Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 13 & 14 - Trường THCS Bạch Đích

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 13 & 14 - Trường THCS Bạch Đích

TiÕt 49- Văn bản:

 BÀI TOÁN DÂN SỐ

1. Mục tiêu:

 a. Kiến thức: Giúp h/s:

- Nắm được nội dung và mục đích tác giả đặt ra qua văn bản là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường “tồn tại hay không tồn tại”của chính loài người.

- Thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết.

 b. Kĩ năng:

 - Rèn luyện cho HS KN phân tích tình huống trong văn bản để làm rõ chủ đề, ý nghĩa của kiểu văn bản thuyết minh.

 - Rèn KN tự nhận thức, KN giải quyết vấn đề, KN tìm kiếm sử lí thông tin.

 c. Thái độ:

 - HS có ý nhận thức đúng đắn về a/h của tốc độ gia tăng dân số đối với đ/s con người từ đó có biện pháp tích cực để tuyên truyền sâu rộng tới mọi người dân về vấn đề này.

 - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh.

 d. Tích hợp môi trường: Môi trường và sự gia tăng dân số.

 

doc 20 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 13 & 14 - Trường THCS Bạch Đích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--&--&--&--&--&--
TuÇn 13 Ngµy so¹n: / / 2011.
Líp 8A TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng:...............
Líp 8B TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
TiÕt 49- Văn bản: 
 BÀI TOÁN DÂN SỐ
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: Giúp h/s: 
- Nắm được nội dung và mục đích tác giả đặt ra qua văn bản là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số, đó là con đường “tồn tại hay không tồn tại”của chính loài người.
- Thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết.
 b. Kĩ năng:
 - Rèn luyện cho HS KN phân tích tình huống trong văn bản để làm rõ chủ đề, ý nghĩa của kiểu văn bản thuyết minh.
 - Rèn KN tự nhận thức, KN giải quyết vấn đề, KN tìm kiếm sử lí thông tin.
 c. Thái độ:
 - HS có ý nhận thức đúng đắn về a/h của tốc độ gia tăng dân số đối với đ/s con người từ đó có biện pháp tích cực để tuyên truyền sâu rộng tới mọi người dân về vấn đề này. 
 - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh.
 d. Tích hợp môi trường: Môi trường và sự gia tăng dân số.
2. Chuẩn bị:
 - GV: Giáo án, bảng phụ.
 - HS: Trả lời các câu hỏi SGK, sưu tầm những câu tục ngữ về dân số.
3. Các hoạt động dạy và học: (5p)
 a. Kiểm tra bài cũ:
 Theo em giải pháp nào là tối ưu để chống ôn dịch, thuốc lá?
 b. Bài mới: Giới thiệu bài:
 Yêu cầu hs đọc một số câu thành ngữ, tục ngữ về vấn đề dân số:
Trời sinh voi, trời sinh cỏ.
Có nếp, có tẻ.
Con đàn cháu đống.
 Đó là những câu tụuc ngữ, thành ngữ của người Việt Nam xưa phản ánh quan niệm qúy người, cần người, mong muốn đẻ nhiều con. Quan niệm ấy dẫn đến tập quán sinh đẻ tự do, vô kế hoạch dẫn đến dân số nước ta tăng nhanh so với các nước trong khu vực và trên thế giớidẫn tới đói nghèo và lạc hậu. Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình từ lâu đã trở thành một trong những quốc sách quan trọng của Đảng và Nhà nước ta. Bởi vì đã từ lâu chúng ta đã và đang tìm cách để giải bài toán hóc búa - bài toán dân số? Vậy bài toán dân số ấy thực chất ntn?
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ND cần đạt
HĐ1: HD đọc, chú thích,bố cục. (10p)
- G nêu yêu cầu đọc; giọng rõ ràng, chú ‏‎ý các 
câu cảm; những phiên âm.
- Đọc mẫu, gọi HS đọc.
? Gọi h/s hỏi đáp chú thích 1,2,3?
? Văn bản này thuộc thể loại văn bản nào?
? Văn bản này chia làm mấy phần?
- Nghe, tiếp thu.
- 1-2 h/s đọc nối tiếp nhau.
- Hs hỏi đáp chú thích .
- Là vb nhật dụng. Vì nó đề cập đến 1 vấn đề thời sự cấp thiết vừa lâu dài của đ/s nhân loại, đó là gia tăng DS TG và hiểm họa của nó.
- 3 phần : - Từ đầu sáng mắt ra: Nêu vấn đề DS và KHHGĐ.
- Tiếp theo .. ô thứ 31 của bàn cờ: Làm rõ vấn đề DS và KHHGĐ.
- Còn lại: Bày tỏ thái độ về DS KHHGĐ.
I. Đọc, hiểu văn bản.
 1. Đọc.
 2. Từ khó.
 3. Thể loại.
 4. Bố cục.
HĐ2: HD tìm hiểu vb. (12p)
? Hs đọc đoạn mở bài . Bài toán dân số theo tác giả, thực chất là vấn đề gì?
? Theo em điều gì đã làm tác giả sáng mắt ra?
? Em hiểu thế nào là vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình?
? Khi nói mình“sáng mắt ra” tác giả muốn điều gì ở người đọc?
? Đoạn văn MB có cách diễn đạt: 
Nhẹ nhàng, giản dị.
Thân mật, tình cảm.
Chính xác, khách quan
Em đồng ‏‎ý với nhận xét nào ? Theo em cách diễn đạt đó có tác dụng gì? 
? Để làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình tác giả đã lập luận và thuyết minh dựa trên các ‏‎ý chính nào, tương ứng với mỗi đoạn văn bản nào?
? Có thể tóm tắt bài toán cổ ntn? 
? Tại sao người viết lại mượn bài toán cổ để nói về sự gia tăng dân số?
? Bàn về dân số từ bài toán cổ điều đó có t/d gì?
? Tóm tắt bài toán dân số có khởi điểm từ chuyện trong Kinh Thánh ?
? Qua số liệu thuyết minh em có nhận xét gì về tốc độ gia tăng dân số?
? Bàn về vấn đề dân số nhưng tại sao tác giả lại đề cập đến vấn đề “một người phụ nữ có khả năng sinh được rất nhiều con”? ( Mục đích ở đây là gì ?)
- Bài toán dân số thực chất là vấn đề DS và KHHGĐ; cụ thể là vấn đề sinh đẻ có kế hoạch.
- Vấn đề DS và KHHGĐ đã đc đặt ra từ thời cổ đại.
Thảo luận nhóm.
- DS là người sinh sống/phạm vi 1 quốc gia, châu lục, toàn cầu.
- Gia tăng dân số ả/h đến tiến bộ xh và là ngnhân của đói, nghèo, lạc hậu.
- DS gắn liền với kế hoạch hoá GĐ tức là vđề sinh sản.
- DS và KHHGĐ đã và đang là vấn đề đc quan tâm/ tg.
- Cũng “sáng mắt ra”về vấn đề dân số và kế hoạch hóa gđ.
- Đáp án: A, B.
-> Gần gũi, tự nhiên, dễ thuyết phục.
- Vấn đề dân số được nhìn nhận từ một bài toán cổ. ( Đó là câu ch.. biết nhường nào!)
- Bài toán DS được tính toán từ 1 chuyện trong Kinh Thánh ( Bây giờ. ko qúa 5 % ) .
- Vấn đề dân số được nhìn nhận từ thực tế “Trong thực tế  của bàn cờ ”.
- Có một bàn cờ gồm 64 ô. Ô 1 đặt 1 hạt thóc, thì ô 2 là ; 3 là 4; 4 là 16; 5 – 32; 6- 64.
-> Tổng số thóc thu được có thể phủ khắp bề mặt trái đất.
- Con số trong bài toán cổ tăng dần theo cấp số nhân, tương ứng với số người được sinh ra trên trái đất theo cấp độ này ko còn là con số bình thường mà là con số khủng khiếp.
- Gây hứng thú và dễ hiểu đối với người đọc.
- Lúc đầu Trái Đất chỉ có hai người là Ađam và E-va.
- Nếu mỗi gia đình chỉ sinh 2 con thì đến năm 1995 dân số Trái Đất là 5,63 tỉ.
- So với bài toán cổ, con số này đã xấp xỉ ở ô thứ 30 của bàn cờ.
- Mức độ gia tăng dân số rất nhanh.
Thảo luận nhóm.
- Cắt nghĩa được vấn đề gia tăng dân số từ nghị lực sinh sản tự nhiên của con người.
- Cái gốc của vấn đề hạn chế dân số sinh đẻ có kế hoạch.
II. Tìm hiểu chi tiết.
1. Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình.
- Vấn đề DS và KHHGĐ đã đc đặt ra từ thời cổ đại.
 2. Làm rõ vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình. 
- Bài toán cổ -> số người sinh ra trên trái đất theo cấp số nhân.
- Câu chuyện trong Kinh Thánh: Trái Đất chỉ có 2 người 
-> 1995 là 5,63 tỉ người.
 Mức độ gia tăng dân số nhanh.
- Tỉ lệ sinh con ở các nước châu Phi, châu á cao-> dân số tăng nhanh-> đói nghèo, lạc hậu, ktế kém phát triển.
Các nước châu Phi
Tỉ lệ
Các nước C.A
Tỉ lệ
Ru-an-đa
8,1
ấn Độ
4,5
Tan-đa-ni-a
6,7
Nê-pan
6,3
Ma-đa-gat-xca
6,6
Việt Nam
3,7
? Theo thông báo của Hội nghị Cai-rô các nước có tỉ lệ sinh con cao thuộc các châu lục nào?
? Nhìn vào bảng số liệu hãy nhận xét tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở nước nào cao nhất? Em biết gì về thực trạng kinh tế, văn hóa ở châu lục này?
? Qua bảng số liệu em rút ra kết luận gì về mối quan hệ dân số và sự phát triển xã hội?
? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong phần thân bài?
? Em hiểu ntn về lời nói sau đây của tác giả: “Đừng để cho mỗi con người  càng tốt”?
? Tại sao tác giả lại cho rằng: Đó là con đường “tồn tại hay không tồn tại”của chính loài người?
? Qua những lời lẽ đó tác giả đã bộc lộ quan điểm và thái độ của mình về vấn đề dân số và KHHGD ntn? 
- G: Sự bùng nổ dân số đi kèm với nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế kém phát triển, văn hóa giáo dục không được nâng cao. Và ngược lại khi kinh tế, văn hóa, giáo dục càng kém phát triển thì không thể khống chế sự bùng nổ và gia tăng dân số. Hai yếu tố đó tác động lẫn nhau, vừa là ngnhân vừa là kết qủa.
Cả lớp.
- Châu Phi , châu á ( trong đó có Việt Nam).
- Ru-an-đa (8,1); Tan-đa-ni-a ( 6,7); Ma-đa-gat-xca ( 6,6);
 Châu Phi.
Nê-pan ( 6,3) Châu Á.
 Đều là những nước nghèo trên thế giới, văn hóa giáo dục không được nâng cao, nền kinh tế kém phát triển, lạc hậu, hàng năm vẫn phải nhận viện trợ từ những nước giàu, nhưng lại có tốc độ gia tăng dân số lớn nhất 
( so với châu Mĩ , châu Âu).
- Tăng dân số nhanh sẽ kìm hãm sự phát triển của xã hội, là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo, lạc hậu.
- Lí lẽ đgiản, chứng cớ đầy đủ.
- Vận dụng các phương pháp thuyết minh như thống kê, so sánh, phân tích.
- Kết hợp dùng các dấu câu như dấu hai chấm, dấu chấm phẩy.
- Nếu con ngưòi sinh sôi trên trái đất theo cấp số nhân của bài toán cổ thì đến một lúc sẽ không còn đất sống.
- Muốn đất sống phải sinh đẻ có kế hoạch để hạn chế gia tăng dân số trên toàn cầu.
- Muốn sống, con người cần có đất đai. Đất đai không sinh ra, nhưng con người ngày càng nhiều hơn. Do đó, con người muốn tồn tại phải biết điều chỉnh, hạn chế sự gia tăng dân số. Đây là vấn đề nghiêm túc và sống còn của nhân loại.
Trả lời
Nghe – tiếp thu
 3. Thái độ của tác giả về vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình.
- Nhận thức rõ vấn đề gia tăng dân số và hiểm họa của nó.
- Có trách nhiệm với đời sống cộng đồng.
- Trân trọng cuộc sống tốt đẹp của con người.
Hoạt động 3: Tổng kết. (3p)
? Bài văn đem lại cho em những hiểu biết gì về vấn đề DS và KHHGD?
? Cho biết sự gia tăng dân số ở địa phương em ntn, nó tác động đến đời sống ra sao?
- Gọi h/s đọc ghi nhớ .
- Cá nhân HS tự liên hệ tại địa phương mình sống.
- 2 h/s đọc ghi nhớ.
III. Tổng kết.
Ý nghĩa. Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của đời sống hiện đại.
 2. Ghi nhớ(SGK)
HĐ4: HD luyện tập. (10p)
? Đọc phần đọc thêm cho biết con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số là gì?
? Vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn và lạc hậu?
? Gọi h/s đọc bài học thêm
- Đẩy mạnh giáo dục là con đường tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số. Bởi vì, sinh đẻ là quyền của phụ nữ, không thể cấm đoán bằng mệnh lệnh và các biện pháp thô bạo. Chỉ bằng con đường giáo dục mới giúp mọi người hiểu ra nguy cơ của sự bùng nổ và gia tăng DS.
Thảo luận nhóm.
- Dân số tăng, thu hẹp dần môi trường sống của con người, con người sẽ thiếu đất sống.
- Dân số tăng sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế, văn hóa.
- Hs đọc .
IV. Luyện tập.
 Bài 1.
 Bài 2.
 c. Củng cố: (3p) Khái quát lại ND, NT của văn bản.
 d. Dặn dò: (2p)Về nhà: 
Học thuộc ghi nhớ.
Làm bài tập 3.
Tìm hiểu, nghiên cứu tình hình dân số của địa phương.
Soạn bài mới: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”.
 _______________________________________
--&--&--&--&--&--
TuÇn 13 Ngµy so¹n: / / 2011.
Líp 8A TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng:...............
Líp 8B TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
TiÕt 50 – Tiếng Việt:
DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: - Giúp h/s: Hiểu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
 b. kĩ năng:
 - Biết dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm khi viết bài.
 - Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
 - Rèn KN tự nhận thức, KN tư duy sáng tạo..
 c. Thái độ: HS có ý thức s/d dấu ngoặc đơn và dấu 2 chấm đúng công dụng.
2. Chuẩn bị:
 - GV: Giáo án, bảng phụ.
 - HS: Trả lời các câu hỏi trong phần tìm hiểu bài.
3. Các hoạt động dạy và học: (5p)
 a. Kiểm tra bài cũ:
 - Trong chương trình Ngữ văn 7 em đã học những dấu câu nào? Nêu công dụng của các dấu câu đó?
 b. Bài mới: Giới thiệu bài.
 Trong chương trình Ngữ văn 7 chúng t ... à viết về HG.
- Giáo viên gọi 3 Học sinh trình bầy phần chuẩn bị: ( Danh sách các nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ ở HG ).
- Yêu cầu Học sinh nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên kẻ bảng và liệt kê câu trả lời của Học sinh lên bảng phụ.
- Giáo viên Yêu cầu Học sinh thảo luận.
- Học sinh trình bầy.
- Học sinh nhận xét.
1. Danh sách các nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ ở Hà Giang.)
TT
Họ và tên
Năm sinh
Năm mất
Bút
danh
Tác phẩm tiêu biểu
1
Triệu Đức Thanh
Chiều đông Mèo Vạc
2
Trùng Thương
Sắc hoa văn Hà Giang
3
...................................
..................
........
............................................
Hoạt động 2: HD Sưu tầm thơ văn viết về pc quê hương. (18p)
- HD Học sinh sưu tầm, chép, thơ văn nói về cảnh quê hương HG.
- Giáo viên cho Học sinh chép bài: "Đỉnh cao Lũng Cú".
- Gọi HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét, khắc sâu.
 Gv cho hs quan sát về hình ảnh cao nguyên đá.
- Nêu giá trị NT về cao nguyên đá?
- Qua đó em có suy nghĩ gì? Liên hệ với bản thân?
- Học sinh đọc bài sưu tầm được.
- Chép bài.
- Đọc diễn cảm.
- Tiếp thu.
Quan sát
Liên hệ thực tế.
2. Sưu tầm thơ, văn viết về phong cảnh quê hương.
3. Tìm hiểu về cảnh quan “Cao nguyên đá”.
 c. Củng cố: (3p) Nhận xét giờ học.
 d. Dặn dò: (2p) Về nhà: 
 - Sưu tầm thêm tranh ảnh,lập sổ tay về các nhà thơ nhà văn.
 - Chuẩn bị tiết "Dấu ngoặc kép"
 _________________________________________
--&--&--&--&--&--
TuÇn 14 Ngµy so¹n: / / 2011.
Líp 8A TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng:...............
Líp 8B TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
TiÕt 53 - TiÕng viÖt:
DẤU NGOẶC KÉP
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: Giúp Học sinh: Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép.
 b. Kĩ năng: 
 - Rèn cho HS kĩ năng biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
 - Sửa lỗi về dấu ngoặc kép.
 - Rèn KN tự nhận thức, KN tư duy sáng tạo, KN giải quyết vấn đề.
 c. Thái độ: HS có ý thức s/d dấu ngoặc kép đúng công dụng.
2. Chuẩn bị:
 - GV: Giáo án, SGV, bảng phụ.
 - HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3. Các hoạt động dạy và học: (5p)
 a. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm?
 b. Bài mới: Giới thiệu bài.
 Trong ngôn ngữ của chúng ta, ngoài hệ thống các thanh, còn có 1 hệ thống các dấu. Giờ học trước các em đã được tìm hiểu về ( thanh ) dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Giờ học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về dấu ngoặc kép.
Hoạt động của GV
HĐ của HS
N D cầnđạt
HĐ1: HD tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc kép. (15p)
- GV đưa ví dụ lên bảng phụ.
- Gọi Học sinh đọc.
- Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau đây dùng để làm gì?
- Theo em dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
Gọi Học sinh đọc ghi nhớ
- Gv nhấn mạnh ghi nhớ.
- Học sinh đọc.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Trả lời.
- Đọc gnhớ / 142 
I. Công dụng của dấu ngoặc kép.
 1. Ví dụ:( sgk/141).
 2. Nhận xét:
 Dùng để đánh dấu:
a) Lời dẫn trực tiếp ( 1 câu nói của Găng - đi ).
b) Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt ( nhấn mạnh ).
c) Từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
d) Đánh dấu tên của các vở kịch.
*) Ghi nhớ: (sgk/142).
- Lấy vd có sử dụng dấu ngoặc kép (trong văn thơ cũng như trong cuộc sống)?
? Các em qsát và xác định dấu câu cho các vd trên?
-Trong giờ học văn thầy nói rằng: “ tôi rất mệt ko thể nói to được”
- người xưa có câu: “ khoai đất lạ mạ đất quen”.
- Vở kịch “Quan Âm Thị kính” được mọi người đánh giá rất cao.
- AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: “ họ là người có sức lực khá tốt nhưng hơi gầy”.
(*) Lưu ý:
- Nguyên tắc sử dụng dấu ngoặc kép
- Bài tập nhanh (bphụ):BT3.
 ? Trong 2 câu trên thì câu nào đánh dấu lời dẫn trực tiếp? (câu a)
 ? theo em 2 câu trên nghĩa có giống nhau ko?
 ? hai câu đều có nghĩa giống nhau Vậy vì sao lại dùng những dấu câu khác nhau?
 ( Vì câu nói ko được dẫn nguyên văn(lời dẫn gián tiếp)
->nếu chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp thì ko cần dùng dấu ngoặc kép.
HĐ2: HD Học sinh luyện tập. (20p)
- Thảo luận nhóm (3 nhóm).
- Nhận xét, chốt ý.
- Giáo viên phát phiếu học tập. Yêu cầu Học sinh TL làm bài tập 2.
- Treo đáp án.
- Đánh giá.
- Yêu cầu Học sinh làm bài tập 3 vào vở bài tập.
Yêu cầu Học sinh so sánh đáp án và chấm chéo bài.
- Viết đoạn văn ngắn:
 4 - 6 câu giới thiệu về 1 tác giả; 1 nhà văn; 1 nhà thơ của Hà Giang mà em biết ?
- Nhận xét, đánh giá.
Các nhóm đổi phiếu nhận xét.
- Nhận phiếu, thảo luận.
- Đại diện trả lời.
- So sánh, nhận xét, tiếp nhận.
- Làm bài tập.
- So sánh, đối chiếu.
- Viết đoạn văn.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Tiếp thu.
II. Luyện tập.
 1. Bài tập 1.
 Dùng để đánh dấu:
a, Câu nói giả định đc dẫn trực tiếp.
b, Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai.
c, Từ ngữ được dẫn trực tiếp.
d, Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai.
e, Từ ngữ được dẫn trực tiếp.
 2. Bài tập 2.
A,....cười bảo....." cá tươi "..... " tươi "đi =>Báo trước lời thoại và lời dẩn trực tiếp.
B, ... chú tiến Lê: " cháy....."=> Báo trước lời dẫn trực tiếp.
 3. Bài tập 3.
 -Học sinh làm bài tập vào vở bài tập 
A, Lời dẫn trực tiếp nên phải dùng đủ dấu câu.
B, Lời dẫn gián tiếp ( chỉ lấy ý cơ bản để diễn đạt thành câu văn của người viết ) nên không sử sụng dấu câu.
 4. Bài tập viết đoạn.
 c. Củng cố: (3p) Sử dụng dấu ngoặc kép có t/d gì?
 d. Dặn dò: (2p) Về nhà: 
 - Học ghi nhớ.
 - Làm bài tập còn lại.
 - Chuẩn bị giờ luyện nói”Thuyết minh về một thứ đồ dùng”.
_________________________________________
--&--&--&--&--&--
TuÇn 14 Ngµy so¹n: / / 2011.
Líp 8A TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng:...............
Líp 8B TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
TiÕt 54 – TËp lµm v¨n:
LUYỆN NÓI 
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG
1. Mục tiêu: 
 a. Kiến thức: Giúp Học sinh: 
 - Củng cố kiến thức về đề văn và cách làm bài văn thuyết minh. 
 - Cách xây dựng trình tự các nd cần trình bày bằng ngôn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp.
 b. Kĩ năng: 
 - Dùng hình thức luyên nói để củng cố tri thức, kỹ năng về cách làm bài văn thuyết minh đã học.
 - Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp.
 - Rèn KN tự nhận thức, KN tư duy sáng tạo, KN giải quyết vấn đề.
 c. Thái độ: Học sinh thấy làm bài văn thuyết minh không khó, chỉ cần nắm chắc các tri thức về đối tượng TM và cách làm bài văn cũng như các phương pháp TM..
 2. Chuẩn bị:
 - GV: Giáo án, đề bài hướng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà, bảng phụ.
 - HS: Làm trước bài ở nhà theo yêu cầu của giáo viên .
3. Các hoạt động dạy và học: (5p)
 a. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu các bước làm bài văn thuyết minh?
 b. Bài mới: Giới thiệu bài.
 Các em đã được tìm hiểu phần lý thuyết về văn thuyết minh. Bài học hôm nay là giờ thực hành luyện nói, giúp các em củng cố kiến thức. 
Hoạt động của GV
HĐ của HS
N D cầnđạt
HĐ1: Tìm hiểu đề , tìm ý. (10p)
- GV chép đề lên bảng:
- Xác định kiểu bài? Mục đích của đề thuyết minh?
- Để thuyết minh cho đồ vật cái phích nước, ta cần làm gì?
- Quan sát.
- Kiểu bài thuyết minh.
- Giúp người nghe có những hiểu biết tg đối đầy đủ và đúng về phích nước.
- Tìm hiểu, quan sát, ghi chép.
I. Tìm hiểu đề, tìm ý.
Đề bài:
Thuyết minh về cái phích nước.
 1. Tìm hiểu đề.
 2. Tìm ý.
HĐ 2: HD lập dàn ý. (18p)
- Lập dàn ý cho đề bài trên?
II. Lập dàn ý.
1, Mở bài: Giới thiệu về cái phích nước.
2, Thân bài:
- Cấu tạo:
 + Chất liệu vỏ: sắt, nhựa...
 + Màu sắc: Trắng, xanh ...
 + Ruột: Có lớp thuỷ tinh ở giữa, bên trong cùng là lớp tráng bạc.
- Công dụng: Giữ nhiết dùng cho sinh hoát đời sống.
3. KB :
- Thái độ đối với phích nước.
- Phích nước trong đời sống sinh hoạt của người dân.
HĐ3: HD HS luyện nói. (17p)
- Chia lớp thành 3 nhóm luyện nói theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bầy và nhạn xét chéo.
- Giáo viên nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm cho Học sinh .
- Học sinh chia 3 nhóm luyện nói, sửa lỗi cho nhau ( 10 phút ).
- Các nhóm trình bầy và nhận xét chéo.
- Nghe, hiểu, tiếp thu.
III. Luyện nói.
 c. Củng cố: (3p) Nhận xét, đánh giá giờ luyện nói.
 d. Dặn dò: (2p) Về nhà: 
- Viết thành bài văn hoàn chỉnh về đồ vật trên.
- Tự luyện núi ở nhà.
- Chuẩn bị: “viết bài TLVsố 3-Văn thuyết minh "
 _____________________________________________
--&--&--&--&--&--
TuÇn 14 Ngµy so¹n: / / 2011.
Líp 8A TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng:...............
Líp 8B TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
TiÕt 55+56 - TËp lµm v¨n:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 
 VĂN THUYẾT MINH 
1. Mục tiêu: 
 a. Kiến thức: Giúp Học sinh: Kiểm tra toàn diện những kiến thức đã học về kiểu bài thuyết minh.
 b. Kĩ năng: 
 - Rèn luyện kỹ năng xây dựng văn bản theo Yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả năng thích hợp.
 - Rèn KN tư duy sáng tạo, KN giải quyết vấn đề..
 c. Thái độ: HS có ý thức viết bài văn thuyết minh đúng yêu cầu.
2. Chuẩn bị:
 - GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm .
 - HS: Chuẩn bị đồ dùng, kiến thức để làm bài kiểm tra.
3. Các hoạt động dạy và học: 
 a. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị cho bài viết.
 b. Bài mới:
 Đề 1: Thuyết minh về cây bút máy hoặc bút bi.
 Đề 2: Cây bút máy và bútt bi rất gần gũi với chúng ta. Hãy viết bài thuyết minh về cây bút. 
 Đề 3: Gới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.
1. Yêu cầu bài làm:
 + Xác định kiểu bài: Thuyết minh .
 + Đối tượng thuyết minh: - Cây bút máy hoặc bút bi.
 - Chiếc áo dài VN.
2. Dàn ý:
 a - Mở bài: - Giới thiệu về cay bút máy hoặc cây bút bi.
 - Chiếc áo dài VN.
 b - Thân bài: Cấu tạo của cây bút, chiếc áo dài VN.
- Vỏ bút: Chất liệu nhựa ,sắt ...
- Màu sắc: Xanh, đen, trắng... 
- Ruột bút:
- Ngòi bút:
* Công dụng:
 - Cây bút:
 + Dùng để ghi chép, lưu giữ thông tin.
 + Là 1 đồ dùng học tập, là 1 đồ dụng phục vụ cho công việc.
- Chiếc áo dài:
 + là trang phục người phụ nữ.
 + Dùng để tôn vẻ đẹp của người phụ nữ.
* Cách sử dụng và bảo quản.
 c. KB:
 - Khẳng định ý nghĩa của cây bút đối với Học sinh nói riêng, đối với tất cả mọi người nói chung.
 - Ý nghĩa của chiếc áo dài đối với người phụ nữ VN nói riêng và của các nước trên thế giới nói chung.
3. Biểu điểm:
+ Mở bài: ( 1 điểm ).
+ Thân bài: ( 8 điểm ). - Cấu tạo cây bút : ( 3 điểm ).
 - Công dụng : ( 3 điểm ).
 - Cách sử dụng và bảo quản : (2 điểm ).
+ KB: ( 1 điểm ).
- Bài viết được điểm tối đa khi văn phong rõ ràng, mạch lạc, lô gíc, không sai từ, sai chính tả, chữ viết sạch sẽ, trình bầy khoa học.
 c. Củng cố: Nhận xét giờ viết bài.
 d. Dặn dò: Về nhà:
 - Viết thành bài văn hoàn chỉnh vào vở.
 - Chuẩn bị bài mới. “Thuyết minh về một thể loại văn học"
 ______________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an NV8 (3).doc