Giáo án Ngữ văn 8 - Từ tuần 5 đến 8

Giáo án Ngữ văn 8 - Từ tuần 5 đến 8

Tuần : 5 Tiết : 17

Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

A. mục tiêu .

Học xong bài này, h/s :

1/Kiến thức: - Hiểu được thế nào là từ ngữ địa phương và thế nào là biệt ngữ xã hội .

-Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội.

-Tác dụng của việc sử dụng biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương.

2/Kĩ năng: - Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ địa phương, biệt ngữ xã hội

-Dùng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội phù hợp tình huống gia tiếp.

3/Thái độ:.

 -Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội phù hợp trong giao tiếp.

b. chuẩn bị .

G: Giáo án , bảng phụ .

H: Đọc và trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài .

c. Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. ổn định tổ chức .

2. Kiểm tra bài cũ .

- Nêu đặc điểm , công dụng của từ tượng hình , từ tượng thanh .

- Trong các từ sau từ nào là từ tượng thanh ?

A. vật vã . B. mải mốt . (C). xôn xao . D. chốc chốc .

3. Bài mới .

Hoạt động 1 Giới thiệu bài . Tiếng việt là thứ tiếng có tính thống nhất cao . Người Bắc Bộ , người Trung Bộ và người Nam Bộ có thể hiểu được tiếng nói của nhau . Tuy nhiên , bên cạnh sự thống nhất ấy , tiếng nói mỗi địa phương cũng có những khác biệt về ngữ âm , từ vựng và ngữ pháp . sự khác biệt ấy ntn , chúng ta cùng tìm hiểu bài học .

 

doc 56 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Từ tuần 5 đến 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 5 Tiết : 17 
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
mục tiêu .
Học xong bài này, h/s :
1/Kiến thức: - Hiểu được thế nào là từ ngữ địa phương và thế nào là biệt ngữ xã hội . 
-Nắm được hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội. 
-Tác dụng của việc sử dụng biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương. 
2/Kĩ năng: - Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ địa phương, biệt ngữ xã hội 
-Dùng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội phù hợp tình huống gia tiếp.
3/Thái độ:.
 -Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội phù hợp trong giao tiếp.
b. chuẩn bị .
G: Giáo án , bảng phụ .
H: Đọc và trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài .
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Nêu đặc điểm , công dụng của từ tượng hình , từ tượng thanh .
- Trong các từ sau từ nào là từ tượng thanh ?
A. vật vã . B. mải mốt . (C). xôn xao . D. chốc chốc .
3. Bài mới . 
Hoạt động 1 Giới thiệu bài . Tiếng việt là thứ tiếng có tính thống nhất cao . Người Bắc Bộ , người Trung Bộ và người Nam Bộ có thể hiểu được tiếng nói của nhau . Tuy nhiên , bên cạnh sự thống nhất ấy , tiếng nói mỗi địa phương cũng có những khác biệt về ngữ âm , từ vựng và ngữ pháp . sự khác biệt ấy ntn , chúng ta cùng tìm hiểu bài học .
Hoạt động GV
Hoạt động HS
ND cần đạt
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm từ ngữ địa phương .
G chép VD ra bảng phụ .? Gọi h/s đọc to VD . 
HS đọc to ví dụ 
 I .Từ ngữ địa phương
? Hai từ '' bắp , bẹ '' đều có nghĩa là '' ngô '' . ttrong ba từ đó từ nào được dùng phổ biến hơn . Tại sao ?
-HS trả lời
Từ '' ngô '' đợc dùng phổ biến hơn vì nó nằm trong vốn từ vựng toàn dân , có tính chuẩn mực văn hoá cao .
? Trong 3 từ trên , những từ nào được gọi là từ địa phương . Tại sao?
Hai từ '' bắp , bẹ '' là từ địa phương vì nó chỉ được dùng trong phạm vi hẹp , không rộng rãi .
?Tìm thêm một số từ đp em biết?
-trái thơm,mè đen,con heo
Gv gọi h/s đọc ghi nhớ .
Hs đọc ghi nhớ / 56
ghi nhớ /56.
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm biệt ngữ xã hội
II. Biệt ngữ XH .
? Yêu cầu h/s đọc thầm hai đoạn văn ?
? Tại sao trong đoạn văn a có chỗ tác giả dùng từ '' mẹ '' có chỗ lại dùng từ '' mợ '' ?
Hs đọc.
-hs thảo luận
'' Mẹ và mợ '' là hai từ đồng nghĩa . Dùng '' mẹ '' để miêu tả suy nghĩ của n/v '' tôi '' , dùng từ '' mợ '' trong câu đáp của cậu bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô ( phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ) .
? Trớc CM T8 , tầng lớp XH nào ở nước ta '' mẹ '' được gọi bằng từ mợ , cha được gọi bằng cậu ?
-Tầng lớp trung lưu , thượng lưu .
->cậu,mợ là biệt ngữ xh
? ở VD b các từ '' ngỗng , trúng tủ ' nghĩa là gì ?
? các đối tượng nào thường dùng từ ngữ này ?
- Ngỗng : điểm 2 .
- Trúng tủ : đúng phần đã học .
Học sinh , sinh viên .
BT nhanh : Các từ ngữ '' trẫm , khanh , long sàng '' có nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng những từ ngữ này ?
- Trẫm : cách xưng hô của vua .
- Khanh : cách vua gọi các quan .
- Long sàng : giường của vua 
Tầng lớp vua quan trong triều đình phong kiến . 
G: Các từ '' mợ , ngỗng , trúng tủ '' là Biệt ngữ xã hội .
Gọi h/s đọc ghi nhớ .
Hs đọc ghi nhớ / 57 .
ghi nhớ / 57 .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội .
III. Sử dụng từ ngữ địa phơng và từ ngữ xã hội .
? Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ‏‎ý điều gì ? 
- cần lu ‏‎ý đối tượng giao tiếp ( người đối thoại , người đọc ) .
+ Tình huống giao tiếp : trang trọng , nghiêm túc hay suồng sã .
+ Hoàn cảnh giao tiếp : XH đang sống , môi trường học tập , công tác .
*Chú ý :
- Tình huống giao tiếp
- đối tượng giao tiếp
- Hoàn cảnh giao tiếp
? Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
-hs nx
Không nên lạm dụng một cách tuỳ tiện nó dễ gây sự khó hiểu .
? Tại sao trong các tác phẩm văn thơ các tác giả vẫn sử dụng từ địa phương ? 
Để tô đậm sắc thái địa phương , tầng lớp xuất thân hoặc tính cách nhân vật
Gọi h/s đọc ghi nhớ .
Hs đọc ghi nhớ / 58 .
Ghi nhớ / 58 .
Hoạt động 3 : Hớng dẫn h/s luyện tập .
? Đọc yêu cầu bài 1
IV. Luyện tập .
Bài 1 .
Hình thức : chia 2 nhóm . Yêu cầu chơi trò chơi tiếp sức . Nhóm nào tìm được nhiều nhóm đó thắng ( 3') .
- Từ ngữ địa phương : ngái ( Nghệ Tĩnh ) ; Mận 
( Nam Bộ ) ; thơm ; ghe ; mè .
- Từ ngữ toàn dân : xa ; quả roi ; quả dứa ; thuyền ; vừng
? Lựa chọn trường hợp nào nên dùng từ địa phơng , trường hợp nào không nên dùng ?
- Nên dùng từ ngữ địa phương : d, a .
- Không nên dùng từ ngữ địa phương : b, c, e, g .
Bài 3 .
 Hoạt động 4 4/Củng cố :
 Gọi 1 em đọc bài Chú giống con bọ hung
 ?Nhắc lại khái niệm
 5. Hướng dẫn về nhà .
- Học thuộc ghi nhớ .- Làm bài 1,2, 5 .
- Chuẩn bị bài mới : '' Tóm tắt văn bản tự sự '' .
-Sưu tầm một số câu ca dao, hò, vè, thơ, văn có sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội .
-Đọc, sửa lỗi do lam dụng từ địa phương trong 1 số bài TLV của bản thân.
 *****************************************************
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 18 Tóm tắt văn bản tự sự
a. mục tiêu .
Sau tiết học này, h/s :
1/Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tóm tắt văn bản tự sự , mục đích , cách thức tóm tắt văn bản tự sự .
-Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự
2/Kĩ năng: - Đọc-hiểu nắm bắt được toàn bộ cốt truyện của VBTS.
-Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết.
-Tóm tắt VBTS phù hợp với yêu cầu sử dụng.
3/Thái độ: -Có ý thức tóm tắt vb sau khi học .
b. chuẩn bị .
G: Giáo án 
H: Trả lời câu hỏi sgk .
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Có các phơng tiện nào để liên kết đoạn văn trong văn bản ?
3. Bài mới .
 Giới thiệu bài .
Tóm tắt là một kĩ năng rất cần thiết trong cuộc sống , học tập và nghiên cứu . Xem một cuốn sách , một bộ phim hay ta có thể tóm tắt lại cho ngời cha đọc , cha xem đợc biết . Khi đọc tác phẩm văn học , muốn nhớ đợc lâu ngời đọc thờng phải ghi chép lại bằng cách tóm tắt nội dung . Vậy tóm tắt văn bản là gì , chúng ta cùng tìm hiểu .
.
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
ND cần đạt
Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự
I. Thế nào là tóm tắt tác phẩm tự sự .
G đa câu hỏi để h/s thảo luận .
? Hãy cho biết trong tác phẩm tự sự yếu tố nào là quan trọng nhất?
-hs trả lời
Sự việc và nhân vật trong tác phẩm tự sự .
? Ngoài hai yếu tố đó còn có yếu tố nào khác ?
- Yếu tố miêu tả , biểu cảm , và nhân vật phụ .
? Khi tóm tắt văn bản tự sự ta phải dựa vào yếu tố nào là chính?
Sự việc và nhân vật chính .
? Theo em mục đích chính của việc tóm tắt tác phẩm tự sự là gì?
- Kể lại cốt truyện để ngời đọc hiểu đợc nội dung cơ bản của tác phẩm
? Yêu cầu làm câu hỏi số 2 . Chọn câu trả lời đúng nhất về thế nào là tóm tắt văn bản tự sự 
Chọn ‏‎ý b và c .
? Qua việc phân tích trên em hiểu tóm tắt văn bản tự sự là gì ?
Gọi h/s đọc ghi nhớ 1/ sgk-61
Hs đọc ghi nhớ 
Là dùng lời văn của mình trình bày ngắn gọn nội dung của văn bản đó .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự
II. Cách tóm tắt văn bản tự sự .
1. Nhứng yêu cầu đối với văn bản tóm tắt .
Đọc đoạn văn trên bảng phụ .
? Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản nào ?
? Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó ?
Hs đọc đoạn văn .
Văn bản Sơn Tinh - Thuỷ Tinh.
Dựa vào các nhân vật , sự việc và chi tiết tiêu biểu đã nêu 
trong văn bản tóm tắt .
? Văn bản tóm tắt có nêu đợc nội dung chính của văn bản Sơn Tinh - Thuỷ Tinh không ?
-có
? Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản Sơn Tinh - Thuỷ Tinh về độ dài , lời văn , số lợng nhân vật và sự việc ? 
? Từ việc tìm hiểu trên hãy cho biết các yêu cầu đối với một văn bản tóm tắt ?
- Độ dài của văn bản tóm tắt ngắn hơn so với độ dài của tác phẩm .
- Số lợng nhân vật và sự việc trong văn bản tóm tắt ít hơn so với tác phẩm .
- Có lời văn của ngời tóm tắt
- Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu .
- đảm bảo tính khách quan .
- Đảm bảo tính hoàn chỉnh .
- Đảm bảo tính cân đối .
2. Các bớc tóm tắt văn bản .
GV nêu câu hỏi
?Các bớc tóm tắt ?
-hs trao đổi-ghi ra nháp
B1 :Đọc kĩ vb,nắm chắc ND
B2 :Lựa chọn nv chính,sv chính
B3 :Sắp xếp cốt chuyện hợp lí
B4 :Viết bằng lời văn của mình
Gv yêu cầu h/s độc nội phần ghi nhớ .
Hs đọc ghi nhớ .
* Ghi nhớ SGK/61
 4/Củng cố:
?Mục đích của tóm tắt vb là gì?
? Trong các văn bản đã học sau đây , văn bản nào không thể tóm tắt theo cách tóm tắt văn bản tự sự ?
 A . Thánh Gióng . C. ‏‎ý nghĩa văn chơng .
 B . Lão Hạc D. Thạch Sanh .
5. Hớng dẫn về nhà .
- Học thuộc phần ghi nhớ .
- Chuẩn bị tóm tắt văn bản : '' Lão Hạc '' - Nam Cao .
- Soạn bài :Luyện tập Tóm tắt văn bản tự sự .
 *******************************************************
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết : 19
 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
a. mục tiêu .
Học xong tiết luyện tập này, h/s : 
1/Kiến thức: - - Nắm được bố cục văn bản , đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài 
-T/d của việc xây dựng bố cục.
2/Kĩ năng: - Sắp xếp các ĐV trong bài theo một bố cục nhất định.
Vận dụng KT về bố cục trong việc đọc-hiểu văn bản
3/Thái độ:.
- vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự .
- rèn luyện các thao tác tóm tắt văn bản tự sự .
b. chuẩn bị .
G: Giáo án . , bảng phụ ghi tóm tắt vb Lão Hạc,Tức nớc vỡ bờ
H: Tóm tắt văn bản '' Lão Hạc '' Tức nớc vỡ bờ
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự .
- Nêu các yêu cầu và các bớc tóm tắt văn bản tự sự ?
3. Bài mới .
1. giới thiệu bài .
Trong tiết học trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu về yêu cầu tóm tắt và các bớc tóm tắt một văn bản tự sự . Tiết học này chúng ta sẽ thực hành những yêu cầu và nội dung đã học ấy .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND cần đạt
Hoạt động 1 : Hớng dẫn h/s tìm hiểu yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự 
?Nhắc lại các bớc tóm tắt vb TS?
-HS nhắc lại
1. Tìm hiểu yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự .
G treo bảng phụ ghi nội dung bài tập –gọi hs đọc
.a, Con trai lão Hạc đi phu đồn điền.
b. Lão Hạc có một ngời con trai , một mảnh vờn ...
c. Lão mang tiền dành dụm ....
d. Vì muốn để lại ..............
? Bản liệt kê trên đã nêu được những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng trong truyện Lão Hạc cha ? Thứ tự các sự việc đã hợp lí cha
Hs đọc và thảo luận theo nhóm 
( 2 nhóm ) 
- Bản liệt kê đã nêu các sự việc , nhân vật tơng đối đầy đủ nhng khá lộn xộn , thiếu mạch lạc .
? Hãy sắp xếp lại theo thứ tự hợp lí?
-hs nêu cách sắp xếp
b-a-d-c-g-e-i-h-k
2. Viết văn bản tự sự .
? Hãy tóm tắt truyện Lão Hạc bằng một văn bản ngắn gọn ?
( khoảng 10 dòng )-đọc lên
? Gọi h/s tóm tắt truyện lão Hạc .
Hs viết theo hai nhóm .
' ... ết hi sinh cho nhau .
-Đó là tình bạn thuỷ chung , chân thành biết hi sinh cho nhau .
? nghệ thuật đảo ngược tình huống truyện hai lần gây bất ngờ và tạo sự hấp dẫn đặc biệt cho truyện ngắn này là ở chỗ nào?
+Lần 1: Ai cũng tưởng Giôn-xi sẽ chết vì bệnh tật nặng và nghèo túng, chán sống còn chiếc lá sẽ rụng vào đêm mưa rét ấy. Nhưng chiếc lá không rụng, Giôn-xi dần khỏi bệnh.
Lần thứ hai: Cụ già Bơ-men đang khoẻ mạnh bỗng cảm lạnh, sưng phổi và qua đời sau hai ngày => Cụ để lại kiệt tác
4. Nghệ thuật của truyện.
- Nghệ thuật đảo ngược tình huống 2 lần 
=> Cả hai lần đảo ngược đều gắn liền với việc sưng phổi và hình ảnh chiếc lá cuối cùng, bệnh sưng phổi không quật ngã được Giôn-xi nhưng lại làm cụ Bơ-men lìa cõi đời.
Hoạt động 4
III/Tổng kết
? Vậy ta có thể khái quát chủ đề tư tưởng của tác phẩm Chiếc lá cuối cùng với những khía cạnh nào?
GV căn cứ vào ghi nhớ để tổng kết nội dung bài học cho học sinh
- Trả lời, nhận xét và bổ sung
=> chủ đề tư tưởng: 
+ Tình thương yêu cao cả của những con người nghèo khổ.
+ Sức mạnh của tình yêu cuộc sống.
+ Sức mạnh và giá trị nhân sinh, nhân bản của nghệ thuật.
Đọc theo mục ghi nhớ
* Ghi nhớ.
	Hoạt động 5
	4/Củng cố:
? Em hãy thảo luận với bạn và viết một kết thúc khác cho truyện ngắn này.
- Gv kết luận và bổ sung, đánh giá kết quả.
-GV đọc thêm bài “Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”” VHTT số 9/2004
 5/Dặn dò
 ? Hãy tưởng tượng cảnh cụ Bơmen vẽ chiếc lá và minh họa bằng tranh vẽ ?
 -Tóm tắt lại truyện trong 15-20 dòng
 -Soạn bài “Hai cây phong”
********************************************************************
 Ngày soạn : Ngày giảng : 
 Tiết 31 
 chương trình địa phương(Tiếng việt)
 Bài 1: Rèn luyện chính tả
(Tìm hiểu các lỗi chính tả phổ biến ở Yên Bái về các vần khó có nguyên âm và bán âm cuối dễ lẫn)
a. mục tiêu cần đạt :Sau khi học xong bài này,HS đạt được:
1/Kiến thức: -Biết được các vần khó:uynh,uỵch,uỵt.uya
 - Biết được các vần có nguyên âm dễ lẫn: ăng/eng,các vần có phụ âm cuối dễ lẫn:ang/an; ắc/át
2/Kĩ năng:-Đọc và viết đúng các vần khó :uynh,uỵch,uỵt.uya
 -Đọc và viết đúng các vần có nguyên âm dễ lẫn: ăng/eng,các vần có phụ âm cuối dễ lẫn:ang/an; ắc/át
3/Thái độ: -Có ý thức đọc đúng,viết đúng các vần khó
 -Góp phần giữ gìn sự trong sáng của TV
b. chuẩn bị .
 G : Bảng phụ , yêu cầu h/s lập bảng điều tra ở nhà .
 H : Chuẩn bị yêu cầu của G .
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ .
- HS 1 : Khi sử dụng tình thái từ , cần chú ‏‎ý điều gì ?
 A. Tính địa phương . C. Không được sử dụng biệt ngữ .
 B. Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp . D. Phải có sự kết hợp với các trợ từ .
- HS 2 : Trong các câu sau đây , câu nào không sử dụng tình thái từ ?
 A. Những tên khổng lồ nào cơ ?
 B. Tôi đã chẳng bảo ngài phải cẩn thận đấy ư ?
 C. Giúp tôi với , lạy chúa !
 D. Nếu vậy , tôi chẳmg biết trả lời ra sao .
 ? Giải thích lí do , vì sao em chọn đáp án đó ?
3 . Bài mới .
. Hoạt động 1 Giới thiệu bài .
Tiếng việt của chúng ta rất giàu và đẹp , ngày một phát triển và hiện đại hóa theo đà đổi mới của XH . Ngoài từ ngữ toàn dân , mỗi một vùng quê , mỗi một địa phương lại có những từ ngữ mang đậm sắc thái vùng quê mình . Các em cần có kĩ năng đọc đúng,viết đúng các từ ngữ TV
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND cần đạt
Hoạt động 2 (10p)
1/Luyện đọc
Đưa các từ ngữ có vần khó lên bằng bảng phụ
-Hướng dẫn hs đọc
-Đọc các từ ngữ
-Phát hiện cách đọc khác nhau giữa các vần dễ lẫn
(15p)
GV dùng phiếu học tập phát cho các nhóm-mỗi nhóm viết một phần
2/Luyện tập điền vần và dấu thanh
Đại diện nhóm trình bày kq-nx-bổ sung
GV nx bổ sung đưa đáp án
a,loăng quăng ,năng nổ,trực thăng
b,Nú nang,mạng nhện,máng lợn,làng xóm,ràng buộc,tamg tóc,khệnh khạng
c,Bạch cầu,chắc chắn,trục trặc,ngắc ngứ,reo rắc
d,laọi hình,khoai sắn ,xoay chuyển,xoay vần
Hoạt động 2 (15p)
3/Luyện viết đoạn văn
GV yêu cầu hs lựa chọn chủ đề
Viết đoạn văn
-Y/C:biết sử dụng các từ ngữ có vần khó và các từ có các nguyên âm dễ lẫn
-Biết liên kết về nội dung và hình thức trong đoạn
Gọi hs đọc 
GV kiểm tra
-1,2 em đọc
Hoạt động 3 (5p)
GV hướng dẫn hs sưu tầm các từ ngữ có vần khó và các từ có các nguyên âm dễ lẫn
hs sưu tầm các từ ngữ và sắp xếp theo chủ đề hoặc theo trình tự A,B,Cghi vào sổ tay 
4/Ghi vào sổ tay chính tả
 Hoạt động 4 4/Củng cố:
 ?Phân biệt sự khác nhau các vần:ăng/eng;ang/an;uynh/uỵch
Bài tập 1:Tìm các từ láy,ghép có các vần :uynh,uỵch,uỵt.uya
 ?Đặt câu với các từ trên?
5/Dặn dò: Làm tiếp bài tập 3
Chuẩn bị bài : '' Nói qúa '' .
 *************************************************** 
 Ngày soạn :5/10/2009 Ngày giảng : 8/10/2009 
 Tiết 32
 Lập dàn ‏‎ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
a. mục tiêu .
Học xong bài này,h/s : 
1/Kiến thức: -Cách lập dàn ý cho bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2/Kĩ năng- Xây dựng được bố cục các phần mở bài , thân bài , kết bài , sắp xếp các ý của một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
 -Viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ.
3/Thái độ:
- Nhận diện được bố cục các phần mở bài , thân bài , kết bài của một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm .
- Biết cách tìm , lựa chọn và sắp xếp các ‏‎ý trong bài văn .
b. chuẩn bị .
 G : Giáo án , bảng phụ .
 H : Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK .
c. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
 1.ổn định tổ chức .
 2. Kiểm tra bài cũ .
Bài tập : Cho đoạn văn sau ,được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
'' ánh trăng vằng vặc đã gội tràn trề xuống hai gương mặt đầm đìa nước mắt áp lên nhau và hai mớ tóc ngắn dài trộn với nhau . Hương hoa cau và hoa lí sáng và ấm đã xao xuyến lên bởi những tiếng khóc dồn dập vỡ lở ở một góc vườn rì rì tiếng dế '' .
 ( Nguyên Hồng - Mợ Dư ) 
 A. Biểu cảm . C. Tự sự .
 B. Nghị luận . D. Miêu tả .
? Tại sao em lại chọn đáp án đó ?
3. Bài mới .
Hoạt động 1 1. Giới thiệu bài .
 Để viết được một bài văn hay , rõ ràng , chặt chẽ ta cần phải làm tốt bước lập dàn ‏‎ý . Vậy lập dàn ‏‎ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm , cần tuân thủ những yêu cầu gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND cần đạt
Hoạt động 2
I. Dàn ‏‎ý của bài văn tự sự
? Gọi h/s đọc : '' Món qùa sinh nhật'' .
h/s đọc Văn bản : '' Món quà sinh nhật '' .
1. Tìm hiểu dàn ‏‎ý của bài văn tự sự
? Hãy chỉ ra bố cục của văn bản , nêu nội dung khái quát của mỗi phần ?
- MB : Từ đầu ... la liệt kể lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật .
- TB : Tiếp ... không nói kể về món qùa độc đáo của người bạn .
- KB : Còn lại Cảm nghĩ của nhân vật Trang về món quà.
a/ bố cục:3 phần
? Truyện kể về việc gì ? 
? Người kể chuyện ở ngôi thứ mấy?
Kể về buổi sinh nhật .
Ngôi kể thứ nhất số ít : '' tôi '' .
b/Sự việc chính
-Ngôi kể
? Câu chuyện xảy ra với ai . Có những nhân vật nào . Ai là nhân vật chính . 
Tính cách của mỗi nhân vật?
- Sự việc xoay quanh nhân vật chính là Trang . Ngoài ra còn có các nhân vật : Trinh , Thanh và các bạn khác .
- Tính cách : + Trang : hồn nhiên , sốt ruột .
+ Trinh : kín đáo , đằm thắm , chân thành .
+ Thanh : hồn nhiên .
-Nhân vật:
? Câu chuyện diễn ra như thế nào?
? Điều gì đã tạo nên sự bất ngờ của câu chuyện ?
- Giới thiệu buổi sinh nhật .
- Món quà đặc biệt mà Trinh giành cho Trang .
- Trang cảm động về món qùa mà Trinh giành cho .
Từ chỗ hiểu lầm , rồi vỡ lẽ , đến một tấm lòng thơm thảo , thể hiện qua món qùa sinh nhật đầy ‏‎ý nghĩa .
? Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được kết hợp sử dụng ở những chỗ nào trong văn bản ? 
Tác dụng của những yếu tố này
- Miêu tả : Suốt buổi sáng , nhà tôi .... bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn .
- Tự sự : Nhân kỉ niệm ngày sinh ....
- Biểu cảm : Vui thì vui thật , nhưng vẫn cứ bồn ... kia mà .
 bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành và sâu sắc giúp người đọc hiểu được .
 Miêu tả giúp người đọc có thể hình dung được không và cảm nhận được tình bạn thắm thiết giữa Trang và Trinh .
G yêu cầu h/s thảo luận để rút ra cấu tạo chung của dàn ‏‎ý của bài văn tự sự kết hợp với văn miêu tả và biểu cảm .
Gọi h/s đọc ghi nhớ .
Hs thảo luận .
- MB : Giới thiệu sự việc , nhân vật , tình huống xảy ra câu chuyện .
- TB : Kể diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định 
( kết hợp miêu tả - biểu cảm ) .
- KB : Nêu bố cục và cảm nghĩ của người trong cuộc .
Hs đọc ghi nhớ .
2. Dàn ‏‎ý của một bài văn tự sự .
- MB
- TB
- KB
*ghi nhớ
Hoạt động 3
II. Luyện tập .
Bài tập 1 .
Hướng dẫn h/s luyện tập .
? Yêu cầu h/s làm thảo luận theo nhóm ?
Xem lại văn bản : '' Cô bé bán diêm
G : Kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm . Đặc biệt là cảnh mộng tưởng sau mỗi lần quẹt diêm được miêu tả rát sinh động và những suy nghĩ của nhân vật .
Hoạt động theo nhóm :
Cử đại diện nhóm trình bày .
a. MB .
Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh cô bé bán diêm - nhân vật chính của truyện .
b. TB .
* Truyện kể theo trình tự thời gian , theo thứ tự các lần quẹt diêm .
- Em bé không dám về nhà vì sợ bố mắng , vì không bán được diêm . Em tìm một góc tường tanh rét nhưng toàn thân em vẫn lạnh giá , em quẹt diêm để sưởi ấm .
+ Que diêm thứ nhất : em tưởng tượng như mình đang ngồi trước lò sưởi ấm áp , dễ chịu .
+ Que diêm thứ hai : em mơ thấy một bàn ăn thịnh soạn .
+ Que diêm thứ ba : em mơ thấy một cây thông Nô-en lộng lẫy với hàng ngàn ngọn nến sáng rực .
+ Que diêm thứ tư : em nhìn thấy bà đang mỉm cười với em và em đã cùng bà bay lên trờ , về chầu thượng đế .
c. KB .
Em bé bán diêm đã chết vì giá lạnh trong đêm giao thừa . Người qua đường không ai biết được điều kì diệu mà em đã thấy , nhất là lúc em ùng bà bay lên đón niềm vui đầu năm
? G đọc yêu cầu bài tập 2 ? Hướng dẫn h/s làm .
Bài tập 2 . Lập dàn ‏‎ý với đề bài : '' Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ ''
- MB : Người bạn của em là ai? Kỉ niệm khiến em xúc động là ai kỉ niệm gì ? ( Nêu khái quát)
- TB : 
+ Kể về kỉ niệm ấy .
- Xảy ra ở đâu , lúc nào , với ai?
- Chuyện xảy ra ntn ? ( Mở đầu, diễn biến , kết qủa ) .
- Điều gì khiến em xúc động ? Xúc động ntn ? ( Miêu tả các biểu hiện của sự xúc động ) .
- KB : Nêu cảm nghĩ về kỉ niệm đó .
Hoạt động 4 4/Củng cố:
? So sánh với dàn ‏‎ý bài văn tự sự đã học ở lớp 6 có điểm gì giống nhau và có gì là khác ?
- Giống : MB, TB , Kb đều nêu những nội dung cụ thể như dàn ‏‎ý của bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm .
- Khác : Văn tự sự ở lớp 6 không có chú trọng yếu tố miêu tả và biểu cảm .
5 . Hướng dẫn về nhà .
- Lập dàn ‏‎ý cho văn bản : '' Lão Hạc '' của Nam Cao .
- Ôn tập văn tự sự kết hợp miêu tả , biểu cảm .
- Chuẩn bị bài viết số 2 : 
***************************************************************
 Kiểm tra giáo án

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 8 TUAN 58 time new ro man(1).doc