Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 12 - Trường TH & THCS VBB VT

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 12 - Trường TH & THCS VBB VT

Tuần12/ Tiết 45

 Văn bản ÔN DỊCH , THUỐC LÁ

1/ - Mục tiêu: Giúp học sinh.

 a/Về kiến thức:

- Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khỏe c/ người và toàn x/hội.

- Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong v/bản.

- b/Về kỹ năng

- Đọc- Hiểuä vaên baûn nhaät duïng ñeà caëp vaán ñeà böùc xuùc trong xaõ hoäi bức thiết .

- Tích hôïp phaàn taäp laøm vaên vieát vaên baûn thuyeát minh.một vấn đề đời sống xã hội

- c/ Về thái độ:

- Giaùo duïc cho HS coù kó naêng giao tieáp , suy nghó saùng taïo vaø ra quyeát ñònh öùng xöû vôùi moïi ngöôøi sung quanh.

- Coù thaùi ñoä öùng xöû trong giao tieáp ,phoøng choáng thuoác laù

2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh

a/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo các tài liệu có liên quan; SGK, SGV- Soạn giảng.

 - Tìm một số hình ảnh về những căn bệnh do hút thuốc lá

. PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết giảng, gợi mở, phân tích – tổng hợp.

 Viết đoạn văn về tác hại việc hút thốc lá.

b/ Chuẩn bị của HS: - Soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 12 - Trường TH & THCS VBB VT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/ 10/ 2011	 
Ngày dạy: 24/ 10/ 2011 
Tuần12/ Tiết 45	
	 Văn bản ÔN DỊCH , THUỐC LÁ
1/ - Mục tiêu: Giúp học sinh.
 a/Về kiến thức:
 Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện thuốc lá đối với sức khỏe c/ người và toàn x/hội.
Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong v/bản.
b/Về kỹ năng
 Đọc- Hiểuä vaên baûn nhaät duïng ñeà caëp vaán ñeà böùc xuùc trong xaõ hoäi bức thiết . 
Tích hôïp phaàn taäp laøm vaên vieát vaên baûn thuyeát minh.một vấn đề đời sống xã hội
c/ Về thái độ:
Giaùo duïc cho HS coù kó naêng giao tieáp , suy nghó saùng taïo vaø ra quyeát ñònh öùng xöû vôùi moïi ngöôøi sung quanh.
Coù thaùi ñoä öùng xöû trong giao tieáp ,phoøng choáng thuoác laù
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
a/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo các tài liệu có liên quan; SGK, SGV- Soạn giảng.
 - Tìm một số hình ảnh về những căn bệnh do hút thuốc lá
. PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết giảng, gợi mở, phân tích – tổng hợp.
 Viết đoạn văn về tác hại việc hút thốc lá.
b/ Chuẩn bị của HS: - Soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
3/ Tiến trình bày dạy 
a / Kiểm tra bài cũ: 
- Thông điệp mà văn bản “Thông tin về Ngày Trái đất năm 2000” gửi đến chúng ta là gì? Vì sao bức thông điệp lại đề cập đến vấn đề đó?
b// Dạy nội dung bài mới : 
 Giới thiệu bài: - Cho h/s xem những bao thuốc lá, sau đó cho xem tiếp những h/ảnh bệnh nhân liên quan đến thuốc lá hay khói thuốc lá 
 → tìm hiểu văn bản để biết hút thuốc lá có hại ntn đối với cá nhân và cộng đồng xã hội
HĐ1:Hd h/s đọc, tìm hiểu chung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính (ghi bảng)
- Hướng dẫn đọc - Gọi h/s đọc – Nhận xét (có thể đọc lại 1 phần).
- Yêu cầu h/s nêu thắc mắc về từ ngữ chưa hiểu.
- Gọi h/s đọc chú thích từ (SGK/121).
- Văn bản có thể được chia mấy phần? Giới hạn và nội dung từng phần?
- Phát biểu, nhận xét, sửa chữa.
-> Chốt
- Chỉ ra tính chặt chẽ của bố cục?
- Phương thức biểu đạt chính của vb?
-Đọc vb
- Phát biểu, nhận xét
- Nêu và khẳng định vấn đề: tác hại của thuốc lá → phân tích tác hại nhiều mặt của khói thuốc lá → kiến nghị.
- Nghị luận có sử dụng yếu tố thuyết minh. 
. I/ Đọc- hiểu văn bản: 
1/ Đọc-chú thích.
 (SGK/106)
 2/ Bố cục: 3 phần:
- P1:Từ đầu→“nặng hơn cả AIDS”: nêu vấn đề: Ôn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người.
- P2: Tiếp → “con đường phạm pháp”: tác hại của thuốc lá.
- P3: Còn lại: kiến nghị:phải chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này.
 3/ Phương thức biểu đạt:
 Nghị luận, thuyết minh.
HĐ2:Hd phân tích vb:
- Ở nhan đề văn bản, tại sao t/giả lại dùng dấu phẩy? Nó có ý nghĩa gì?
GV: Nhan đề văn bản thể hiện rõ thái độ của t/giả đ/với vấn đề. 
- Tác giả đã nêu lên vấn đề gì? Nhận xét của em về tầm quan trọng của vấn đề được nêu?
- Theo em, t/giả nêu vấn đề như vậy có đáng tin cậy không? Vì sao?
- Tại sao t/giả lại trích dẫn lời của Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua? Em hiểu ntn về sự trích dẫn đó?
- Hàng vạn công trình nghiên cứu đã phát hiện trên 4000 chất hóa học trong khói thuốc lá có khả năng gây những bệnh hiểm nghèo.
- Vì sao khói thuốc lá gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe mà người ta không nhận ra?
- Khói thuốc lá có hại ntn đối với sức khỏe?
GV: Cơ thể được cấu tạo bằng hàng tỉ tế bào, tất cả tế bào ấy đều cần ôxi. Nhờ không khí ta thở, oxi xuyên thấm vào phổi. Máu tiếp nhận oxi chuyển tới toàn bộ cơ thể.Ở người hút thuốc lá, bồ hóng và hắc ín của khói thuốc lá làm phổi và các ống dẫn của nó đọng cáu ghét → bệnh đường họng và ho. Nếu bị công kích, chúng sẽ phát triển nhanh và có thể gây ung thư.
+ oxít cacbon và ni-cô-tin trong khói thuốc đi khắp nơi trong cơ thể cùng với máu, chúng có thể làm máu đặc. Nếu máu quá đặc có thể làm sự vận chuyển máu bị tắc nghẽn hoàn toàn gây nhồi máu cơ tim. 
- Vậy nó có tác hại ntn về mặt kinh tế và xã hội?
- Tại sao ở đây t/giả lại lấy bệnh viêm phế quản – bệnh nhẹ nhất do khói thuốc gây ra làm dẫn chứng?
- Vì sao t/giả đặt giả định “Có người bảo : Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi !” trước khi nêu lên những tác hại về phưong diện xã hội của thuốc lá?
- Vậy nó có tác hại ntn về phương diện xã hội?
- Phát biểu ý kiến (SGK/120).
- Chốt (→)
- Vì sao t/giả đưa ra những số liệu để so sánh tình hình hút thuốc lá ở nước ta với nước ngoài trước khi đưa ra kiến nghị?
BS: Làm rõ tính đúng đắn đã thuyết minh ở phần trên, tạo đà thuận lợi(cơ sở vững chắc) để đưa ra lời nhận xét và kiến nghị.
- T/giả đưa ra nhận xét và kiến nghị gì?
- Theo em, chúng ta có thể ngăn chặn tệ nghiện thuốc lá này bằng cách nào và thực tế đã có những biện pháp nào ngăn chặn?
GV: Ở Phi-lip-pin, người ta cho in hình ảnh những người mắc những căn bệnh hiểm nghèo do khói thuốc gây ra trên bao bì thuốc lá.
- Dấu phẩy được sử dụng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm : vừa căm ghét vừa ghê tởm, vì:
+ Nghiện thuốc lá là một thứ bệnh, rất dễ lây lan trên diện rộng (giống như ôn dịch).
+ “Ôn dịch” còn là từ được “dùng làm tiếng chửi rủa” 
- Phát biểu, nhận xét.
- Có. Vì t/giả đã dựa vào kết quả của hơn 5 vạn công trình nghiên cứu của các nhà bác học sau mấy chục năm. Hơn nữa, đại dịch HIV – AIDS đang là vấn đề được quan tâm toàn cầu.
- Khói thuốc lá tấn công sức khỏe loài người như giặc ngoại xâm đánh phá : rất đáng sợ, nó gặm nhấm sức khỏe mà người hút không thể nhận ra, mà sức công phá của nó rất nhanh, mạnh (nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng) → gây ấn tượng mạnh về vấn đề.
- Vì nó không làm người hút “lăn đùng ra chết” ngay, cũng “không say bê bết như người uống rượu.”
- Trình bày (SGK/119).
- Mất nhiều ngày công lao động → giảm năng suất sản xuất → tài chính → giảm chất lượng cuộc sống,
- Bệnh nhẹ còn gây tác hại nghiêm trọng như thế, bệnh nặng thì tác hại nghiêm trọng hơn rất nhiều.
- Đây là luận điệu chống chế thường gặp ở những người nghiện thuốc lá và bản thân họ cũng không biết họ vô tình hại người khác khi hút thuốc lá nơi công cộng. Để thu hút sự quan tâm của họ về vấn đề này nên t/giả đã mở đầu phần này như vậy.
- Để chúng ta phải suy nghĩ lại về các vấn đề sau:
+ Nước ta nghèo hơn các nước Âu – Mỹ rất nhiều nhưng hút thuốc lá tương đương với họ. Đây là điều không thể chấp nhận.
+ Các nước ấy có những biện pháp ngăn chặn, hạn chế tệ hút thuốc lá quyết liệt hơn ta.
- 2 câu cuối văn bản (SGK/120).
- Cấm hút nơi công sở, nơi công cộng.
- Cấm quảng cáo.
- Khuyến cáo về mặt sức khỏe (chưa cao).
4/Phân tích:
 a/ Nêu vấn đề:
- “Ôn dịch thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS.” → rất nghiêm trọng. 
2/ Tác hại của thuốc lá:
 * Đối với sức khỏe con người:
- Thuốc lá tấn công loài người như “giặc gặm nhắm”
---) Bpnt: so sánh → gây ấn tượng mạnh về tác hại của khói thuốc lá:
- Tác hại:→ ho hen, viêm phế quản, sức khỏe giảm sút, ung thư, huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim .
+ Mất bao nhiêu ngày công lao động và sức khỏe cộng đồng
* Đối với xã hội:
- Làm mọi người xung quanh bị nhiễm độc: → đau tim mạch, viêm phế quản, ung thư, thai bị nhiễm độc, suy yếu.
- Nêu gương xấu cho con em.
- Có thể dẫn đến tệt nạn xã hội khác: nghiện ma túy, phạm pháp, 
3/ Kiến nghị:
- “Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này.” 
 c/ Củng cố, luyện tập :
- Em có nhận xét gì về cách thể hiện vấn đề của tác giả?
.
- Qua đó em học tập được điều gì về tạo lập văn bản nghị luận?
- Em hiểu được những gì sau khi tìm hiểu văn bản?
- Gọi h/s đọc Ghi nhớ (SGK/122) 
- Đây là một vấn đề y học nhưng đã được t/giả trình bày một cách hấp dẫn, thu hút sự quan tâm của người đọc bởi lập luận chặt chẽ, thuyết minh rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu cùng thái độ chân thành, nhiệt tình chỉ rõ vấn đề cho mọi người hiểu
- Có thể kết hợp yếu tố thuyết minh để văn bản giàu sức thuyết phục hơn và cũng có thể kết hợp yếu tố biểu cảm để văn bản hấp dẫn hơn.
- Phát biểu. 
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ (SGK/ 122)
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : - Học bài, 
. - Chuẩn bị tiết sau : Câu ghép (tt): mối quan hệ giữa các vế câu?
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
 .
 ..
Ngày soạn : 17/ 10/ 2011 
Ngày dạy: 25/ 10/ 2011 
Tuần12/ Tiết 46	
	 Tiếng Việt: CÂU GHÉP
Mục tiêu: Giúp học sinh.
 a/Về kiến thức:
 Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.
Caùch quan heä yù nghóagiöõ caùc veá caâu gheùp 
b/Về kỹ năng
Xaùc ñònh quan heä yù nghóagiöõ caùc veá caâu gheùpdöïa vaøo vaên caûnh, hoaøn caûnh giao tieáp
Taïo laäp töông ñoái thaønh thaïo caâu gheùp.phù hợp với yêu cầu giao tiếp
c/ Về thái độ:
Yeâu quyù töø ngöõ Vieät Nam
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
a/ Chuẩn bị của GV: Soạn giảng,sgk, bảng phụ. PP- Hỏi đáp.
b/ Chuẩn bị của HS: Bài soạn,sgk,tập ghi.
3/ Tiến trình bày dạy 
2) Kiểm tra bài cũ: 5p
Nêu đặc điểm của câu ghép? Cho ví dụ?
Trình bày cách nối các vế câu trong câu ghép? Ví dụ?
Làm bài tập 3.
b// Dạy nội dung bài mới : 
 Giới thiệu bài: Liên hệ từ bài cũ -> bài mới 1p
HĐ1: Hd hs tìm hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. 16p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính (ghi bảng)
- Gọi học sinh đọc ví dụ trong mục I.1?
Xác định các vế và gọi tên quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép?
Trong quan hệ đó, mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?
- Dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới, hãy nêu thêm những quan hệ ý nghĩa có thể có giữa các vế câu? Cho ví dụ?
Giáo viên cho ví dụ để học sinh phân tích và nắm rõ các quan hệ ý nghĩa có giữa các vế câu.
-VD: Nếu ai chăm chỉ học tập thì sẽ đạt kết quả tốt.
Mỗi quan hệ thường được đánh dấu như thế nào?
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
- Học sinh đọc.
- Xac định- giải thích.
- Quan hệ điều kiện – giả thiết, quan hệ tăng tiến, lựa chọn, bổ xung, giải thích
à Quan hệ điều kiện – kết quả
- Quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng
- Học sinh đọc.
I/ Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:
 1/ Bài tập:SGK
- Vế A: có lẽ đẹp: kết quả
- Vế B: bởi vì đẹp: nguyên nhân.
-> Quan hệ nguyên nhân – kết quả.
- Vế A: ý nghĩa khẳng định.
- Vế B: ý nghĩa giải thích
Ví dụ:
 Các em phải cố gắng học tập để thầy cô, cha mẹ vui lòng.
à Quan hệ mục đích
2/ Ghi nhớ: sgk
c/ Củng cố, luyện tập : 21p
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
Hướng dẫn học sinh làm bài tập Luyện tập.
Bài 1:
Vế 1 và vế 2: Quan hệ nguyên nhân – kết quả (vì)
- Vế 2 và vế 3: Quan hệ giải thích
Hai vế câu có quan hệ điều kiện - (giả thiết) - kết quả.
Các vế câu có quan hệ tăng tiến.
Các vế câu có quan hệ tương phản.
Câu 1: dùng quan hệ từ “rồi” nối 2 vế chỉ quan hệ thời gian nối tiếp 
 Câu 2: có quan hệ nguyên nhân – kết quả.
Bài 2: Có thể giả định các câu ghép như sau:
(Nếu) trời xanh thẳm (thì) biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch 
(Nếu) trời rải mây trắng nhạt (thì) biển mơ màng dịu hơi sương. 
(Nếu) trời âm u mây mưa (thì) biển xám xịt nặng nề 
(Nếu) trời ầm ầm giông gió (thì) biển đục ngầu giậndữ. 
à Cả 4 câu ghép, các vế câu đều là quan hệ điều kiện – kết quả.
Buổi sớm, (khi) mặt trời lên ngang cột buồm (thì) sương tan, 
Buổi chiều, (khi) nắng vừa nhạt (thì) sương đã buông nhanh xuống mặt biển. 
à Quan hệ giữa các vế ở hai câu ghép đều là quan hệ nguyên nhân – kết quả. 
 	 è Không nên tách mỗi vế câu trong câu ghép đã cho ra thành 1 câu đơn vì ý nghĩa của các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Bài 4:
(Hướng dẫn học sinh làm)
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 2p 
- Học bài, làm bài tập 3; 
- Chuẩn bị “Phương pháp thuyết minh”
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
 .
Ngày soạn : 17/ 10/ 2011 
Ngày dạy: 25/ 10/ 2011 
Tuần12/ Tiết 47	
	 Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
1- Mục tiêu: Giúp học sinh.
 a/Về kiến thức:
 - Kiến thức về văn bản thuyết minh.
- Ñaëc ñieåm vaø taùc duïng cuûa phöông phaùp thuyeát minh
 b/Về kỹ năng
 Nhận biết và sử dụng các phöông phaùp thuyeát minh thông dụng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật .
- Khaû naêng quan saùt naém baét ñöôïc baûn chaát cuûa söï vaät.
- Tích luyõ vaø naâng cao tri thöùc ñôøi soáng. Phoái hôïp söû duïng caùc phöông phaùp vaø löïa choïn phöông phaùp phuø hôïp của v/ bản thuyeát minh
 c/ Về thái độ:
- Có hứng thú khi làm bài văn thuyết minh.
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
a/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo các tài liệu có liên quan; SGK, SGV.- Soạn giảng.
 PP: Gợi tìm, tích hợp.
b/ Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu bài ở nhà, sgk, đồ dùng học tập. 
PP: Gợi tìm, tích hợp.
3/ Tiến trình bày dạy 
a) Kiểm tra bài cũ: 5p 
Thế nào là văn bản thuyết minh?
Nêu các đặc điểm chung của văn bản thuyết minh?
b// Dạy nội dung bài mới : 
 Giới thiệu bài: Cta đã nắm được văn bản Tm- đặc điểm của TM nhưng làm văn TMcta sẽ làm ntn? 1p
HĐ 1: Hd h/s tìm hiểu các phương pháp thuyết minh: 22p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính (ghi bảng)
Gọi học sinh đọc lại các văn bản thuyết minh ở tiết 44?
Trong các văn bản ấy đã sử dụng các loại tri thức gì?
Làm thế nào để có các tri thức ấy?
Vai trò của quan sát, học tập, tích lũy?
Bằng trí tưởng tượng, suy luận, có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh được không?
Vậy muốn có tri thức để làm bài văn thuyết minh thì ta phải làm những gì?
-Chia nhóm:6 nhóm nhỏ, giao nhiệm
vụ : tìm hiểu ví dụ , rút ra tác dụng của từng phương pháp mà nhóm tìm hiểu.
- Chốt (theo từng nhóm).
- Theo em, 1 văn bản có phải chỉ được dùng 1 pp duy nhất? Vì sao?
- Gọi h/s đọc Ghi nhớ (SGK/ 128
- Học sinh đọc.
- Sự vật (cây dừa), khoa học (lá cây, giun đất), lịch sử (khởi nghĩa), văn hóa (Huế).
- Quan sát, học tập , tích lũy.
- Không.tưởng tượng, suy luận không đưa lại tri thức để làm văn t/minh.
- Học sinh nêu phần ghi nhớ 1.
- Thảo luận nhóm – Đại diện từng nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
- Thường dùng từ “là”.
- Tri thức sau từ “là”: quy đối tượng về loại, thể ; từ đó chỉ ra đặc điểm riêng tiêu biểu của đối tượng.
- kể ra các thuộc tính, các biểu hiện phong phú cùng loại của đối tượng 
+ Làm người đọc dễ liên hệ thực tế nên cảm nhận vấn đề sâu sắc hơn. 
Giới thiệu Huế như một trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn của VN với những đặc điểm riêng tiêu biểu:
+ Cảnh sắc thiên nhiên.
+ Công trình kiến trúc
+ Sản phẩm
+ Đặc sản
+ Lịch sử
- Không, có thể sử dụng phối hợp nhiều pp → trình bày đối tượng cụ thể, nhiều mặt, giúp người đọc nắm bắt được nhiều điều ở đối tượng.
I/ Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh :
 1/ Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh:
a/ Các loại tri thức văn t/m thường sử dụng: khoa học (địa lý, lịch sử, sinh vật, văn học,), văn hóa xã hội,
b/ Để có các tri thức ấy, nhất thiết phải học tập, nghiên cứu, quan sát, tích lũy tri thức về đối tượng để có thể sử dụng dễ dàng .
* Ghi nhớ: sgk ý 1.
2/ Các phương pháp t/minh:
 a) Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích:
- Câu định nghĩa giúp người đọc hiểu về đối tương-> thường đứng ở đầu bài, đầu đoạn giữ vai trò giải thích..
b) Phương pháp liệt kê:
- Tác dụng: → giúp người đọc thấy được sự đa dạng, phong phú về tính chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. 
c) Phương pháp nêu ví dụ:
- Tác dụng: 
 + Làm cho vấn đề trừu tượng trở nên cụ thể, dễ nắm bắt và có sức thuyết phục cao .
 d) Phương pháp dùng số liệu (con số):
- Tác dụng: Làm sáng tỏ vấn đề được đề cập, người đọc có thể kiểm chứng thực tế → dễ thuyết phục.
e) Phương pháp so sánh:
- Tác dụng: giúp người đọc nắm bắt được đối tượng một cách cụ thể thông qua cái đã biết được dùng làm vật so sánh.
g) Phương pháp phân loại, phân tích:
→ Giúp người đọc hiểu dần từng mặt của đối tượng một cách có hệ thống.
* Kết luận: Ghi nhớ (SGK/128). 
c/ Củng cố, luyện tập : 15p
- Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, ta phải làm gì?
- Trong bài văn thuyết minh, người ta sử dụng các phương pháp nào? Tác dụng của các phương pháp đó?
Hướng dẫn học sinh làm bài tập Luyện tập
Bài 1:
Kiến thức về khoa học: tác hại của khói thuốc lá đối với sức khỏe và cơ chế di truyền giống loài của con người. 
-Kiến thức về xã hội: tâm lý lệch lạc của 1 số người coi thuốc lá là lịch sự.
Bài 2: Sử dụng các phương pháp:
Phương pháp so sánh: so sánh với AIDS, với giặc ngoại xâm.
Phương pháp phân tích: tác hại của ni-cô-tin, của khí các-bon.
Phương pháp nêu số liệu: số tiền mua một bao 555, số tiền phạt ở Bỉ.
Bài 3:
	* Kiến thức:
Về lịch sử, về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Về quân sự.
Về cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời chống Mỹ cứu nước
* Phương pháp chủ yếu: dùng số liệu, sự kiện cụ thể
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 2p - Học bài.
 - Tìm hiểu đề văn t/m và cách làm bài văn t/m.
 - Chuẩn bị tiết sau: “ Bài toán dân số”
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
Ngày soạn : 17/ 10/ 2011
Ngày dạy: 27/ 10/ 2011 
 Tuần12/ Tiết 48
	 Tập làm văn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 VÀ BÀI KIỂM TRA VĂN
 1 .Mục tiêu: Giúp HS:
 a/Về kiến thức:
- Tổng hợp, củng cố kiến thức đã học về văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. Nắm các ưu khuyết điểm đối với bài làm, sửa chữa các lỗi về liên kết, bố cục, diễn đạt...trong bài văn tự sự.
b/Về kỹ năng
- Rèn kĩ năng viết bài tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm hoàn chỉnh.
c/ Về thái độ:
- Giáo dục hs tính cẩn thận trong khi làm bài.
 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
 a/ Chuẩn bị của GV: - Bài viết của Hs đã nhận xét, ghi điểm.- Một số đoạn, bài văn mẫu.
b/ Chuẩn bị của HS: - Ôn tập văn thuyết minh.
 3/ Tiến trình bày dạy 
a KTBC: Thông qua.
 b// Dạy nội dung bài mới : 
HĐ1: Hdhs lập dàn ý cho bài tập làm văn số 2: 10p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính (ghi bảng)
- Yêu cầu HS nhắc lại đề bài viết số 2.
- Đề bài yêu cầu vấn đề gì?
Xác định yêu cầu của đề, nội dung, thể loại.
Nêu đề bài.
Trả lời
I/ Trả bài viết số 2:
1/ Đề: Hãy kể về kỉ niệm đáng nhớ đối với con vật nuôi mà em yêu thích
2/ Dàn bài: Có ở tiết 35+36
HĐ2:Nhận xét, đánh giá.10p
- Nhận xét chung: 
Ưu điểm: 
- Bài làm trình bài rõ ràng sạch sẽ.
- Vận dung ngôi kể phù hợp.
- Có kết hợp yếu tố tả , biểu cảm.
- Nhiều ưu điểm, sáng tạo.(vd)
Tồn tại: Một số bài làm sơ sài, bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt còn lủng củng, mắc lỗi chính tả..
+ Còn nhiều tồn tại yếu kém về nội dung và hình thức.(vd)
+ Chép theo các sách, chưa phù hợp.
- Gv chữa lỗi hs
- Nêu một số lỗi hs mắcphải trong bài làm về chính tả, dùng từ, diễn đạt...
Đối chiếu với bài làm để rút kinh nghiệm.
- Nêu cách chữa lỗi.
3/ Nhận xét:
a/ Ưu điểm:
- Hiểu yêu cầu và nội dung của đề, các bài viết đều nêu được đặc điểm, vai trò của cây lúa đối với đời sống con người.
b/ Tồn tại: Một số bài làm sơ sài,kể kỉ niệm chưa nổi bật, hạn chế vận dụng yếu tố tả và biểu cảm, bố cục chưa rõ ràng, diễn đạt còn lủng củng, mắc lỗi chính tả.
c/. Chữa lỗi:
- Chính tả: bạt ngàn (bạc ngàn), sung sướng (xung xướng)...
- Câu thiếu thành phần: Nền kinh tế nông nghiệp.(Nước ta có nền kinh tế nông nghiệp)
- Diễn đạt: Cây lúa tuy nhỏ bé nhưng rất khẳng khiu.(Cây lúa tuy nhỏ bé nhưng giúp ích rất lớn..., hoặc Cây lúa tuy khẳng khiu nhưng sức sống bền bỉ...)
 Hoạt Động 3:Đề bài,đáp án,chữa bài ( 10’)
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Nội dung chính (ghi bảng)
Gv đọc đề bài sau đó dùng bảng phụ
Gv dùng bản phụ ghi đáp án sau đó cho Hs xem 
Gv cho hs phát bài KT
Hs chú ý theo dõi lắng nghe
Hs chú ý ở bảng phụ 
Hs phát bài xem bài đối chiếu với đáp án
I/Đề bài,đáp án,chữa bài
Treo bảng phụ
 Hoạt Động 4 :Nhận xét và ghi điểm (1 0’)
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Nội dung chính (ghi bảng)
Gv nhận xét bài làm ưu và khuyết điểm từ đó rút làm bài lần sau tốt hơn.
Gv cho hs ñoïc điểm vào sổ 
Hs chú ý theo dõi lắng nghe
Hs ñoïc điểm vào sổ
II/Nhận xét và ghi điểm
c/ Củng cố, luyện tập : ( 2’) 
- tuyên dương một số bài làm tốt chuẩn bị bài viết tốt hơn
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : ( 2’) 
- Höôùng daãn hoïc sinh chuaån bò bài thơ Bếp lửa 
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
 ...............................................................................................................
 ...............................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 8 TUAN 12 MOI.doc