Kiểm tra Văn
A. Mục đích kiểm tra
- .Tiết này nhằm kiểm tra và củng cố nhận thức của HS sau bài: Ôn tập truyện ký Việt Nam hiện đại.
- Rèn cho HS các kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh, lựa chọn, viết đoạn.
- Giáo dục HS ý thức độc lập khi làm bài.
B. Hình thức kiểm tra
-Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận
- Tổ chức: Cho HS làm bài tại lớp, thời gian 45 phút.
C.Câu hỏi, đề kiểm tra: ( Có đề và đáp án kèm theo)
D. Hướng dẫn chấm, đáp án, biểu điểm (Có đáp án kèm theo)
Tuần: 11 Ngày soạn :04/11/2012 Tiết: 41 Ngày dạy : 06/11/2012 Kiểm tra Văn A. Mục đích kiểm tra - .Tiết này nhằm kiểm tra và củng cố nhận thức của HS sau bài: Ôn tập truyện ký Việt Nam hiện đại. - Rèn cho HS các kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh, lựa chọn, viết đoạn. - Giáo dục HS ý thức độc lập khi làm bài. B. Hình thức kiểm tra -Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận - Tổ chức: Cho HS làm bài tại lớp, thời gian 45 phút. C.Câu hỏi, đề kiểm tra: ( Có đề và đáp án kèm theo) D. Hướng dẫn chấm, đáp án, biểu điểm (Có đáp án kèm theo) E. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Tuần: 11 Ngày soạn :04/11/2012 Tiết: 42 Ngày dạy : 06/11/2012 CÂU GHÉP A.Mục tiêu cần đạt - Nắm được đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế của câu ghép . - Biết sử dụng câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Đặc điểm của câu ghép. - Cách nối các vế của câu ghép . 2.Kĩ năng : - Phân biệt câu ghép với câu đơn và câu mở rộng thành phần . - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Nối được các vế của cây ghép theo yêu cầu. 3.Thái độ: - Tự hào về sự phong phú của tiếng Việt . C. Phưong pháp : - Vấn đáp, thuyết trình, D. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số: 8A1 vắng................................, 8A5 vắng......................................... 2. Bài cũ : Nói giảm? nói tránh? Ta nên sử dụng các lối nói ấy như thế nào? Dùng cách nói trên để thay thế các cách nói sau đây? + Da bạn dạo này đen quá đi. + Hôm qua, bạn Tâm hát quá dở. 3. Bài mới: Nếu chia theo mục đích nói chúng ta có các kiểu câu: câu cảm thán, câu nghi vấn, câu cầu khiến,. Còn nếu chia theo mục đích nói ta lại có các kiểu câu : câu đơn và câu ghép.Thế nào là câu câu và câu ghép có đặc điểm ntn TCT 42 sẽ giúp ta tìm hiểu cụ thể . HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY HÑ 1 : Huôùng daãn hs tìm hieåu chung về ñaëc ñieåm cuûa caâu gheùp : - 1 hs ñoïc vd trong sgk - HS theo dõi các câu văn in đậm trong SGK trang 111 ñaõ ñöïôc gv trích ôû baûng phuï . Em tìm các cụm C-V coù trong nhöõng caâu vaên treân ?. Phân biệt câu có một cụm C-V.; Câu có nhiều cụm C-V không bao chứa nhau? Xác định số cụm C-V.;Câu có cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn? Câu này có mấy cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ “quên”-” nảy nở” Xác định câu đơn và câu ghép trong ba câu trên? (câu đơn b- 1 C-V;_ câu ghép- c) Đọc lại phần trích rồi tìm các câu ghép trong đoạn trích? (các câu còn lại.) Ở mỗi câu ghép bên, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? Nói rõ cách nối vế 2 và vế 3 trong câu 7? Qua tìm hiểu, hãy cho biết có mấy cách nối vế câu trong câu ghép? Đó là những cách nào? - GV yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ của SGK. I.Tìm hiểu chung về ñaëc ñieåm cuûa caâu gheùp : 1.Đặc điểm của câu ghép. a. Phân tích ví dụ: sgk (111) Các cụm C-V ở các câu in đậm. Mẹ tôi âu yếmvà hẹp. Tôi quên thế nào đượcquang đãng. Cảnh vật chung quanh tôitôi đi học. Câu có một cụm C-V. Buổi mai hôm ấydài và hẹp. Câu có nhiều cụm C-V không bao chứa nhau. Cảnh vật chung quanh tôitôi đi học. Câu có cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn. Tôi quên thế nào đượcquang đãng. b.Ghi nhớ 1 : SGK 2. Cách nối các vế câu a. Phân tích ví dụ : * Nhaän xeùt : - Câu 1: Hằng nămtựu trường. - Câu 3: Những ý tưởngnhớ hết. => Các vế câu nối nhau bằng quan hệ từ “và”. - Câu 6: Con đườngthấy lạ. => Các vế câu nối nhau bằng quan hệ từ “nhưng”. - Câu 7: vế 2 và vế 3 không dùng từ nối mà dùng dấu hai chấm. b.Ghi nhớ 2: SGK H Đ 2: Hướng dẫn luyện tập : -GV nêu yêu cầu từng bài tập, gợi ý để HS laøm baøi. HĐ3: Hướng dẫn tự học - Gv hướng dẫn , HS chú ý lắng nghe. II. Luyện tập Bài 1: Xác định câu ghép ở mỗi phần trích, nói rõ cách nối: a- U van Dần, u lạy Dần! (Nối bằng dấu phẩy.) -Dần Hãy để, đừng giữ(Nối bằng dấu phẩy.) -Chị con có đivề chứ! (Nối bằng dấu phẩy.) -Sáng ngàythương không ?(Nối bằng dấu phẩy) -Nếu Dầntrói nốt cả Dần (Nối bằng dấu phẩy.) b-Câu 1: Nối bằng dấu phẩy. Câu 2: Nối bằng dấu phẩy. Có thể thay thế bằng từ “thì”. c-Tôi lại imcay cay. =>Nối bằng dấu hai chấm. d-Hắn làm nghề ăn trộmlương thiện quá.=> Nối bằng quan hệ từ “bởi vì”. Bài 2- Đặt câu với các cặp quan hệ từ. a-Vì trời mưa to nên đường lầy lội. b-Nếu nó tự giác học tập thì nó không bị ở lại lớp. c-Tuy nhà tấn nghèo nhưng tấn vẫn học rất giỏi. d- Không những lan học giỏi mà lan còn rất khéo tay. Bài 3 Chuyển số 2 thành các câu ghép mới ( bỏ một quan hệ từ, đảo vế ). a- Đường lầy lội vì trời mưa to. b-Nó không bị ở lại lớp nếu nó chăm chỉ học tập. c-Tấn vẫn học rất giỏi tuy nhà nghèo d-Lan rất khéo tay mà còn học giỏi. Bài 4: Đặt câu ghép với cặp từ hô ứng. a-Bé Na vừa mới tập đi đã vội chạy. b-Mẹ tôi lấy cái gì ở đâu là cất vào đấy một cách cẩn thận. c-Nó càng cố học càng thấy mình bị mất nhiều kiến thức. Bài 5: Viết đoạn văn ( gôïi yù ) Lập dàn ý trước khi làm thành bài văn là vấn đề hết sức cần thiết. Có dàn ý để ta nhận biết bố cục bài văn đã đầy đủ, hợp lý chưa; các đoạn phân bố đã khoa học chưa; các ý đã liên kết với nhau chặt chẽ chưaThông qua dàn ý, người viết tự kiểm tra bài viết của mình để kịp thời sửa chữa, bổ sung các thiếu sót III. Hướng dẫn tự học - Tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép trong một đoạn văn tự chon . - Học bài - Soạn bài: Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm E. Rút kinh nghiệm : .. TUẦN 11 Ngày soạn : 04/11/2012 Tiết 43 Ngày dạy : 07/ 11/2012 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A. Mục tiêu cần đạt : - Nắm chắc kiến thức về ngôi kể . -Trình bày đạt yêu cầu một câu chuyện có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và bểu cảm . B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ : 1.Kiến thức : - Ngôi kể và tác dụng của ngôi kể trong văn tự sự . - Sự kết` hợp yếu tố miêu tả vàbiểu cảm trong văn tự sự . Những yêu cầu khi trình bày văn nói kể chuyện . 2. Kĩ năng : - Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau ; biết chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể . - Lập dàn ý một văn bản tự sự có sử dung yếu tố miêu tả và biểu cảm . - Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện, kết hợp sử dụng cácyếu tố phi ngôn ngữ . 3. Thái độ : - Tích cực rèn luyện kĩ năng nói để góp phần tự tin khi giao tiếp. C. Phương pháp : - Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, . D. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số: 8A1 vắng..............................., 8A5 vắng...................................... 2. Bài cũ :Kiểm tra vở soạn của HS. 3. Bài mới : Nói là một kĩ năng quan trọng mà bất kì ai cũng cần rèn luyện. TCT hôm nay là cơ hội chúng ta rèn luyện kĩ năng nay, đồng thời rèn kĩ năng trình bày đạt yêu cầu một câu chuyện có kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và bểu cảm . HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY HÑ 1 : Höôùng daãn hs oân taäp veà ngoâi keå : -Trên cơ sở đã chuẩn bị các câu hỏi ở nhà , GV gợi ý để HS tư duy trả lời môt cách hoàn chỉnh yêu cầu của câu hỏi? Phân biệt ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba ? Cho ví dụ về ngôi kể qua các văn bản văn học đã học? Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể? HÑ 2 : Höôùng daãn hs chuaån bò vaø luyeän noùi : Cho biết sự việc, nhân vật và ngôi kể trong đoạn văn? Chỉ rõ các yếu tố biểu cảm của đoạn văn ? Vaø cho bieát , đâu là yếu tố miêu tả? Hãy đóng vai chị Dậu kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất? - Gv löu yù hs : Khi kể cần chú ý kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. ** GV khuyến khích ghi điểm tốt cho những HS trình bày ý chính xác; diễn đạt to, rõ, gãy gọn HĐ 3: Hướng dẫn tự học -GV hướng dẫn HS chú ý lắng nghe. I .Ôn tập về ngôi kể: -Kể theo ngôi thứ nhất: là người kể xưng tôi để dẫn dắt câu chuyện. Người kể có tư cách là người trong cuộc tham gia vào sự việc làm tăng tính chân thật và thuyết phục .=> Độ tin cậy cao. -Kể theo ngôi thứ ba: là người kể tự giấu mình đi, gọi tên nhân vật bằng tên gọi của chúng. Người kể với tư cách là người chứng kiến các sự việc .=>Kể một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật. * Kể theo ngôi thứ nhất: Tôi đi học, lão Hạc, Trong lòng mẹ. * Kể theo ngôi thứ ba: Tắt đèn, Cô bé bán diêm, chiếc lá cuối cùng -Thay đổi ngôi kể để so sánh các sự việc, nhân vật bằng các điểm nhìn khác nhau, tăng tính sinh động và biểu cảm, tạo sự phong phú khi miêu tả sự vật, sự việc và con người. II.Chuẩn bị luyện nói_nói trước lớp: 1. Chuẩn bị : Đoạn văn trích (T.110) -Sự việc: cuộc đối đầu giữa chị Dậu và tên cai lệ. -Nhân vật: Chị Dậu, tên cai lệ, người nhà lý trưởng. -Ngôi kể: thứ ba * Yếu tố biểu cảm : - Cháu vanchồng tôimày trói -Chị Dậu xám mặtanh chàng hầu cậnchị chàngngã nhào ra thềm.=> Nêu bật sức mạnh của lòng căm thù . * Kể lại: Tôi tái xám mặt, vội vàng đặt con bé xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay người nhà lý trưởng van xin: “Cháu van ôngtha cho”. Hắn không những không tha mà còn lảm nhảm chửi rồi bịch luôn vào ngực tôi mấy bịch rồi lại sấn đến định trói chồng tôi. Lúc đó, hình như quá tức, không chịu được, tôi đành liều mình cự laïi: - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ. - Cai lệ tát vào mặt tôi một cái như trời giáng rồi hắn cứ lao vào cạnh chồng tôi, tôi nghiến răng : - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem. Rồi tôi tóm lấy cổ hắn, ấn dúi hắn ra cửa. Sức của hắn chạy không kịp với sức xô đẩy của tôi nên hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất trong khi miệng vẫn lảm nhảm thét trói vợ chồng tôi. 2. Luyeän noùi : III. Hướng dẫn tự học - Ôn lại kiến thức về ngôi kể. - Kể chuyện, nghe kể chuyện và nhận xét trong các nhóm tự học. - Xem lại bài tập trên. Đóng vai người mẹ, kể tóm tắt và sáng tạo đoạn trích: “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng. - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn thuyết minh E. Rút kinh nghiệm : . TUẦN 11 Ngày soạn : 04/11/2012 Tiết 44 Ngày dạy : 07/ 11/2012 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN THUYẾT MINH A.Mục tiêu cần đạt Nắm được đặc điểm vai trò tác dụng cuẩ văn bản thuyết min. B. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Đặc điểm của văn bản thuyết minh - Ý nghĩa phạm vi sử dung của văn bản thuyết minh - Yêu càu của bài văn thuyết minh (về nội dung ngôn ngữ) 2.Kĩ năng : - Nhận biết văn bản thuyết minh; phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã học trước đó - Trình bày các tri thức có tính chất khách quan, khoa học thông qua những tri thức của môn Ngữ văn và các môn khoa học khác 3.Thái độ: - Có ý thức sử dụng linh hoạt các phương pháp thuyết minh. C. Phương pháp -Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề,... D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số: 8A1 vắng................................, 8A5 vắng......................................... 2. Bài cũ : Kể lại một câu chuyện đã xảy ra với chính bản thân em. 3. Bài mới: Có 6 kiểu văn bản và chúng ta đã lần lượt tìm hiểu về các kiểu văn bản như : văn bản tự sự, văn bản miêu tả, văn bản biểu cảm và văn bản nghị luận, hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu một kiểu văn bản nữa, đó là văn bản thuyết minh.Đây là kiểu văn bản có chức năng chủ yếu là cung cấp ttri thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY HĐ 1 : Huớng dẫn hs tìm hiểu chung: *Vai trò của văn bản thuyết minh trong đời sống của con người : - HS đã đọc, tìm hiểu các văn bản ở nhà. Đến lớp, GV yêu cầu caùc em xem lại các văn bản và hỏi. Mỗi văn bản trên trình bày, giới thiệu và giải thích điều gì? Em thường gặp các loại văn bản trên ở đâu? - GV giôùi thieäu theâm :Thuyết minh khi cần có những hiểu biết, quan trọng về đối tượng. Em hãy kể thêm một vài văn bản này mà em biết? - Hs töï keå - GV giới thiệu thêm văn bản : Cá bống nướng hành ớt HS thảo luận nhóm: Các văn bản trên có phải là văn bản tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm hay không? Tại sao? Vaäy theá naøo laø vaên baûn thuyeát minh ? -Hs traû lôøi – gv choát yù daãn ñeán ghi nhôù 1 . - 1 Hs ñoïc ghi nhôù 1 * Hướng dẫn hs tìm hiểu chung về đặc điểm của văn bản thuyết minh : ?Đặc điểm chung của các văn bản trên là gì? ?Cách trình bày về các đối tượng trong từng văn bản có gì đáng chú ý? ?Hãy có lời nhận xét về ngôn ngữ trong ba văn bản! - Gv choát yù daãn ñeán ghi nhôù 2 – 1hd ñoïc ghi nhôù 2 - GV gọi moät em đọc lại toaøn boä ghi nhớ. H Đ2 : Hướng dẫn luyện tập - GV nêu yêu cầu từng bài tập, gợi dẫn để HS thực hiện. Nếu còn thời gian, GV đọc cho HS văn bản nói về món ăn VN: Salad lạnh. (Báo phụ nữ_chủ nhật số 41 ngày 17-10-2004) HĐ3: Hướng dẫn tự học Gv hướng dẫn – HS chú ý lắng nghe. I. Tìm hiểu chung : 1. Vai trò của văn bản thuyết minh trong đời sống con người a. Phân tích vd : Văn bản: SGK -Văn bản a: Trình bày lợi ích của cây dừa. Lợi ích này gắn với cây dừa và người dân Bình Định. -Văn bản b: Giải thích tác dụng của chất diệp lục làm cho ta thấy lá có màu xanh. -Vaên baûn c :Giới thiệu Huế như một trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn của Việt Nam với những nét độc đáo riêng của Huế. b. Ghi nhớ :Sgk 2. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh a . Phân tích vd : ( muïc I ) - Trình bày đặc điểm tiêu biểu của sự vật, hiện tượng. - Có tính thực dụng, chủ yếu là cung cấp kiến thức, không đòi hỏi người đọc có cảm hứng như đến với một tác phẩm văn học. - Có cảm xúc khi viết thì tốt. b. Ghi nhớ 2: sgk II. Luyện tập: Bài 1: Các văn bản đều là văn bản thuyết minh vì: -Văn bản a: cung cấp kiến thức lịch sử. -Văn bản b: cung cấp kiến thức môn sinh vật. Bài 2: Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 là một văn bản nhật dụng. - Sử dụng phương pháp thuyết minh để nêu rõ tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông, làm cho lời đề nghị có sức thuyết phục cao. Bài 3: Các văn bản khác cũng cần có yếu tố thuyết minh vì: -Tự sự để giới thiệu sự việc, nhân vật. -Miêu tả để giới thiệu cảnh vật, con người. -Biểu cảm để giới thiệu đốI tượng gây cảm xúc. -Nghị luận để giới thiệu luận điểm, luận cứ. III. Hướng dẫn tự học: -Tìm đọc thêm các văn bản thuyết minh -Học lý thuyết, xem lại các bài tập. - Chuaån bò baøi Ôn dịch thuốc lá E. Rút kinh nghiệm : ..
Tài liệu đính kèm: