Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 14 - Tiết 52 đến 54

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 14 - Tiết 52 đến 54

 Tuần 14 Ngày dạy:

 TPPCT:52 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 - Hiểu biết thêm về các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương trước 1975.

- Bước đầu biết thẩm bình và biết được cơng dụng tuyển chọn tác phẩm văn học.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1.Kiến thức :

 - Cách tìm hiểu các nhà văn, nhà thơ ở địa phương.

 - Cách tìm hiểu các tác phẩm văn, thơ viết về địa phương.

 2. Kỹ năng :

 - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.

 - Đọc- hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.

 -Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương.

 3/ Thái độ : Bồi dưỡng tình yêu quê hương. G dục hs bảo vệ mơi trường

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 14 - Tiết 52 đến 54", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14 Ngày dạy:
 TPPCT:52 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN 
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Hiểu biết thêm về các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương trước 1975.
- Bước đầu biết thẩm bình và biết được cơng dụng tuyển chọn tác phẩm văn học.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1.Kiến thức :
 - Cách tìm hiểu các nhà văn, nhà thơ ở địa phương.
 - Cách tìm hiểu các tác phẩm văn, thơ viết về địa phương.
 2. Kỹ năng : 
 - Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.
 - Đọc- hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.
 -Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương. 
 3/ Thái độ : Bồi dưỡng tình yêu quê hương. G dục hs bảo vệ mơi trường
III/ CHUẨN BỊ
 GV: Giáo án,....
 HS: Chuẩn bị bài, sưu tầm tài liệu.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1Ổn định:
 2Bài cũ: Kiểm tra lần cuối kết quả chuẩn bị của hs
 3. Bài mới :
I. HOẠT ĐỘNG 1 : Lập bảng thống kê.
 - GV yêu cầu học sinh trình bày bảng danh sách các tác giả ở địa phương .
 - Cho các học sinh khác bổ sung . Cần biểu dương những học sinh bổ sung được những tác giả tiêu biểu. 
 - Cho học sinh phát hiện những chi tiết thiếu chính xác trong các bảng trình bày hoặc những chỗ khơng hợp lí trong cách sắp xếp, thứ tự trình bày 
 - Giáo viên bổ sung thêm (Chỉ cần bổ sung những tác giả có địa vị nhất định trong sự phát triển văn học của cả nước hoặc ở địa phương) 
 - Giáo viên giới thiệu một số tác giả ở địa phương:
II. HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP.
 - Gọi các nhĩm học sinh đọc bài thơ, bài văn viết về địa phương mà các em thích ( Lưu ý : tác giả không nhất thiết là người địa phương)
 - Cho học sinh trao đổi ý kiến về những tác phẩm ấy. Cũng có thể có học sinh không tán thành chọn các tác phẩm ấy mà đề xuất tác phẩm khác. Không nên gò bó học sinh miễn là các em nêu được lí do chính đáng .
- Giáo viên có thể nêu những ý kiến riêng của mình, qua đó gián tiếp gợi lên những định hướng cần thiết, những tiêu chuẩn cơ bản khi tuyển chọn văn thơ theo một yêu cầu nào đó (giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, bản sắc địa phương, sở thích cá nhân)
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
 * Bài học :
 Sưu tầm thêm các tác phẩm khác ở địa phương em
 * Bài soạn:
 Soạn bài : “ Dấu ngoặc kép ”
Tuần14 	 Ngày dạy: /11/2012
TPPCT:53	 	Lớp dạy: 81,2,
 DẤU NGOẶC KÉP
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 -Hiểu cơng dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 -Công dụng dấu ngoặc kép.
 2. Kỹ năng : 
 - Sử dụng dấu ngoặc kép
 - Sử dụng phối hợp dấu ngoặc kép với các dấu khác.
 - Sửa lỗi về dấu ngoặc kép .
 3. Thái độ : 
 - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng dấu câu đúng, phù hợp với hồn cảnh giao tiếp cĩ tác dụng giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
III CHUẨN BỊ:
- GV: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức và các tài liệu liên quan, bảng phụ,.
- HS: Đọc SGK, soạn bài theo định hướng SGK và sự hướng dẫn của GV.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1.Ổn định: 
 2. Bài cũ: 5p - Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.Cho ví dụ?
 3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ1(25P)
- Yêu cầu học sinh đọc ví du.
GV: Ở câu a: Những từ ngữ được để trong dấu ngoặc kép là phương châm của ai?
HS: của Thánh Găng-đi.
GV:Vì sao nó được để trong dấu ngoặc kép?
HS: Đây là lời dẫn trực tiếp, dẫn lời của Thánh Găng-đi.
GV:Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để làm gì?
HS: Trả lời
GV: Ở câu b, từ được để trong ngoặc kép chỉ gì? Nói như vậy có ý nghĩa gì?
HS: Chỉ cầu Long Biên à là dải lụa à hình ảnh ẩn dụ.
GV:Dấu ngoặc kép ở ví dụ này được dùng để làm gì?
HS: Trình bày
GV:Ở Ví dụ c, tại sao các từ “văn minh, khai hoá” lại được để trong dấu ngoặc kép? Nó có tác dụng gì?
HS: Hàm ý mỉa mai về chính sách của thục dân Pháp 
à Hàm ý mỉa mai.
GV: Dấu ngoặc kép ở ví dụ d, được dùng để làm gì?
HS: Trả lời
GD: Sử dụng dấu ngoặc kép phù hợp
I. Công dụng:
* Được dùng để:
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn.
HĐ2(13p)
BT1
- Hs xác định yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời ý kiến.
- GV nhận xét và chốt ý.
BT2
- Hs xác định yêu cầu của bài tập
- HS lên bảng thực hiện bài tập.
- GV nhận xét và chốt ý.
BT3
- Hs xác định yêu cầu của bài tập
- THực hiện bài tập tại chỗ.
- GV nhận xét và chốt ý.
II. Luyện tập :
BT1.
Đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp.
Đánh dấu từ ngữ mang hàm ý mỉa mai.
Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp.
Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp và có hàm ý mỉa mai.
Đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp .
BT2
a.Đặt dấu hai chấm sau “cười bảo”, dấu ngoặc kép ở “ cá tươi”, “tươi”.
 b.Đăt dấu hai chấm sau chú Tiến Lê, dấu ngoặc kép từ cháu hãyvới cháu
BT 3
a.Trích dẫn nguyên văn lời HCT -> lời dẫn trực tiếp.
Câu nói không dẫn nguyên văn -> lời dẫn gián tiếp.
4. Củng cố:( 2p)
 -Nhấn mạnh nội dung bài học.
 -Soạn bài tt.
 Tuần14 	 Ngày dạy: ../11/2012
 TPPCT:54,*	Lớp dạy: 81,2
LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG.
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 -Củng cố, nâng cao kiến thức và kỹ nănglàm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng.
- Biết trình bày thuyết minh một thứ đồ dùng bằng ngôn ngữ nói.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức :
 - Cách tìm hiểu , quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, công dụng,của những vật dụng gần gũi với bản thân.
 - Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp.
 2. Kỹ năng : 
 - Tạo lập văn bản thuyết minh.
 3. Thái độ : 
 - Giáo dục học sinh sự tự tin khi nói trước tập thể: biết nói với âm lượng đủ nghe, ngữ điệu hấp dẫn.
III CHUẨN BỊ:
- GV: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức và các tài liệu liên quan, 
- HS: Đọc SGK, soạn bài theo định hướng SGK và sự hướng dẫn của GV.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1.Ổn định: 
 2. Bài cũ: 
 3.Bài mới 
 A
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị(10p)
- Yêu cầu học sinh đọc đề và xác định kiểu bài?
HS: - Đọc và xác định kiểu bài: Kiểu bài thuyết minh.
GV:Yêu cầu của tiết học là gì? Đối tượng?
HS: Giúp người nghe có những hiểu biết tương đối, đầy đủ và đúng về chiếc phích nước.
GV: Nêu phạm vi tri thức để trình bày bài thuyết minh?
HS:
Cấu tạo ngòai, trong.
Hiệu quả giữ nhiệt.
Cách sử dụng.
Cách bảo quản.
GV:Dựa vào phạm vi tri thức trên, hãy xây dựng dàn ý cho bài văn.
HS: Chia nhóm-thảo luận, xây dựng dàn ý cho đề bài.
Hoạt động 2 Thực hành luyện nói.(30p)
 GV Chỉ định học sinh trình bày trước lớp
 HS: Trình bày bằng miệng trước lớp.
 GV Nhận xét, cho điểm
I. Chuẩn bị
 1. Đề: Thuyết minh về cái phích nước ( bình thuỷ).
-Đối tượng: cái phích nước.
-Yêu cầu: thuyết minh.
2. Dàn ý
* Mở bài:Giới thiệu chung về các phích.
* Thân bài:
- Trình bày cấu tạo:
+ Cấu tạo bên ngoài.
+ Cấu tạo bên trong.
- Trình bày cách sử dụng.
- Trình bày cách bảo quản.
- Công dụng của phích nước. 
* Kết bài: Khẳng định: phích nước là vật dụng quen thuộc và cần thiết cho mọi nhà.
II. Luyện nói
 4. Củng cố-dặn dò: 5p- Nhắc lại những đặc điểm cần lưu ý khi làm bài văn thuyết minh.
 - Ôn lại cách làm bài văn thuyết minh.
 - Chuẩn bị giấy tiết sau làm bài viết số 3. 
 Trình kí: Tuần 14
TPPCT:52-54,*
Ngày 11/11/2012
TT:Châu Thanh Gương
. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 141213.doc