ngữ “dải lụa” được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
- Đoạn c: Đánh dấu từ ngữ “văn minh” “khai hóa” được hiểu với ý mỉa mai, châm biếm.
- Đoạn d: Dùng để đánh dấu tên tác phẩm người viết được dẫn vào.
2. Bài học:
Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
b. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. 
c. Lời dẫn trực tiếp.
d. Đánh dấu các từ ngữ được hiểu theo ý mỉa mai, châm biếm.
e. Dẫn trích các từ từ hai câu thơ.
Bài tập2: 
a. Biển ... xem, cười bảo: (Báo trước lời thoại)
- Nhà ... là “cá tươi”? (Dẫn trực tiếp)
Nhà hàng ...chữ “tươi” đi. (Dẫn trực tiếp)
b. ....... của chú Tiến Lê : (báo trước lời dẫn trực tiếp). “Cháu hãy vẽ ...thân thuộc nhất với cháu”. (Dẫn trực tiếp)
c. ..bảo hắn: (báo trước lời dẫn trực tiếp) “Đây là cái vườn mà cụ thân sinh”(Dẫn trực tiếp)
Bài tập 3:
a. Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
b. Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì lời của Bác không được dẫn nguyên văn.
4. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 14
Tiết 54 
LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG
NS: 19/11/2011
ND: 21/11/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Đề văn bản thuyết minh.
- Yêu cầu cần đạt khi làm một bài văn thuyết minh.
- Cách quan sát, tích lũy tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng:
- Xác định yêu cầu của một đề văn thuyết minh.
- Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí vận hành, công dụng của đối tượng cần thuyết minh.
- Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một văn bản thuyết minh.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3.Bài mới: 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức và phần chuẩn bị bài tập của hs.
Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: 15 phút.
- GV hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của đề bài.
+ Kiểu bài: Thyết minh một đồ dùng.
+ Nội dung: Giúp người nghe có những hiểu biết tương đối đầy đủ về cái phích nước.
* Cấu tạo của phích nước:
- Chất liệu vỏ: sắt hoặc nhựa
- Màu sắc: trắng, (đỏ, xanh)
- Ruột hai lớp thủy tinh có chân không ở giữa. Phía trong lớp thủy tinh được tráng bạc nhằm hắc nhiệ lại để giữ nhiệt
- Miệng bình nhỏ làm giảm khả năng truyền nhiệt
* Công dụng:
- Dùng trong sinh hoạt và đời sống, giữa nhiệt được trong vòng 6 tiếng đồng hồ, nước từ 100OC còn 70OC.
* Cách bảo quản và sử dụng phích nước.
Hoạt động 3: Luyện nói trên lớp.
Mục tiêu: Hs nắm được lí thuyết vận dụng vào vào việc thuyết minh về một thứ đồ dùng.
Phương pháp: Thảo luận nhóm.
Thời gian: 20 phút.
- Cho hs thảo luận nhóm đề trên.
- Mời cá nhân lên trình bày.
 - Tập thể lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 4 phút.
- Vậy văn tm cần có những yêu cầu gì?
Hoạt động 5: Dặn dò. 
Thời gian: 1 phút.
- Học bài.
- Chuẩn bị Bài viết về thuyết minh một đồ dùng.
- Thảo luận và trình bày.
I. Chuẩn bị ở nhà:
Đề bài : Thuyết minh về cái phích nước (bình thủy).
II. Luyện nói trên lớp:
4. Rút kinh nghiệm: 
Tuần: 14
Tiết 55-56 
BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3 
NS: 20/11/2011
ND: 22/11/2011
 I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 
- Nắm được kiến thức về văn thuyết minh.
 2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để viết bài văn thuyết minh.
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
- Đề và đáp án.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Kiểm tra phần chuẩn bị của hs.
3. Bài mới: 	
A. §Ò KiÓm tra:
I. Tr¾c nghiÖm: (2®) Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt trong c¸c c©u sau.
C©u 1: V¨n thuyÕt minh th­êng ®­îc tr×nh bµy theo nh÷ng ph­¬ng thøc nµo ?
A. Tr×nh bµy, giíi thiÖu, gi¶i thÝch.
B. Tr×nh bµy, chøng minh.
C. Giíi thiÖu, ph©n tÝch, b×nh luËn.
D. Gi¶i thÝch, chøng minh.
C©u 2: §o¹n v¨n sau sö dông ph­¬ng ph¸p thuyÕt minh g×: C©y dõa cèng hiÕn tÊt c¶ cho con ng­êi: th©n c©y lµm m¸ng, l¸ lµm tranh, cäng l¸ chÎ nhá lµm v¸ch, gèc dõa lµm châ ®æ x«i, n­íc dõa ®Ó uèng.....?
A. Ph­¬ng ph¸p so s¸nh. 
B. Ph­¬ng ph¸p liÖt kª. 
C. Ph­¬ng ph¸p dïng sè liÖu.
D. Ph­¬ng ph¸p nªu vÝ dô. 
II. Phần tự luận: ( 8 đ) ThuyÕt minh vÒ mét quyÓn s¸ch gi¸o khoa.
B. H­íng dÉn chÊm:
I. Tr¾c nghiÖm: (2®) Mçi c©u tr¶ lêi ®óng cho 1 ®iÓm.
C©u
1
2
§¸p ¸n 
A
B
II. Tù luËn: (8®) 
1. Mở bài: Giới thiệu về quyÓn s¸ch gi¸o khoa.
2. Thân bài:
 - Hình thức trình bày: Theo thứ tự trang bìa đến trang cuối của một quyển SGK cụ thể
 - Cấu tạo SGK:
+ Trang b×a.
+ Néi dung SGK. 
 - C«ng dông cña SGK: Cung cÊp tri thøc c¬ b¶n cña m«n häc, cã nh÷ng ®Þnh h­íng ®Ó ng­êi ®äc rÌn luyÖn nh÷ng kÜ n¨ng c¬ b¶n.
	3. Kết bài: T×nh c¶m cña em ®èi víi quyÕn s¸ch.
4. Dặn dò: - Học bài.
 - Chuẩn bị: Thuyết minh một thể loại văn học.
 	5. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc