Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1 đến 12 - Trường THCS Nhơn Mỹ

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1 đến 12 - Trường THCS Nhơn Mỹ

Văn bản:

 TÔI ĐI HỌC

 - THANH TỊNH -

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1/ Kiến thức:

 - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

 - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.

 2/ Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

 - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.

- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về những cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu đi học.

- Xác định giá trị bản thân: trân trọng kỷ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân .

- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản .

III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:

 

doc 125 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1 đến 12 - Trường THCS Nhơn Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 01
TIẾT: 01 - 02	
Ngày soạn: 10/8/2012
Ngày dạy: 13/8/2012 Văn bản:
 TÔI ĐI HỌC	 = a= a = a = a= a=
 - THANH TỊNH - 
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1/ Kiến thức: 
 - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
 - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
 2/ Kĩ năng: 
 - Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về những cảm xúc của nhân vật chính trong ngày đầu đi học.
- Xác định giá trị bản thân: trân trọng kỷ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân .
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản .
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
Noäi dung
1/. Ổn định lớp: (1’)
 Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.
2/ Kiểm tra bài cũ: (3’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
GV: giới thiệu cho HS nội dung cơ bản về chương trình cần phải học, những qui ước về cách soạn bài, làm bài tập, cách ghi chép vở học
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
? Hôm nay trước khi đi học các em có cảm nghĩ gì? Có nhớ về kỉ niệm lần đầu tiên đi học không? 
GV: Có những chuyện xảy ra mình dễ dàng quên đi nhưng có những chuyện ghi lại dấu ấn sâu đậm trong lòng mỗi người. Đó gọi là kỉ niệm. Hôm nay chúng ta cùng lắng nghe kỉ niệm của nhà văn Thanh Tịnh về ngày đầu tiên đến lớp.
- Báo cáo sĩ số.
- HS để tất cả dụng cụ học tập môn Ngữ văn lên bàn.
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu chung. (25’)
Gọi HS đọc phần chú thích SGK.
? Tóm tắt đôi nét cơ bản về tác giả Thanh Tịnh?
GV: Năm 1933 ông đi làm rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, Thanh Tịnh có mặt trên nhiều lĩnh vực, nhưng thành công hơn cả là truyện ngắn và thơ. Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu mang dư vị vừa man mác buồn thương, vừa ngọt ngào quyến luyến.
GV: đọc mẫu 1 đoạn “Từ đầu  tôi đi học”.
Hướng dẫn: giọng chậm, nhẹ nhàng, tình cảm
GV : nhận xét cách đọc
? Giải thích từ “ lớp ba, lớp năm” (còn gọi là đệ tam, đệ ngũ)
? Nêu xuất xứ của tác phẩm?
? Tác phẩm thuộc thể loại gì?
HS đọc SGK /tr 8.
- Thanh Tịnh (1911-1988), tên khai sinh là Trần Văn Ninh, quê ở khóm Gia Lạc, ven sông Hương, thành phố Huế.
- 2 HS đọc phần còn lại
- Là các lớp bậc tiểu học trước CMT8 (lớp 5 là lớp thấp nhất)
- In trong tập “Quê mẹ” ,xuất bản năm 1941.
- Truyện ngắn
A/ Tìm hieåu chung. 
1/ Tác giả:
 Thanh Tịnh (1911-1988), tên khai sinh là Trần Văn Ninh.
II.Tác phẩm:
1. Xuất xứ:
In trong tập “Quê mẹ”.
2. Trình tự sự việc trong đoạn trích: Từ thời gian và không khí ngày tựu trường ở thời điểm hiện tại, nhân vật tôi hồi tưởng về kĩ niệm ngày đầu tiên đi học.
Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản. (40’)
? Khi nào các em chợt nhớ về một kỉ niệm nào đó?
? Hoàn cảnh nào nhân vật tôi nhớ lại kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường?
? Những kỉ niệm ấy được tác giả diễn tả theo trình tự nào?
GV : phát phiếu học tập
(KNS: Giao tiếp)
? Tìm những từ láy nói lên cảm xúc của nhân vật tôi khi nhớ về kỉ niệm? Tác dụng của những từ láy đó?
? Cảm giác của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đến trường được thể hiện như thế nào?
? Tìm những động từ thể hiện sự hoang mang, hồi hộp của nhân vật “tôi” ?
Gợi ý: thể hiện qua hành động cử chỉ.
? Việc sử dụng những động từ này có tác dụng gì?
? Tâm trạng cảm giác của “tôi” khi đứng trước sân trường?
(KNS: Suy nghĩ sáng tạo)
? Tìm chi tiết so sánh trước kia và hiện tại?
? Khi nghe gọi tên mình “tôi” phản ứng như thế nào?
? Khi sắp rời khỏi tay mẹ, cảm giác của “tôi” như thế nào?
? Bình thường nhân vật “tôi” có xa mẹ không?
? Tâm trạng, cảm giác nhân vật “tôi” khi ngồi vào chỗ như thế nào?
Câu hỏi thảo luận(3p)
? Tìm những hình ảnh so sánh được nhà văn vận dụng trong truyện ngắn.
 (KNS: Giao tiếp)
? Hình ảnh so sánh ấy có tác dụng gì?
? Tìm chi tiết thể hiện thái độ, cử chỉ của người lớn đối với các me HS?
? Em có nhận xét gì về thái độ, cử chỉ này?
(KNS: Xác định giá trị bản thân)
? Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hút của truyện?
? Nội dung văn bản “Tôi đi học” và đặc sắc nghệ thuật được sử dụng?
- Khi có những tác động từ ngoại cảnh khiến mình bồi hồi nhớ lại (cũng có khi do tâm trạng).
- Vào lúc cuối thulá rụng nhiềunhìn thấy những em bé rụt rè núp dưới nón mẹ “tôi” lại nhớ về hình ảnh của mình khi xưa.
Thảo luận nhóm 4 (3 phút)
Gợi ý trả lời:
- Từ hiện tại nhớ về quá khứ 
- Trên đường cùng mẹ đến trường.
- Tại sân trường, trước hiên lớp, nghe gọi tên, rời tay mẹ
- Ngồi vào chỗ đón nhận giờ học đầu tiên.
- náo nức , mơn man, tưng bừng, rộn rã
=> Tác dụng: diễn tả chân thực tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ về kỉ niệm.
- Con đường, cảnh vật quen thuộc nay thấy lạ
- Cảm thấy sự thay đổi lớn trong lòng
- Thèm , bặm, ghì, xệch, muốn
- Giúp người đọc hình dung được tư thế, cử chỉ ngây thơ, đáng yêu của chú bé.
HS: Trước sân trường làng Mỹ Lí dày đặc cả người.sáng sủa.
- Trước kialàng >< Trước mắt tôivắng lặng
à Quả tim như ngừng đập, giật mình lúng túng.
à Dúi đầu vào lòng mẹ, nức nở khóc.
à Có nhưng là đi chơi nên không có cảm giác xa mẹ như bây giờ.
à Thấy lạ và hay hay, nhìn bàn ghế.
Thảo luận nhóm 4(3p)
- Tôi quên thế nào đượcnhư mấy cành hoa tươi mỉm cười.
- Ý nghĩ ấynhư một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.
- Họ nhưe sợao ước thầmnhưcảnh lạ.
à Giàu sức gợi cảm, man mác chất trữ tình trong trẻo.
à Từ tốn, bao dung, vui tính, giàu tình thương, chuẩn bị chu đáo cho con em.
à Trách nhiệm và tấm lòng của gia đình và nhà trường.
àBố cục, cách kể, bộc lộ cảm xúc, sử dụng biện pháp so sánh.
- Tình huống truyện, tình cảm của người lớn đối với em nhỏ, hình ảnh so sánh, chất trữ tình thiết tha, êm dịu.
à Kỉ niệm mơn man của tuổi học trò ở buổi tựu trường đầu tiên.
 .
B/ Đọc- hiểu văn bản.
 I. Nội dung.
1/ Hoàn cảnh gợi lại kỉ niệm.
- Thời gian: vào cuối thu.
- Không gian: lá ngoài đường rụng nhiều, mây bàng bạc, mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ.
2/ Diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi”.
 a. Trên đường cùng mẹ đến trường.
- Con đường, cảnh vật quen thuộc nay thấy lạ.
- Thấy có sự thay đổi lớn trong lòng.
- Cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn.
- Vừa lúng túng vừa muốn thử sức mình.
b. Khi đứng trước sân trường và nghe gọi tên vào lớp.
- Trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm.
 -> Lo sợ vẩn vơ.
- Khi nghe gọi tên.
 -> Giật mình, lúng túng.
- Khi sắp rời bàn tay mẹ
 ->quay lại dúi đầu vào lòng mẹ ->nức nở khóc.
c. Khi vào chỗ ngồi:
- Cảm giác vừa xa lạ, vừa gần gũi với mọi vật và người bạn bên cạnh.
- Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin bước vào giờ học đầu tiên.
3/ Thái độ, cử chỉ của người lớn đối với học trò:
- Ông Đốc: từ tốn, bao dung.
- Thầy giáo trẻ: vui tính, giàu tình thương yêu.
- Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo cho con em.
à Trách nhiệm, tấm lòng của gia đình nhà trường.
II. Nghệ thuật.
- Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học.
- Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo, ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng của nhân vật tôi.
- Giọng điệu trữ tình trong sáng.
III. Ý nghĩa.
- Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên ttrong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh.
- Thanh Tịnh đã diễn tả dòng cảm nghĩ bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm, với những rung động tinh tế qua truyện ngắn “tôi đi học”.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. (5’)
- Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học.
- Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất.
4. Củng cố:	(3’)
 GV treo bảng phụ.
? Theo em, chất thơ của truyện ngắn “Tôi đi học” được tạo nên từ đâu?
A- Từ những câu văn giàu nhạc điệu.
B- Từ những câu văn trữ tình, giàu cảm xúc.
C- Từ những câu văn nhiều hình ảnh gợi tả, nhiều biện pháp tu từ như so sánh, điệp ngữ.
D- Tất cả đều đúng.
5. Dặn dò: 	(2’)
- Xem lại nội dung bài vừa phân tích và học thuộc bài.
- Soạn bài: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
(xem trước ví dụ, trả lời các câu hỏi SGK để tìm hiểu về khái niệm).
GV nhaän xeùt tieát hoïc.
Câu D đúng.
C/ Hướng dẫn tự học.
- Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học.
- Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất.
TUẦN: 01
TIẾT: 03	
Ngày soạn: 10/8/2012
Ngày dạy: 14/8/2012 Tiếng Việt: Hướng dẫn đọc thêm
	 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ	 = a= a = a = a= a=
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
 - Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc hiểu và tạo lập văn bản.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1/ Kiến thức: 
Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
 2/ Kĩ năng: 
- Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
 - Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng từ đúng nghĩa theo mục đích giao tiếp cụ thể.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
Noäi dung
1. Ổn định : (1’) 
Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 
2. Kiểm tra : (5’) 
 GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Giôùi thieäu:(1’)
 Giữa các từ ngữ thường có những mối quan hệ như: đồng nghĩa , trái nghĩaHôm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu thêm mối quan hệ khác của nghĩa từ ngữ. Đó là mối quan hệ bao hàm. Nói đến mối quan hệ bao hàm chính là nói đến phạm vi khái quát của nghĩa từ ngữ.
Tiếng Việt: Hướng dẫn đọc thêm
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu chung. (15’)
 Gv gọi hs đọc sgk/10.
? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ “thú, chim , cá”? Vì sao?
? Nghĩa các từ “ thú, chim , cá” rộng hay hẹp hơn nghĩa các từ : “voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu”? Vì sao?
? Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào? Đồng thời hẹp hơn nghĩa của những từ nào?
Bài tập nhanh
Cho các từ: cây, cỏ, hoa tìm từ ngữ nghĩa rộng và nghĩa hẹp, lập sơ đồ?
? Cho từ “vật nuôi” tìm từ có nghĩa hẹp?
? Thế nào là cấp độ khái quát nghĩa của từ?
- Đọc yêu cầu sgk/10
 - Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ “ thú , chim , cá” . Vì “ thú, chim, cá” đều được gọi là động vật.
- Rộng hơn,vì phạm vi nghĩa của các từ này bao hàm được nghĩa của các từ kia.
HS trả lời theo sơ đồ.
HS thảo luận nhóm 4 
 ( 2 phút)
 Thực vật
 Cây Cỏ Hoa
mít,cam may,lác hồng,cúc
 Vật nuôi
 Gia súc Gia cầm
 Trâu Bò Gà Vịt
HS đọc ghi nhớ SGK/10
I/ Tìm hieåu chung
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.
* Tìm hiểu ví dụ:(sgk/10)
 Động vật
 Thú chim cá
 ... văn bản thuyết minh theo yêu cầu.
- Lựa chọn phương pháp phù hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm, công dụng của đối tượng.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
? Thế nào là văn bản thuyết minh? Văn bản thuyết minh có những đặc điểm chung nào?
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1 phút)
Văn thuyết minh rất thông dụng trong đời sống, muốn thuyết minh được thì người thuyết minh phải có một vốn tri thức tổng hợp, phong phú, sâu sắc. Vậy muốn có tri thức ta phải làm thế nào? Ta có những phương pháp thuyết minh nào?
- Báo cáo sĩ số
àVăn bản thuyết minh là văn bản cung cấp tri thức khách quan về mọi lĩnh vực của đời sống.
-Tác dụng: giúp người đọc hiểu về các sự vật , hiện tượng trong đời sống.
- Phạm vi sử dụng: thông dụng phổ biến trong đời sống.
- Tính chất: khách quan , chân thực và hữu ích.
- Ngôn ngữ: trong sáng, rõ ràng.
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
Hoạt động 1. Tìm hiểu chung. (20 phút)
? Các văn bản ấy sử dụng những tri thức nào?
? Làm thế nào để có những tri thức ấy?
? Vai trò của việc quan sát , học tập, tích lũy như thế nào?
? Bằng tưởng tượng, suy luận có làm văn thuyết minh được không ? Vì sao?
? Ta thường gặp từ gì trong văn thuyết minh?
? Sau từ “là” người ta cung cấp một tri thức như thế nào?
? Nêu vai trò, đặc điểm của hai câu văn trong ví dụ?
? Thế nào là phương pháp nêu định nghĩa, giải thích?
? Hai đoạn văn sử dụng phép tu từ nào?
? Trình bày về đối tượng nào?
? Tác dụng của việc sử dụng phương pháp liệt kê là gì?
? Chỉ ra ví dụ trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó? 
? Đoạn văn cung cấp những số liệu nào? Tác dụng của các số liệu?
? Tác dụng của phương pháp so sánh?
? Văn bản “ Huế” trình bày những đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào?
? Chúng ta nên sử dụng các phương pháp thuyết minh này như thế nào?
Học sinh đọc lại 3 văn bản
à Sinh học , văn hóa, lịch sử
àPhải quan sát, học tập, tích lũy kiến thức
à Rất quan trọng , cần thiết để thuyết minh.
à Không, vì nó không chính xác, không cụ thể, rõ ràng.
Học sinh đọc ví dụ a
à Thường có từ “là”
à Sau từ là thường cung cấp một tri thức tiêu biểu về đối tượng.
à Thường đứng đầu bài, đầu đoạn giữ vai trò giới thiệu.
HS trình bày 1 phút
Học sinh đọc ví dụ b
à Liệt kê
à Trình bày sự vật, sự việc một cách có trật tự
à Giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện về nội dung thuyết minh.
Học sinh đọc ví dụ c
à (ở Bỉ, từ năm 1987đô la), tác dụng tăng sức thuyết phục.
Học sinh đọc ví dụ:
à 20% thể tích, 3% thán khí
Tác dụng : giúp người đọc tin tưởng.
Học sinh đọc ví dụ:
à Làm nổi bật đối tượng thuyết minh.
Học sinh đọc ví dụ: Thảo luận nhóm 4. ( 3 phút)
à Cử đại diện trình bày
à Cần sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh sao cho phù hợp với đối tượng thuyết minh.
A. Tìm hiểu chung về phương pháp thuyết minh:
*Ví dụ a
- Phương pháp nêu định nghĩa , giải thích: chỉ ra bản chất của đối tượng bằng lời văn rõ ràng, ngắn gọn, chính xác.
*Ví dụ b
- Phương pháp liệt kê: lần lượt chỉ ra các đặc điểm tính chất của đối tượng thuyết minh theo một trình tự nhất định giúp người đọc hình dung ra đối tượng thuyết minh.
*Ví dụ c:
- Phương pháp nêu ví dụ: nêu ví dụ cụ thể nhằm tăng sức thuyết phục.
* Ví dụ d:
- Phương pháp dùng số liệu: dẫn ra các con số cụ thể để thuyết minh, làm cho văn bản thêm tin cậy.
* Ví dụ e:
- Phương pháp so sánh: đối chiếu hai hoặc hơn hai sự vật để làm nổi bật tính chất của đối tượng thuyết minh.
* Ví dụ g:
- Phương pháp phân loại, phân tích: chia đối tượng ra từng loại, từng mặt để thuyết minh làm cho đối tượng trở nên cụ thể, rõ ràng hơn.
Hoạt động 2: Luyện tập. (13 phút)
? Phạm vi tìm hiểu vấn đề trong văn bản “ Ôn dịch thuốc lá” là gì?
? Ngoài văn bản “ Ôn dịch thuốc lá” em còn biết văn bản nào có sử dụng yếu tố thuyết minh? 
? Văn bản “ Ôn dịch thuốc lá” sử dụng những phương pháp thuyết minh nào?
? Văn bản “ Ngã ba Đồng Lộc đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào? 
Học sinh đọc bài tập 1
à Kiến thức khoa học và xã hội
à Thông tin vế Ngày Trái Đất năm 2000
Học sinh đọc bài tập 2
à So sánh, đối chiếu, phân tích , nêu số liệu
Học sinh đọc bài tập 3
à Dùng số liệu, nêu sự kiện cụ thể.
B. Luyện tập:
Bài tập 1: Phạm vi tìm hiểu vấn đề
- Kiến thức khoa học: tác hại của thuốc lá.
- Kiến thức xã hội: sự lệch lạc của những người coi thuốc lá là xã giao , lịch sự.
Bài tập 2: Chỉ ra phương pháp thuyết minh, nêu tác dụng:
-Phương pháp: so sánh, đối chiếu, phân tích, nêu số liệu, nêu ví dụ ...
- Tác dụng: Làm nổi bật tác hại của thuốc lá.
Bài tập 3: Chỉ ra phương pháp thuyết minh
- Dùng số liệu, nêu sự kiện.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. (1 phút)
 Sưu tầm và đọc thêm các văn bản thuyết minh sử dụng phong phú phương pháp thuyết minh.
4. Củng cố: (3 phút)
Quan sát cây thước kẻ và thuyết minh đặc điểm của nó bằng hai phương pháp thuyết minh ( trở lên) đã học.
5. Dặn dò: (2 phút)
- Xem lại bài và nắm vững các phương pháp thuyết minh.
- Xem thêm bài tập 4.
- Làm phần hướng dẫn tự học.
- Xem lại kiến thức Văn và Tập làm văn đã học chuẩn bị cho tiết trả bài kiểm tra.
Học sinh lắng nghe
- Thước kẻ là dụng cụ học tập của học sinh. (định nghĩa).
- Độ dài thường khoảng 30 cm, trên thước có nhiều vạch, mỗi vạch là 1 mm. (nêu số liệu).
..
C. Hướng dẫn tự học:
- Sưu tầm và đọc thêm các văn bản thuyết minh sử dụng phong phú phương pháp thuyết minh.
TUẦN: 12
TIẾT: 48
Ngày soạn: 28/10/2011
Ngày dạy: 4/11/2011 
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN- TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
= a= a = a = a= a=a= a=a= a=
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Củng cố kiến thức về văn tự sự và cách làm bài văn tự sự có kết hợp miêu tả, biểu cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1/ Kiến thức: 
- Phát hiện và sửa chữa các lỗi về cách dùng từ, đặt câu, cách viết đoạn văn.
- Nắm vững cách lập dàn ý cho bài tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 2/ Kĩ năng: 
Nhận ra được chỗ mạnh và chỗ yếu khi làm bài và có hướng sửa chữa, khắc phục những lỗi trong bài làm của mình.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
 Hoạt động 1: (2 phút)
Ổn định lớp, kiểm diện học sinh
 Hoạt động 2: (40 phút)
Tiến hành trả bài kiểm tra
A. Văn:
1. Nhận xét:
* Ưu điểm: 
- Nộp đúng thời gian qui định trong tiết kiểm tra.
- Nghiêm túc trong thời gian kiểm tra.
- Đa số làm đúng gần hết phần trắc nghiệm.
- Trình bày tương đối sạch sẽ , rõ ràng.
- Nhiều HS đạt điểm tối đa.
* Hạn chế: 
- Một vài em chưa thuộc bài nên điểm còn thấp.
- Một số bài chưa thực hiện đúng yêu cầu.
- Bài làm còn bôi xóa.
* Tuyên dương: ..........................................................................................................................
* Nhắc nhở : ................................................................................................................................
* Đọc một đoạn văn hay.
2. Sửa bài:
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. Trắc nghiệm khách quan:( 3đ)
Câu 1: d (0,25 đ) Câu 2: d (0,25 đ)
Câu 3: c (0,25 đ) Câu 4: a (0,25 đ)
Câu 5: c (0,25 đ) Câu 6: b (0,25 đ)
Câu 7: c (0,25 đ) Câu 8: a (0,25 đ)
Câu 9: Cô bé bán diêm.bất hạnh  (0, 5 đ) Câu 10: 1+c 2+a (0,5 đ)
B, Tự luận: (7 đ)
Câu 1: Truyện ngắn “Lão Hạc” ca ngợi phẩm giá của người nông dân không bị hoen ố dù sống trong cảnh khốn cùng. (1 đ)
Câu 2: (1 đ)
+ Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ cực của em bé bằng những chi tiết hình ảnh đối lập.
+ Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc họa tâm lí em bé trong cảnh ngộ bất hạnh.
+ Sáng tạo trong cách kể chuyện đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng.
Đôn Ki-hô-tê
Xan-chô Pan-xa
- Dòng dõi quý tộc
- Gầy gò , cao lênh khênh.
- Khát vọng cao cả
- Mê muội, hão huyền
- Dũng cảm
- Gốc nông dân
- Béo lùn
- Ước muốn tầm thường
- Tỉnh táo
- Nhút nhát
Câu 3: (2 đ)
Câu 4: (3 đ) 
Chồng tôi vừa mới tỉnh lại, chưa kịp ăn bát cháo thì Cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. Thấy thế tôi vội van xin bọn chúng một cách thiết tha . Nhưng cai lệ không những không tha mà liền chạy đến để trói chồng tôi. Tôi quyết ngăn cản và che chở cho chồng vì thế cả tôi cũng bị đánh. Không thể nhịn được nữa tôi nghiến hai hàm răng và bảo chúng : “Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!” rồi tôi túm cổ cai lệ ấn dúi ra cửa , hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất tôi lại quay sang túm tóc người nhà lí trưởng lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm. Chồng tôi lo lắng , khuyên can nhưng tôi cương quyết : “ Thà ngồi tù , chứ để chúng làm tình, làm tội mãi tôi không chịu được.”
3. Kết quả:
BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA VĂN
LỚP
TỔNG SỐ HS
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
S.lượng
%
S.lượng
%
S.lượng
%
S.lượng
%
S.lượng
%
8A1
8A2
8A3
Tổng cộng
B. Tập làm văn:
1. Nhận xét:
* Ưu điểm: 
- Một số em đạt điểm khá, đa số làm bài đạt yêu cầu.
- Có chú ý kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Nắm được cách làm bài.
- Một số em trình bày rõ ràng , sạch đẹp.
- Một số bài văn có bố cục khá.
* Hạn chế:
- Còn sai chính tả nhiều, viết hoa tùy tiện.
- Đầu câu, đầu đoạn lại không viết hoa.
- Một số bài chưa chú ý kết hợp , miêu tả biểu cảm.
- Một số bài sắp xếp diễn biến sự việc chưa mạch lạc.
- Một số bài nội dung chưa sâu.
- Một số bài chưa biết cách phân đoạn phần thân bài.
* Tuyên dương: Thảo, Ngọc, Khánh, Phương, Thanh, Mỹ, Quỳnh.
* Nhắc nhở: Sà Quy, Nga, Phong, Mai , Ngọc Hiếu
* Đọc một vài đoạn văn hay.
2. Sửa bài:
Dàn ý và biểu điểm
* Mở bài: (1.5 đ)
Giới thiệu khái quát về buổi lao động để lại ấn tượng khó quên trong lòng em.
*Thân bài: (7 đ)
a. Diễn biến buổi lao động: (5 đ)
- Thời gian, địa điểm diễn ra buổi lao động.
- Quang cảnh trước buổi lao động.
- Hoạt động của em và các bạn trong buổi lao động.
- Kết quả của buổi lao động (quang cảnh chung).
b. Cảm nghĩ của em khi góp phần bảo vệ môi trường: (2 đ)
- Cảm nghĩ khi nhìn lại thành quả lao động của mình.
- Ước mong mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường.
* Kết bài: (1.5 đ)
- Ý nghĩa của buổi lao động.
- Cảm nghĩ của bản thân em.
* Yêu cầu : 
- Trình bày rõ ràng , sạch đẹp.
- Chữ viết cẩn thận, hạn chế lỗi chính tả.
- Kết hợp tốt yếu tố miêu tả và biểu cảm.
3. Kết quả:
	BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI VIẾT SỐ 2.
LỚP
TỔNG SỐ HS
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
S.lượng
%
S.lượng
%
S.lượng
%
S.lượng
%
S.lượng
%
8A1
8A2
8A3
Tổng cộng
- Lớp 8A1: 100% trên trung bình
 - Lớp 8A3: 35/38 trên trung bình
 - Lớp 8A5: 29/35 trên trung bình
Hoạt động 3: (3 phút)
Hướng dẫn tự học:
- Xem lại nội dung bài vừa sửa.
- Tự rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân để chuẩn bị tốt cho bài viết số 3.
- Soạn bài: Bài toán dân số
+ Xác định thể loại, đọc trước văn bản, phân chia bố cục
+ Tìm hiểu thực chất ý nghĩa bài toán dân số là gì?

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1-12.doc