Tuần10/ Tiết 37
NÓI QUÁ
1/ - Mục tiêu: Giúp học sinh.
a/Về kiến thức:
- Khaùi nieäm noùi quaù. Phaïm vi söû duïng bvieän phaùp tu töø noùi quaù.Taùc duïng cuûa bieän phaùp noùi quaù.
- b/Về kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ nói qua strong viét văn và giao tiếp.
- Vaän duïng hieåu bieát veà caù bieän phaùp noùi quaù trong ñoïc hieåu vaên baûn.
- c/ Về thái độ:
- Pheâ phaùn nhöõng lôøi noùi phaùc noùi sai söï thaät.
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
a/ Chuẩn bị của GV: Phöông phaùp: Nhoùm, vaán ñaùp, phân tích tình huống phép tu từ nói quá
Phöông tieän: SGK, giaùo aùn , tranh, baûng phuï, phieáu hoïc taäp.
Yeâu caàu ñoái vôùi HS: hoïc baøi, soaïn baøi theo yeâu caàu.
Gv: Tham khảo các tài liệu có liên quan; SGK, SGV.- Soạn giảng.
PP: Gợi tìm, tích hợp.
b/ Chuẩn bị của HS: Soaïn baøi theo daën doø.
- Tìm hiểu bài ở nhà, sgk, đồ dùng học tập
Ngày soạn :03/10/2011 Ngày dạy: 10/10/2011 Tuần10/ Tiết 37 NÓI QUÁ 1/ - Mục tiêu: Giúp học sinh. a/Về kiến thức: Khaùi nieäm noùi quaù. Phaïm vi söû duïng bvieän phaùp tu töø noùi quaù.Taùc duïng cuûa bieän phaùp noùi quaù. b/Về kỹ năng Rèn luyện kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ nói qua strong viét văn và giao tiếp. Vaän duïng hieåu bieát veà caù bieän phaùp noùi quaù trong ñoïc hieåu vaên baûn. c/ Về thái độ: Pheâ phaùn nhöõng lôøi noùi phaùc noùi sai söï thaät. 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh a/ Chuẩn bị của GV: Phöông phaùp: Nhoùm, vaán ñaùp, phân tích tình huống phép tu từ nói quá Phöông tieän: SGK, giaùo aùn , tranh, baûng phuï, phieáu hoïc taäp. Yeâu caàu ñoái vôùi HS: hoïc baøi, soaïn baøi theo yeâu caàu. Gv: Tham khảo các tài liệu có liên quan; SGK, SGV.- Soạn giảng. PP: Gợi tìm, tích hợp. b/ Chuẩn bị của HS: Soaïn baøi theo daën doø. - Tìm hiểu bài ở nhà, sgk, đồ dùng học tập 3/ Tiến trình bày dạy a/ Kiểm tra bài cũ: (Thông qua) b// Dạy nội dung bài mới : Đvđ: Nói quá, thậm xưng, phóng đại, cường điệu, ngoa ngữ là 1 biện pháp tu từ thường được d strong tục ngữ ca dao. Vậy nói quá ntn? Td? 2p HĐ1: Tìm hiểu thế nào là nói quá? Tác dụng của biện pháp này: 13p Hoạt động của Gv HĐ của Hs Nội dung chính (ghi bảng) - Treo bảng phụ (các câu tục ngữ, ca dao - SGK/ 101). - Gọi h/s đọc. - Ý nghĩa của câu tục ngữ (1) là gì? - Câu ca dao (2) có nghĩa là gì? - Theo em, bài ca dao nhắc nhở chúng ta điều gì? - So với thực tế, em thấy cách nói ở các câu tục ngữ, ca dao này ntn? GV: Tất cả các câu tục ngữ, ca dao hay thơ chúng ta vừa tìm hiểu đều sử dụng bp tu từ nói quá. - Nói quá còn được gọi là khoa trương, thậm xưng, phóng đại, cường điệu, ngoa ngữ, ngoa dụ. - Treo bảng phụ (hai cách nói) – Gọi h/s đọc. - Cách nói nào em sẽ nhớ lâu hơn? Vì sao? GV: Đó chính là tác dụng của bp tu từ nói quá: làm cho sự vật, hiện tượng muốn diễn đạt được nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức gợi cảm. - Vậy nói quá là gì và nói quá có tác dụng gì? - Gọi h/s đọc Ghi nhớ (SGK/102) - Bptt nói quá được dùng rất nhiều trong tục ngữ, ca dao, văn, thơ, thành ngữ,Hãy tìm thêm một số ví dụ để minh họa? - Đọc theo yêu cầu. - Đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn.( thời gian trôi qua rất nhanh ). - Mồ hôi tuôn nhiều: người nông dân lao động rất vất vả. - Để tạo ra hạt gạo, người nông dân rất vất vả, cực khổ, một nắng hai sương. Vì vậy, ta phải biết nhớ ơn người nông dân ,biết quý trọng hạt gạo. - Nói hơn sự thật, quá sự thật về mức độ của sự vật, hiện tượng. - Cách nói quá sẽ làm em nhớ lâu hơn, vì nó rất sinh động, gây ấn tượng. - Đọc ghi nhớ - Vd: đi guốc trong bụng, nghèo rớt mồng tơi, vắt cổ chày ra nước, thét ra lửa, đen như cột nhà cháy, ngáy như sấm, mình đồng da sắt, I/ Nói quá, td của nói quá: 1/ Bài tập: sgk/101 Nhân xét: Đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn. Mồ hôi tuôn nhiều: người nông dân lao động rất vất vả. =>Nói quá sự thật, phóng đại quy mô, tính chất của sự vật, hiệng tượng. 2/ Ghi nhớ (SGK/102) HĐ2: Hd h/s làm bài tập:26p - gọi h/s đọc yêu cầu bt 1(SGK/102). -> Khẳng định ý đúng, cơ bản. - Gọi h/s đọc yêu cầu bt2 (SGK/102) - Cho 4 tổ thi đua xem tổ nào làm nhanh nhất, có nhiều ý đúng nhất (thưởng kẹo). - Gọi h/s đọc nội dung bài tập 3(SGK/103) - Giải thích? - Tìm 5 thành ngữ so sánh có sd bp nói quá? - Phát hiện, giải thích/ bổ sung, sửa chữa, Làm theo yêu cầu + dời non lấp biển / lấp biển vá trời : chỉ công việc khó khăn, nặng nhọc. + mình đồng da sắt: thân thể có khả năng chịu đựng dẻo dai. - Lên bảng đặt câu. - Nhận xét, chỉnh sửa( nếu cần) II/ Luyện tập: 1/102 Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa: a) Sức con người có thể làm được bất kỳ việc khó khăn nào. b) Vết thương chẳng làm ảnh hưởng đến công việc. c) Mở miệng là giữ thế áp đảo(la mắng hoặc nói thâm thúy, nói cho được phần mình). 2/102 Điền thành ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá”: a) chó ăn đá, gà ăn sỏi b) bầm gan tím ruột c) ruột để ngoài da d) nở từng khúc ruột e) vắt chân lên cổ. 3/ 103 Đặt câu với các thành ngữ dùng bp nói quá: a) Tây Thi là một trong năm người phụ nữ đẹp nhất Trung Quốc thời phong kiến, có thể làm nghiêng nước, nghiêng thành. b) Với ý chí ấy, anh ta có thể dời non lấp biển / lấp biển vá trời một cách dễ dàng. c) Bài toán khó quá, mình nghĩ nát óc rồi mà chưa tìm ra kết quả. 4/ 103 Tìm thành ngữ so sánh có dùng bp nói quá: - Đen như cột nhà cháy. - Ăn như phát tấu. - Ngáy như sấm - Ăn như rồng cuốn Nói như rồng leo Làm như mèo mửa. - Cười như nắc nẻ. - Xấu như ma lem. - Chân dài như chân sếu. -Chữ như gà bới. - Học như cuốc kêu mùa hè. - Dai như đỉa đói. c/ Củng cố, luyện tập : 2p - Thế nào là nói quá? Nói quá có tác dụng gì trong diễn đạt? d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 2p - Học bài, làm bài tập 5 (SGK/103) - Tìm hiểu trước bài “nói giảm, nói tránh”. - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập truyện ký VN (soạn như đã hướng dẫn) e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân Ngày soạn : 03/10/2011 Ngày dạy: 10/10/2011 Tuần10/ Tiết 38 ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ VIỆT NAM I - Mục tiêu: Giúp học sinh. a/ Kiến thức: Söï gioáng vaø khaùc nhau cô baûn cuûa caùc truyeän kí ñaõ hoïc veà noäi dung, ngheä thueät, theå loaïi, phöông thuùc bieåu ñaït, những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của từng văn bản Ñaëc ñieåm cuûa nhaân vaät trong taùc phaåm truyeän. b/Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, so sánh, khái quát và trình bày nhận xét kết luận trong quá trình ôn tập. c/ Thái Độ: - Caûm thuï neùt rieâng ñoäc ñaùo cuûa tac phaåm ñaõ hoïc 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh a/ Chuẩn bị của GV: Soạn giảng, sgk,sgv. b/ Chuẩn bị của HS: Bài soạn, sgk, tập ghi PP: Gợi tìm, tích hợp. 3/ Tiến trình bày dạy a Kiểm tra bài cũ: 3p Kiểm tra việc Chuẩn bị bài ôn tập của học sinh. b// Dạy nội dung bài mới : Nêu mục tiêu bài học 1p HĐ: Hd hs lập bảng thống kê những vb truyện kí VN đã học. 20p I – Bảng thống kê những văn bản truyện ký Việt Nam đã học ở HKI lớp 8: TT Tên văn bản. Tác giả. Năm TP ra đời Thể loại Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật 1 Tôi đi học Thanh Tịnh (1911-1988) 1941 Truyện ngắn Những kỷ niệm tronh sáng về ngày đầu tiên được đến trường học Tự sự kết hợp với trữ tình. Kể chuyện kết hợp vời miêu tả và biểu cảm, đánh giá hình ảnh so sánh mới mẻ, gợi cảm. 2 Trong lòng mẹ (Trích - hồi ký Những ngày thơ ấu) Nguyên Hồng (1918-1982 1940 Hồi ký (đoạn trích tiểu thuyết tự thuật Nỗi cay đắng, tủi cực và tình thương yêu mẹ mãnh liệt của bé Hồng khi xa mẹ, khi được nằm trong lòng mẹ Tự sự kết hợp với trữ tình, kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm , đánh giá. Cảm xúc và tâm trạng nồng nàn, mãnh liệt, sử dụng so sánh, liên tưởng táo bạo 3 Tức nước vỡ bờ (Trích chương18, tiểu thuyết Tắt đèn) Ngô Tất Tố 1939 Tiểu thuyết (đoạn trích) Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ thực dân nửa phong kiến, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn. Ngòi bút hiện thực khỏe khoắn, giàu tinh thần lạc quan. Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, khắc họa nhân vật và miêu tả chân thực, sinh động. 4 Lão Hạc Nam Cao (1915-1951) 1943 Truyện ngắn (đoạn trích) Số phận bi thảm và phẩm chất cao quý của người nông dân cùng khổ trong xã hội Việt Nam, trước cách mạng tháng tám Tài năng khắc họa nhân vật rất cụ thể, sống động. Cách kể chuyện mới mẻ, linh hoạt. ngôn ngữ kể chuyện và miêu tả chân thực, đậm chất nông thôn, chất triết lý nhưng giản dị, tự nhiên. HĐ 2: Hd hs so sánh 3 vb 2,3,4 theo gợi ý sgk 16p II – Những điểm giống và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ thuật của 3 văn bản trong bài 2, 3, và 4: a) Giống nhau: - Thể loại: đều là văn tự sự, là truyện ký hiện đại. - Thời gian ra đời: trước CMT8, giai đoạn 1930-1945 - Đề tài, chủ đề: đều nói về con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả, đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những con người bị vùi dập. - Giá trị tư tưởng: đều chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thương, trân trong những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ của con người, tố cáo những gì tàn ác xấu xa) - Giá trị nghệ thuật: bút pháp hiện thực, lối viết chân thực, gần gũi với đời sống, ngôn ngữ giản dị, kể chuyện và miêu tả cụ thể, sinh động. b) Khác nhau: Văn bản Thể loại Phương thức biểu đạt Nội dung chủ yếu Đặc điểm nghệ thuật Trong lòng mẹ Hồi ký (trích) Tự sự - xen trữ tình Nỗi đau cay đắng của bé Hồng và tình yêu thương mẹ mãnh liệt Văn hồi ký chân thực, trữ tình thiết tha. Tức nước vỡbờ Tiểu thuyết (trích) Tự sự Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn Khắc họa nhân vật và miêu tả hiện thực, chân thực, sinh động. Lão Hạc Truyện ngắn (trích) Số phận bi thảm và phẩm chất cao quý của người nông dân Việt Nam trước CMT8 Khắc họa nhân vật cụ thể, sinh động. Kể, tả chân thực, tự nhiên, đậm chất triết lý. c/ Củng cố, luyện tập : 3p Qua các truyện ký Việt Nam, em đã học tập được các tác giả điều gì về cách viết truyện? Giải thích ý nghĩa câu thành ngữ “Tức nước vỡ bờ” d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 2p Học bài. Chuẩn bị “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân Ngày soạn : 0 5/10/2011 Ngày dạy: 0 12/10/2011 Tuần10/ Tiết 39 Văn bản: THÔNG TIN TRÁI ĐẤT NĂM 2000 I - Mục tiêu: Giúp học sinh. 1/ Kiến thức: Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe con người của thói quen dùng túi ni lông. Tính khả thi trong những đề xuất của tác giả trình bày 2/Kỹ năng Tích hởp với TLV để tập viết bài văn thuyết minh Độc – Hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết 3/ Thái Độ: Doïc hieåu vaên baûn nhaät duïng ñeà caäp vaán ñeà böùc thieát xaõ hoäi. GD Hs về việc dùng bao ni lông 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh a/ Chuẩn bị của GV: Phöông phaùp: Nhoùm, vaán ñaùp Phöông tieän: SGK, giaùo aùn , tranh, baûng phuï, phieáu hoïc taäp. Yeâu caàu ñoái vôùi HS: hoïc baøi, soaïn baøi theo yeâu caàu. Gv: Tham khảo các tài liệu có liên quan; SGK, SGV.- Soạn giảng. PP: Gợi tìm, tích hợp.theo nhóm thảo luận phân tích tác hại dùng bao ni lông b/ Chuẩn bị của HS: Soaïn baøi theo daën doø. - Tìm hiểu bài ở nhà, sgk, đồ dùng học tập 3/ Tiến trình bày dạy a) Kiểm tra bài cũ: 5p - Kể tên các truyện ký Việt Nam em đã học ở lớp 8? - Nêu điểm giống nhau của 3 văn bản Trong lòng mẹ, Lão Hạc và Tức nước vỡ bờ? b// Dạy nội dung bài mới : Giới thiệu vào bài: Cho h/s nhận diện các túi ni lông. 1p ? Các túi ni lông này được dùng để làm gì? + Đựng thức ăn, thức uống. + Đựng các thứ đồ dùng.+ Đựng rác.+ Bao tập, sách (bao bì được sản xuất dạng to). ? Theo em, túi ni lông có lợi hay có hại với đời sống con người? + Có lợi .+ Có hại. → Để biết chúng có lợi hay có hại → tìm hiểu văn bản HĐ1: Hd hs đọc- tìm hiểu chung: 14p Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính (ghi bảng) - Hd : đọc đoạn từ “Vì vậy”→ “đối với môi trường”cần nhấn mạnh rành rọt từng điểm kiến nghị; đọc 3 câu cuối cần thể hiện giọng điệu của lời kêu gọi. - Gọi h/s đọc – Nhận xét - Gọi h/s đọc chú thích từ (SGK/106). - “Thông tin” có nghĩa là gì? Là từ thuần Việt hay là từ mượn? - Nguồn gốc? . - Chỉ ra một vài từ là từ mượn? GV:Pla-xtic:chấtdẻo(nhựa),được tổng hợp từ các phân tử pô-li-me. Túi ni lông chủ yếu được sx từ hạt P.E (pô-li-e-ti-len), hạt P.P (pô-li-prô-pi-len)& nhựa tái chế.Nhựa, ni lông không thể tự phân hủy. Nếu không bị đốt nó có thể tồn tại từ 20 → 5000 năm, còn nếu đốt nó sẽ có những tác hại vô cùng nghiêm trọng (bài đề cập). - Văn bản có thể được chia mấy phần? Giới hạn và nội dung từng phần? - Chỉ ra tính chặt chẽ của bố cục? - QHT “vì vậy”có tác dụng gì? - “Hãy? - Phương thức biểu đạt chính của vb? -GV: Có sử dụng yếu tố thuyết minh (t/m là gì?ntn? sẽ học ở tuần sau). - Đọc vb theo yêu cầu - Là: truyền tin cho mọi người biết. Là từ mượn. - Tiếng Hán (thuộc từ Hán Việt) . - Pla-xtic, ca-đi-mi, đi-ô-xin. - 3 phần: - đ2 gắn với đ1 tự nhiên, hợp lý, logic). - hình thức kêu gọi, hô hào, đáp ứng mục đích kêu gọi. - Nghị luận. I/ Đọc, tìm hiểu chung: 1/ Đọc- Chú thích: 2/ Bố cục: 3 phần: +P1: Từ đầu → “Một ngày ni lông.” : Nguyên nhân ra đời bức thông điệp +P2: Tiếp → “đối với môi trường” : tác hại và một số giải pháp cho việc sử dụng bao bì ni lông. +P3: Còn lại: Lời kêu gọi mọi người hưởng ứng và thực hiện thông điệp 3/ Kiểu văn bản: nghị luận (có sử dụng yếu tố thuyết minh). HĐ2: Hd h/s đọc, tìm hiểu văn bản: 20p - Vì sao ngày 22/04/2000 VN phát đi thông điệp: “Một ngày ni lông.”? - Em hiểu gì về “NTĐ”? - Nguyên nhân cơ bản nào khiến cho việc dùng bao ni lông có thể gây tác hại? - Chúng có thể gây ra các tác hại ntn? - Tác hại đ/v môi trường ra sao? - Vứt bừa bãi nơi công cộng có tác hại gì? - Rác thải chứa trong túi ni lông buộc kín sẽ ntn? - Môi trường bị ảnh hưởng như thế tác động như thế nào đến đời sống con người? -Chúng có tác hại gì đối với con người? - Hiện nay, người ta có phương thức gì để xử lý bao bì ni lông? - Các phương thức đó có hạn chế gì? -GV: Xử lý bao bì ni lông là vấn đề nan giải ở tất cả các nước.Hơn nữa, sử dụng bao bì ni lông cũng có tiện lợi: nhẹ, rẻ, tiết kiệm năng lượng, bột giấy, → chưa thể loại bỏ hoàn toàn, chỉ có thể đưa ra giải pháp hạn chế sử dụng nó. - Người ta đưa ra các giải pháp gì để hạn chế sử dụng bao bì ni lông? - Vd? - Những kiến nghị này có thuyết phục không?Vì sao? - Người ta kêu gọi con người làm gì? - Theo em, một ngày không dùng bao bì ni lông có lợi ích gì? - 22/04/2000: VN bắt đầu tham gia “Ngày Trái đất”. - Do 1 tổ chức BVMT của Mỹ khởi xướng từ năm 1970. - Đến nay có 141 nước tham gia. - Nội dung hoạt động: BVMT ( chủ đề liên quan đến những vấn đề nóng bỏng ở từng khu vực, từng nước). - Do:+ pla-xtic không phân hủy. + ni lông chứa kim loại chì, ca-đi-mi. + Đốt → khí độc (đb là đi-ô-xin). - Đối với môi trường và đ/v con người. - Giải thích: - Làm thủng tầng o-zon (tầng không khí bảo vệ con người khỏi tác hại của tia cực tím chiếu từ MT xuống TĐ) nếu bị đốt, làm khí độc tỏa ra (chứa cac-bon). - Hiện nay S thủng = S các nước Châu Âu cộng lại. - Khó phân hủy,tạo mùi khai (amoniăc), mùi thối (sunfurơ H2S), độc (mêtan CH4). - xói mòn : không ngăn chặn, giảm thiểu được bão, lũ, gây thiệt hại người, vật chất. - ngập lụt, muỗi phát sinh lây truyền dịch bệnh nguy hiểm tính mạng con người. - chết sinh vật biển, gây ô nhiễm, thiệt hại tài nguyên thiên nhiên, - HS nêu - Chôn, đốt, tái chế. - Chôn : mất nhiều diện tích. - Đốt : thải chất độc - Tái chế : giá thành cao (gấp 20 lần giá thành sx 1 bao bì mới). Nêu: - ăn, uống tại chỗ, kg dùng bọc đựng thức ăn, uống, nhất là bọc màu - Có. Vì chủ yếu tác động vào ý thức của người sử dụng, kêu gọi “phòng bệnh hơn chữa bệnh”, có thể thực hiện được. - Quan tâm đến TĐ, bảo vệ TĐ trước những nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đang gia tăng→“Một ngày ni lông.”. - 1 hộ gđ dùng 1 bao ni lông/ ngày→ cả nước có trên 25 triệu bao bì vứt vào mt → trên 9 tỉ bao/ năm → giảm thiểu ni lông vứt vào mt, bvmt. 4/ Phân tích: a/ Nguyên nhân ra đời của thông điệp:“Một ngàyni lông”: - 22/04/2000: VN bắt đầu tham gia “Ngày Trái đất”. b/ Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông – Giải pháp cho vấn đề sử dụng: a) Nguyên nhân: + Pla-xtic không phân hủy. +ni lông chứa kim loại chì, ca-đi-mi. + Đốt → khí độc (đb là đi-ô-xin). b) Tác hại: * Đối với môi trường: - Cản trở quá trình sinh trưởng của thực vật → xói mòn ở vùng đồi núi. → ô nhiễm không khí. - Tắc cống, đường dẫn nước thải gây → ngập lụt. → muỗi phát sinh, lây dịch bệnh. - Làm chết sinh vật biển → ô nhiễm - Làm thủng tầng o-zon (khi bị đốt). - Mất vẻ mỹ quan. - Rác thải chứa trong bọc kín→khó phân hủy, sinh chất độc, thối, khai. * Đối với con người: - Ô nhiễm thực phẩm → ung thư phổi, hại não. - Đốt → đi-ô-xin:+ gây ngộ độc: ngất, khó thở, nôn ra máu, + ảnh hưởng tuyến nội tiết. + giảm khả năng miễn dịch, + Gây ung thư, dị tật bẩm sinh, - Truyền dịch bệnh, c) Giải pháp hạn chế dùng bao bì ni lông: - Giặt, phơi khô để dùng lại. - Không sử dụng khi không cần thiết. - Dùng giấy, lá gói thay thế. - Tuyên truyền cho mọi người xung quanh biết tác hại của chúng. → có thể làm được. c/ Lời kêu gọi: - “Một ngày không dùng bao bì ni lông.” → bảo vệ môi trường. c/ Củng cố, luyện tập : 4p - Qua vb, em hiểiu gì về ni lông và nhiệm vụ bảo vệ mt sống của con người? - Gọi h/s đọc Ghi nhớ (SGK/107) - trlời. II/ Tổng kết: Ghi nhớ (SGK/ 107) - Theo em, ngoài bao bì ni lông còn có những yếu tố nào làm ảnh hưởng mt sống? (- Khí thải công nghiệp từ các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, - Khói động cơ. - Rác thải bệnh viện (đặc biệt nguy hiểm) - Phá rừng.- Rác sinh hoạt,) - Em sẽ làm gì sau khi tìm hiểu văn bản? ( H/s trình bày các việc làm cần thiết góp phần BVMT) d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 1p - Học bài, ôn kiến thức về văn bản truyện ký VN (đã ôn tập)→ chuẩn bị kt 1 tiết. - Chuẩn bị tiết sau : Nói giảm, nói tránh: e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân : . Ngày soạn : 0 5/10/2011 Ngày dạy: 15/10/2011 Tuần10/ Tiết 40 Tiếng Việt: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I- Mục tiêu: Giúp học sinh. 1/ Kiến thức: Hiểu được thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng của nó trong ngôn ngữ đời thường và trong tác phẩm văn học. Taùc duïng cuûa bieän phaùp noùi giaûm noùi traùnh 2/Kỹ năng Bieát söû duïng bieän phaùp tu töø khi noùi giaûm, noùi traùnh dúng lúc, đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch sự Phaân bieät noùi giaûm noùi traùnh vôùi noùi khoâng ñuùng söï thaät 3/ Thái Độ: Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết. 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh: a/ Chuẩn bị của GV: Soạn giảng, sgk.sgv, bảng phụ PP: Gợi tìm, hỏi đáp : Nhoùm, vaán ñaùp, phân tích tình huống phép tu từ nói giảm nói tránh b/ Chuẩn bị của HS: Bài soạn, tập ghi, sgk 3/ Tiến trình bày dạy : a) Kiểm tra bài cũ: 5p Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng? Cho ví dụ? Làm bài tập 5? b// Dạy nội dung bài mới : / Giới thiệu bài: Liên hệ từ bài cũà bài mới 1p HĐ1: HD hs tìm hiểu khái niệm và tác dụng của bp nói giảm nói tranh. 16p Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính (ghi bảng) Gọi học sinh đọc các ví dụ trong mục I.1 SGK? Các từ ngữ in đậm trong ví dụ đó có ý nghĩa gì? Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó? Gọi học sinh đọc ví dụ trong mục I.2? Tại sao tác giả dùng từ ngữ “bầu sữa” mà không dùng 1 từ ngữ khác cùng nghĩa? Gọi học sinh đọc ví dụ ở mục I.3? Cho biết cách nói nào nhẹ nhàng tế nhị hơn đối với người nghe? Vậy nói như cách ở các ví dụ trên gọi là nói giảm nói tránh. Theo em nói giảm nói tránh là gì? Tác dụng? Cho ví dụ? Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Học sinh đọc. - Chết. - Nhằm để giảm bớt đau buồn. - Học sinh đọc. - Tránh thô tục, gây cười. - Học sinh đọc - Cách 2: tế nhị, nhẹ nhàng hơn. Cách 1: căng thẳng, nặng nề. - Học sinh đọc. - Học sinh làm bài tập. I/ Nói giảm nói tranh và td: 1/ Bài tập:sgk/tr * Giải thích: a/ - Nhằm để giảm bớt đau buồn. b/ - Tránh thô tục, gây cười. c/ Cách 2: tế nhị, nhẹ nhàng hơn. Cách 1: căng thẳng, nặng nề. 2/ Ghi nhớ: sgk/tr Ví dụ: Ra đi, Bác dặn: còn non nước.. Nghĩa nặng, lòng không dám khóc nhiều c/ Củng cố, luyện tập : 20p Vì sao cần phải nói giảm nói tránh? Để đạt hiệu quả giao tiếp cao, ta phải sử dụng nói giảm nói tránh như thế nào? Hướng dẫn học sinh làm các bài tập luyện tập. Bài 1: a) Đi nghỉ; b) Chia tay nhau; c) Khiếm thị; d) Có tuổi; e) Đi bước nữa. Bài 2: a2; b2; c1; d1; e2 à đó là các câu sử dụng cách nói giảm nói tránh. Bài 3: Giọng hát chua loét! à giọng hát chưa được ngọt lắm. Chữ viết của bạn xấu quá à chữ viết của bạn chưa được đẹp lắm. Cấm cười to à xin cười khẽ một chút nhé! Bài 4: Trường hợp một bạn rất lười học, đã được khuyên bảo nhiều lần nhưng vẫn không nghe, ta cần phải nói thẳng ra rằng: “Bạn học lười quá!” chứ không nên nói “Bạn không được siêng lắm” d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 3p Học bài, làm bài tập 3, 4. Chuẩn bị “Câu ghép” e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân .
Tài liệu đính kèm: