Giáo án Ngữ văn 8 – Trường THCS Tam Dương

Giáo án Ngữ văn 8 – Trường THCS Tam Dương

Tuần 1: Bài 1 Tiết 1: Văn bản TÔI ĐI HỌC

 (Tiết 1) (Thanh Tịnh)

A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1,kiến thức

- Giúp HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

2,kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm , phân tích tâm lí nhân vật trong văn bản tự sự.

3,giáo dục

- Giáo dục bồi dưỡng cho HS tình cảm đẹp về tuổi thơ, mái trường, thầy cô.

B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

Giáo án, Sách giáo khoa; Sách giáo viên; Tài liệu tham khảo

 

doc 344 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 – Trường THCS Tam Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: 	Bài 1 Tiết 1: 	Văn bản TễI ĐI HỌC
 (Tiết 1)	(Thanh Tịnh)	
Ngày soạn: 23/8/2010
Ngày giảng: 25/8/2010
A/ MỤC TIấU BÀI HỌC:
1,kiến thức
- Giỳp HS cảm nhận được tõm trạng hồi hộp, cảm giỏc bỡ ngỡ của nhõn vật “tụi” ở buổi tựu trường đầu tiờn trong đời. Thấy được ngũi bỳt văn xuụi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tỡnh man mỏc của Thanh Tịnh.
2,kĩ năng
- Rốn kĩ năng đọc diễn cảm , phõn tớch tõm lớ nhõn vật trong văn bản tự sự.
3,giỏo dục
- Giỏo dục bồi dưỡng cho HS tỡnh cảm đẹp về tuổi thơ, mỏi trường, thầy cụ.
B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
Giỏo ỏn, Sỏch giỏo khoa; Sỏch giỏo viờn; Tài liệu tham khảo
*Phương phỏp
 Tớch hợp - Nờu vấn đề
C/ TIẾN TRèNH BÀI HỌC:
I/ Ổn định tổ chức: 8a 8B: 8C
II/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dựng học tập của học sinh
III/ Bài mới:
*ĐVĐ: Năm lớp 7, khi học bài “Cổng trường mở ra”, hẳn mỗi chỳng ta khụng thể quờn tấm lũng người mẹ với biết bao nỗi bồi hồi, xao xuyến trong ngày đầu dẫn con đi học. Người mẹ cú tõm trạng ấy là vỡ đang được sống lại những kỉ niệm ngày đầu tiờn cắp sỏch tới trường. Giờ đõy, vào ngay trang đầu của sỏch Ngữ Văn 8, chỳng ta lại được nhớ về những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiờn qua truyện ngắn đậm chất hồi kớ “Tụi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh.
GV cho HS đọc chú thích * SGK 
Qua việc tìm hiểu SGK em hãy nêu những nét tiêu biểu về tác giả Thanh Tịnh ?
I . Đọc , tìm hiểu chung . 
1.Tác giả : Thanh Tịnh – Tên thật là Trần Văn Ninh . 
- Quê : Gia Lạc ( Huế ) .
- Năm 1933 ông bắt đầu đi dạy học , viết văn , làm thơ . 
? Tác phẩm “ Tôi đi học ” Trích trong tập truyện ngắn nào ? 
? VB Tôi đi học “ được viết theo thể loại nào ? Thuộc kiểu VB nào?
PTBĐ là gỡ?
Gv hướng dẫn HS đọc . Giọng chậm dịu , hơi buồn . Chú ý Giọng các nhân vật .
 GV đọc , HS đọc . Nhận xét . 
 ? Ông đốc dùng để chỉ ai ? Nó là dt chung hay dt riêng ? 
? Em hiểu “lạm nhận” có nghĩa như thế nào ? 
? Bố cục được chia làm mấy phần ? 
Trong toàn truyện ngắn tác giả tập trung nói về điều gì ? ( Những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên cùng những cảm giác mơn man .. của NV tôi ) 
Gọi HS đọc 4 câu dầu . 
? Em hiểu “ Tựu trường ” có nghĩa là gì ? 
? Nỗi nhớ buổi tựu trường của tác giả khơi nguồn từ thời điểm nào ? Vì sao ? 
? Những kỉ niệm đó được ghi theo mạch cảm xúc nào ? 
? Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ về kỉ niệm tựu trường được tác giả biểu đạt qua những từ ngữ nào ? Giá tị biểu cảm của từ ngữ này ? 
? Nhớ về kỉ niệm tựu trường tác giả nhớ về những gì ? 
GV gọi HS đọc đoạn văn 
? Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường của nhân vật tôi gắn với không gian , thời gian cụ thể nào ? 
? Vì sao không gian và thời gian ấy trở thành kỉ niệm trong tâm trí tác giả ? 
? Trên con đường đó tác giả nhận thấy sự thay đổi gì ? Thực chất có sự thay đổi đó không ? Vì sao ? 
? Ngay bản thân tác giả cũng cảm thấy mình có sự thay đổi , điều đó được thể hiện qua chi tiết nào ? 
? Em có thể hiểu gì về nhân vật tôi qua chi tiết “ Ghì thật chặt hai quyển vở và muốn thử sức mình cầm bút , thước”. 
 Tâm trạng bồi hồi , ngỡ ngàng của cậu bé lần đầu đến lớp càng được bộc lộ rõ nét khi đứng trên sân trường .
? Tâm trạng đó được thể hiện trong đoạn văn nào ? 
 GV gọi HS đọc đoạn văn 
? Khi đến trường nhân vật tôi có cảm nhận gì ? 
? Cách tả ngày khai trường được tác giả nhớ lại có ý nghĩa gì ? 
? Tại sao lúc chưa đi học tác giả chỉ thấy ngôi trường sạch sẽ , cao ráo hơn những ngôi nhà trong làng, nhưng khi bắt đầu đi học tác giả cảm thấy trường xinh xắn , oai nghiêm . 
? Trước khung cảnh đó tác giả có tâm trạng như thế nào ? 
Gọi 1 HS đọc đoạn văn 
? Khi nghe gọi tên mình vào lớp nhân vật tôi cảm thấy như thế nào ? 
? Vìsao tác giả có tâm trạng đó ? 
? Khi rời tay mẹ để vào lớp học nhân vật tôi có tâm trạng gì ? 
? Tâm trạng nhân vật tôi khi ngồi trong lớp được thể hiện trong đoạn trích nào ? 
GV cho HS đọc thầm đoạn cuối . 
? Những cảm giác mà nhân vật tôi nhận được khi bườc vào lớp học là gì ? 
? Tại sao nhân vật tôi lại có cảm giác đó ?
? Nhận xét về tâm trạng của nhân vật tôi ?
Thảo luận nhóm
? Tâm trạng của em khi vào lớp học sau 3 tháng nghỉ hè như thế nào ? ( HS tự phát biểu ) 
? Em có cảm nhận gì về thái độ cử chỉ của những người lớn đối với các em bé trong ngày đầu tiên đi học ? 
? Qua cử chỉ thái độ của những người lớn đối với trẻ , em cảm nhận được điều gì ?
Để diễn tả tâm trạng , cảm xúc của nhân vật tôi tác giả sử dụng rất nhiều những hình ảnh so sánh . Hãy tìm và phân tích những hình ảnh so sánh ấy ? 
? Ngoài nghệ thuật so sánh tác giả còn sử dụng NT đặc sắc gì ? 
? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy ? 
? Theo em sức hấp dẫn của truyện là ở đâu? 
HĐ3
? Qua việc tìm hiểu tác phẩm em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật ? 
HĐ4
GV cho HS làm bài tập SGK . 
- Thơ ông thường mang vẻ đẹp đằm thắm êm dịu , trong trẻo . 
- Các tác phẩm chính : SGK 
2 . Tác phẩm : 
Quê mẹ ( Năm 1941) 
. KVB:Văn bản nhật dụng 
-Thể loại:Truyện ngắn trữ tỡnh 
 -PTBĐ:TS xen MT và BC 
* Đọc . 
* .Từ khó :
 - Ông đốc : Thầy hiệu trưởng ( DT chung) 
 - Lạm nhận : Nhận quá đi ( nhận bừa)
* Bố cục :: 3 Phần
P1: Cảm nhận của “Tụi” trờn dường tới trường => từ đầu ngọn nỳi
P2: Cảm nhận của “Tụi” lỳc ở sõn trường
=> tiếp theo nghĩ cả ngày nữa.
P3: Cảm nhận của “Tụi” trong lớp học
 => cũn lại 
 II. Tìm hiểu chi tiết tác phẩm . 
1 . Khơi nguồn kỉ niệm . 
- Thời gian : Vào cuối thu ( thời điểm khai trường ) 
- Cảnh vật : Lá rụng nhiều , mây bàng bạc. - Hình ảnh : Những em bé rụt rè núp dưới mẹ . 
-->Kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên đã để trong lòng tác giả những ấn tượng , những kỉ niệm sâu sắc . Bởi vậy cứ đến thời gian đó bắt gặp những hình ảnh đó là tác giả lại liên tưởng nhớ kỉ niệm tựu trường của mình , như gặp lại chính mình 
-->từ hiện tại --> quá khứ . 
- Tâm trạng : náo nức , mơn man , tưng bừng , rộn rã --> Chính những từ láy này giúp người đọc cảm nhận được kỉ niệm của tác giả như vừa mới xảy ra hôm qua , hôm kia , không phải lâu rồi . 
- Nhớ lại tâm trạng của mình trong những thời điểm khác nhau ( trên đường đi , sân trường , trong lớp học ) 
2.Tâm trạng , cảm nhận của tôi trong ngày tựu trường . 
a, Trên đường tới trường . 
- Thời gian : Một buổi mai đầy sương thu . 
- Không gian : Con đường làng dài và hẹp . 
--> thời gian nơi chốn quen thuộc , gần gũi gắn liền với tuổi thơ của tác giả . Đặc biệt đó là tâm trạng lần đầu đến trường . 
- Con đường quen cảm thấy lạ ( con đường không thay đổi nhưng có sự thay đổửctong tình cảm và nhận thức của cậu bé ngày đầu đến trường ). Cậu tự thấy mình lớn hơn --> Con đường không dài rộng như trước . 
- Cảm thấy mình trang trọng và trangảtọng và đứng đắn với mấy quyển vở mới trên tay . 
- Cậu bé cẩn thận , nâng niu mấy quyển vở, muốn thử sức , muốn khẳng định mình khi xin mẹ cầm bút thước --> cố gắng tự mình đảm nhận việc học tập . 
b, Trên sân trường . 
 - Sân trường dày đặc người , quần áo sạch sẽ , gương mặt vui tươi sáng sủa . 
 - Ngôi trường xinh xắn oai nghiêm . 
 - Phản ánh không khí đặc biệt của ngày hội khai trường . 
 =>Thể hiện tinh thần hiếu học của nhân dân ta đồng thời bộc lộ tình cảm gắn bó của tác giả đối với nhà trường . 
- Ban đầu tác giả chưa ý thức được tầm quan trọng của trường học -- > hiểu được nhà trường cung cấp cho chúng ta kiến thức = > Đề cao tri thức của con người trong nhà trường . v
- Tâm trạng lo sợ , vẩn vơ ( đây là tâm trạng đầu tiên của nhân vật tôi khi đến trường ) 
 c, Khi nghe gọi tên . 
 - Giật mình , lúng túng . 
 - Hồi hộp . 
 - Khóc nức nở vì lo sợ ( Xung quanh toàn người lạ ) , chi tiết này phù hợp với tâm lí của đứa trẻ lần đầu đến trường bởi vậy cảm xúc rất chân thực . 
 d, Khi ngồi trong lớp học . 
 - Một mùi hương lạ xông lên . 
 - Mọi vật đều mới lạ nhưng rất gần gũi .
 - Không cảm thấy xa lạ đối với bàn , ghế.
 - Cảm giác lạ vì lần đầu được vào học một môi trường trang nghiêm , ngay ngắn , với những tri thức mới . 
 - Không cảm thấy xa lạ với bạn bè vì đó là những người bạn cùng trang lứa , cùng tâm trạng --> Tất cả bàn ghế, đồ dùng , ngôi trường , bạn bè đều gắn bó .
- Ban đầu : Hồi hộp , bỡ ngỡ , lo lắng .
- Sau đó : Vui sướng tự tin , gắn bó với bạn bè , có tinh thần học tập nghiêm túc . 
3 . Thái độ của người lớn đối với các em trong ngày đầu tiên đến trường .
- Rất quan tâm đến các em . 
+ Phụ huynh : Chuẩn bị chu đáo áo , quần , sách vở cho con em --> trân trọng , hồi hộp lo lắng như con em họ . 
+ Ông đốc : Hiền từ , bao dung . 
+ Thầy giáo trẻ : Vui tính , giàu tình yêu thương . 
- Thể hiện tấm lòng trách nhiệm của gia đình , nhà trường đối với thế hệ tương lai => Môi trường giáo dục ấm áp , trong lành nuôi dưỡng các em trưởng thành . 
4 . Nghệ thuật 
- Tôi quên .......như mấy......hoa tươi ...... 
 - ý nghĩ .... như một ...... mây .. 
 - Họ như những con chim ..... cảnh lạ ... 
=>Hình ảnh so sánh giàu sức gợi được gắn với hình ảnh tươi sáng , trữ tình --> dễ bộc lộ tinh tế tâm trạng cảm xúc . 
=>Bố cục theo dòng hồi tưởng suy nghĩ của nhân vật tôi trong buổi tựu trường . Kết hợp hài hoà giữa tự sự , miêu tả , biểu cảm . 
- Tạo nên chất trữ tình đằm thắm . 
-Tình huống truyện chứa đựng những cảm xúc mơn man , háo hức , tha thiết gần gũi mọi người .
- Tình cảm ấm áp trìu mến của người lớn 
-Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và các hình ảnh so sánh giàu sức gợi cảm => trữ tình êm dịu , thiết tha . 
III . Tổng kết 
 Ghi nhớ : SGK 
IV. Luyện tập . Cho HS chuẩn bị theo nhóm , cử đại diện trình bày . 
*Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học.
? H.a 1 con chim non liệng đến đứng bên cửa sổ...: có phải chỉ có nghĩa thực hay không?( ý nghĩa tượng trưng)
? Dòng chữ “ Tôi đi học”kết thúc truyện có ý nghĩa gì? ( Thể hiện chủ đề của t.p)
? Có thể gọi truyện ngắn này là b.thơ = văn xuôi được k? V.sao?
* Hướng dẫn học bài: - Học bài cũ: P.tích, ghi nhớ sgk, học thuộc những câu s.sánh đặc sắc. - Soạn bài : Trong lòng mẹ.
 - Giờ sau học t.v. 
IV/ Củng cố:
Túm tắt truyện ngắn.
Kể về kỉ niệm của bản thõn trong ngày đầu tiờn cắp sỏch tới trường.
V/ Hướng dẫn về nhà:
Đọc lại và tập túm tắt truyện.
Soạn bài tiết 2: Tụi đi học.
-------------------------
Tuần 1: 	Tiết 2: 	Văn bản TễI ĐI HỌC
 (Tiết 2)	(Thanh Tịnh)	
Ngày soạn: 23/8/2008
Ngày giảng: 27/8/2008
A/ MỤC TIấU BÀI HỌC:
- Giỳp HS cảm nhận được tõm trạng hồi hộp, cảm giỏc bỡ ngỡ của nhõn vật “tụi” ở buổi tựu trường đầu tiờn trong đời. Thấy được ngũi bỳt văn xuụi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tỡnh man mỏc của Thanh Tịnh.
- rốn kĩ năng phõn tớch cảm thụ tỏc phẩm tự sự 
- Giỏo dục tỡnh yờu trường lớp bạn bố, tỡnh cảm học trũ trong sỏng , nhiều ước mơ.
B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
Giỏo ỏn, Sỏch giỏo khoa; Sỏch giỏo viờn; Tài liệu tham khảo
Phương Phỏp:
Tớch hợp - Nờu vấn ...  hụ và cỏch xưng hụ ở địa phương em và ở những địa phương khỏc mà em biết?
Từ ngữ xưng hụ của địa phương cú thể được dựng trong những hoàn cảnh giao tiếp nào?
Đối chiếu những phương tiện xưng hụ được xỏc định ở bài tập 2 và những phương tiện chỉ quan hệ thõn thuộc trong bài chương trỡnh địa phương (phần tiếng Việt ở học kỡ I) và cho nhận xột?
I. ễn tập về từ ngữ xưng hụ.
1. Xưng hụ:
- Xưng: Người núi tự gọi mỡnh.
- Hụ: Người núi gọi người đối thoại, tức người nghe.
2. Dựng từ ngữ xưng hụ:
- Dựng đại từ trỏ người: tụi, chỳng tụi, mày, chỳng mày, nú, chỳng nú, ta, chỳng ta, mỡnh, chỳng mỡnh...
- Dựng danh từ chỉ quan hệ thõn thuộc và một số danh từ chỉ nghề nghiệp, chức tước: ụng, bà, anh, chị, cụ, dỡ, chỳ, bỏc...tổng thống, bộ trưởng, nhà giỏo, nhà văn...
3. Quan hệ xưng hụ:
- Quan hệ quốc tế.
- Quan hệ quốc gia.
- Quan hệ xó hội.
* Trong giao tiếp phải luụn chỳ ý đến vai xó hội.
II. Xỏc định cỏc từ ngữ xưng hụ:
* Từ ngữ xưng hụ địa phương dựng để gọi mẹ là “u”.
* Từ ngữ xưng hụ “mợ” khụng phải là từ ngữ toàn dõn nhưng cũng khụng phải là từ ngữ địa phương vỡ nú thuộc lớp từ ngữ biệt ngữ xó hội.
* Một số từ ngữ xưng hụ địa phương:
- Nghệ Tĩnh: mi (mày), choa (tụi)
- Thừa Thiờn- Huế: eng (anh), ả (chị)
- Nam Bộ: tui (tụi), ba (cha)...
* Hoàn cảnh sử dụng từ ngữ xưng hụ địa phương:
- Từ ngữ xưng hụ địa phương thường được dựng trong những phạm vi giao tiếp hẹp như: ở địa phương, đồng hương gặp nhau ở cỏc tỉnh bạn hoặc ở nước ngoài, trong gia tộc, gia đỡnh...
- Từ ngữ xưng hụ địa phương thường được dựng trong cỏc tỏc phẩm văn học ở một mức độ nào đú để tạo khụng khớ địa phương cho tỏc phẩm.
- Từ ngữ xưng hụ địa phương khụng được dựng trong cỏc hoạt động giao tiếp quốc tế, quốc gia.
* Trong tiếng Việt cú một số lượng khỏ lớn cỏc danh từ chỉ họ hàng thõn thuộc và chỉ nghề nghiệp, chức vụ được dựng làm từ ngữ xưng hụ.
- Cỏch dựng cỏc từ ngữ xưng hụ trờn cú 2 cỏi lợi: Giải quyết được một số khú khăn đỏng kể là trong vốn từ vựng tiếng Việt, số lượng đại từ xưng hụ cũn rất hạn chế cả về số lượng và sắc thỏi biểu cảm.
Mặt khỏc nú thỏa món được nhu cầu giao tiếp của con người, đặc biệt là nhu cầu bày tỏ những biến thỏi tỡnh cảm vụ cựng phong phỳ và phức tạp trong quan hệ giữa con người với con người, đụi khi những biến thỏi này diễn ra ngay trong một cuộc đối thoại của hai vai cố định.
IV. Củng cố: Nhận xột giờ học.
 V. HDVN: Hoàn thiện bài tập.
 ***************************************************
Ngày soạn: 08/5/2010
Ngày giảng: Tiết 139 
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THễNG BÁO
 A. Mục tiờu bài học:
 1. Kiến thức :
 - Giỳp học sinh ụn tập lại những tri thức về văn bản thụng bỏo: Mục đớch, yờu cầu, cấu tạo của một văn bản thụng bỏo.
 2.Kĩ năng :
 - Nõng cao năng lực viết thụng bỏo cho học sinh.
 3.Giỏo dục :
 - Giỏo dục ý thức tự giỏc , tớch cực học tập .
 B. Phương tiện thực hiện: 
 1.GV : Giỏo ỏn, SGK, tài liệu tham khảo.
 2. HS : Vở soạn , SGK , ễn luyện, thực hành.
 C. Tiến trỡnh dạy học:
 I. Tổ chức: 8A 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 	Kết hợp trong quỏ trỡnh luyện tập.
 III. Bài mới.
Hoạt động 1:
I. ễn tập lớ thuyết.
1 Tỡnh huống cần làm văn bản thụng bỏo.
- Khi cần truyền đạt những thụng tin cụ thể từ phớa cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viờn đoàn thể hoặc những ai quan tõm tới nội dung thụng bỏo được biết để thực hiện hay tham gia, người ta viết thụng bỏo.
2. Bố cục phổ biến của văn bản thụng bỏo:
a. Thể thức mở đầu văn bản thụng bỏo.
- Tờn cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc (Ghi vào gúc trờn bờn trỏi)
- Quốc hiệu, tiờu ngữ (ghi vào gúc trờn bờn phải).
- Địa điểm và thời gian làm thụng bỏo (ghi vào gúc bờn phải).
- Tờn văn bản (ghi chớnh giữa)
b. Nội dung thụng bỏo: Phải cho biết rừ nội dung cụng việc, qui định, thời gian, địa điểm cụ thể, chớnh xỏc.
c. Thể thức kết thỳc văn bản thụng bỏo.
- Nơi nhận (ghi phớa dưới, bờn trỏi)
- Kớ tờn và ghi đủ họ tờn, chức vụ của người cú trỏch nhiệm thụng bỏo (ghi phỏi dưới bờn phải)
3. So sỏnh văn bản tường trỡnh và văn bản thụng bỏo.
* Điểm giống nhau:
- Cú bố cục phổ biến: theo mẫu.
* Điểm khỏc nhau:
- Mục đớch viết văn bản:
Tường trỡnh được viết ra để trỡnh bày thiệt hại hay mức độ trỏch nhiệm của người tường trỡnh trong cỏc sự việc xảy ra gõy hậu quả cần phải xem xột.
 Thụng bỏo được viết ra khi cần truyền đạt những thụng tin cụ thể từ phớa cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viờn đoàn thể hoặc những ai quan tõm tới nội dung thụng bỏo được biết để thực hiện hay tham gia.
- Người viết tường trỡnh cú thể là người tham gia hoặc chứng kiến vụ việc.
- Người viết thụng bỏo phải là người phụ trỏch cụng việc.
Hoạt động 2:
II. Luyện tập.
Bài tập 1.
a. Sử dụng văn bản thụng bỏo.
- Hiệu trưởng viết thụng bỏo.
- Cỏn bộ, giỏo viờn, học sinh toàn trường nhận, đọc thụng bỏo.
- Nội dung: Kế hoạch tổ chức lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bỏc Hồ.
b. Sử dụng văn bản bỏo cỏo:
- Cỏc chi đội viết bỏo cỏo.
- BCH liờn đội nhận bỏo cỏo.
- Nội dung: tỡnh hỡnh hoạt động của chi đội trong thỏng.
c. Sử dụng văn bản thụng bỏo.
- Ban quản lớ dự ỏn viết thụng bỏo.
- Bà con nụng dõn cú đất đai, hoa màu trong phạm vi giải phúng mặt bằng của cụng trỡnh dự ỏn nhận thụng bỏo.
- Nội dung: Chủ trương của ban dự ỏn.
Bài tập 2.
* Lỗi sai:
- Khụng cú số cụng văn thụng bỏo, nơi nhận, nới lưu viết ở gúc trỏi phớa trờn và phớa dưới bản thụng bỏo.
- Nội dung thụng bỏo chưa phự hợp với tờn thụng bỏo nờn thụng bỏo cũn thiếu cụ thể cỏc mục: thời gian kiểm tra, yờu cầu kiểm tra, cỏch thức kiểm tra....
* Bổ sung và sắp xếp lại cỏc mục cho đỳng với tờn bản thụng bỏo.
Bài tập 3.
- Giỏo viờn chủ nhiệm thụng bỏo thu cỏc khoản tiền đầu năm học.
- Hiệu trưởng thụng bỏo về kế hoạch đi tham quan thực tế tại Hạ Long.
- BCH Đoàn TNCS Hồ CHớ Minh thụng bỏo về kế hoạch hoạt động hố 2007-2008
IV. Củng cố: Học sinh trỡnh bày kết quả bài tập 3
V . Hdẫn về nhà: ễn lại lý thuyờt , lam bài tập nõng cao 1, 2
Ngày soạn: 08/5/2010
Ngày giảng: Tiết 140
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
 A. Mục tiờu bài học:
 Giỳp học sinh rỳt kinh nghiệm về kĩ năng trỡnh bày luận điểm và viết bài văn chứng minh (hoặc giải thớch) một vấn đề XH hoặc văn học gần gũi với cỏc em.
 Tự đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn trỡnh độ làm văn của bản thõn, từ đú rỳt ra những kinh nghiệm cần thiết để cỏc bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
 B. Phương tiện thực hiện: 
 1.GV : Giỏo ỏn, SGK, bài đó chấm của học sinh.
 2. HS : Vở soạn , SGK , ễn luyện .
 C. Tiến trỡnh dạy học:
 I. Tổ chức: 8A 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 	Kết hợp trong quỏ trỡnh luyện tập.
 III. Bài mới.
I.Đề bài
(Xem tiết 135-136)
II.Đỏp ỏn
(Xem tiết 135-136)
III. Nhận xột chung:
1. Ưu điểm:
Đa số HS làm tốt phần kiểm tra trắc nghiệm.
Một số học sinh đó biết viết bài văn nghị luận, nờu đựơc luận điểm cơ bản, biết cỏch tỡm luận cứ, luận chứng, chữ viết tương đối sạch sẽ, sỏng sủa.
2. Nhược điểm:
- Nhiều học sinh chưa biết làm bài, khụng xỏc định được hệ thống luận điểm cơ bản khi làm bài, trỡnh bày thiếu luận điểm, dẫn chứng đưa ra thiếu tớnh chớnh xỏc, chưa biết cỏch trỡnh bày đoạn văn.
- Nhiều bài cũn viết sai chớnh tả, chưa biết trỡnh bày.
IV. Trả bài- học sinh chữa bài.
- Đọc bài khỏ: 8A: - Đọc bài kộm: 8A:
 IV. Củng cố: HS hoàn thiện bài chữa.
 V. HDVN: ễn tập phần văn nghị luận
 KIEM TRA TIENG VIET
I. Đề bài.
Cõu 1. Đọc đoạn trớch sau và thực hiện yờu cầu cho bờn dưới.
“Tụi bật cười bảo lóo(1):
- Sao cụ lo xa thế (2)? Cụ cũn khỏe lắm chưa chết đõu mà sợ (3)! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lỳc chết hóy hay (4)! Tội gỡ bõy giờ nhịn đúi mà để tiền lại (5)?
- Khụng, ụng giỏo ạ (6))! Ăn mói hết đi thỡ lỳc chết lấy gỡ mà lo liệu (7)?”
Xếp cỏc cõu nờu ở bài tập 1 vào bảng tổng kết theo mẫu sau: (2đ)
Cõu
Kiểu cõu
Hành động núi được thực hiện
Cỏch dựng (Trực tiếp hay giỏn tiếp)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Cõu 2. Xột cỏc trường hợp sau và trả lời cõu hỏi:
a. Lom khom dưới nỳi, tiều vài chỳ,
 Lỏc đỏc bờn sụng, chợ mấy nhà.
 (Bà Huyện Thanh Quan)
b. Bao lời ngọc, chỳng tụi ghi xương tủy.
 (Tố Hữu)
c. Miệng ụng, ụng núi, đỡnh làng, ụng ngồi.
 (Ngụ Tất Tố)
d. Văn nghệ, bạn ấy giỏi lắm.
e. Bỏt này chị để phần thầy đấy nhộ!
 (Ngụ Tất Tố)
* Xỏc định chủ ngữ của mỗi cõu trờn. (1đ)
* Sắp xếp lại cỏc từ ngữ theo trật tự thụng thường của mỗi cõu. (1,5đ)
* Đõy là cỏc cõu cú đề tài được đặt lờn trước. Em hóy núi rừ dụng ý của người núi trong mỗi cõu? (2,5đ)
Cõu 3. Phỏt hiện cỏc lỗi diễn đạt sai lụgic của cỏc cõu sau và sửa lại cho đỳng. (3đ)
a. Bài thơ khụng chỉ hay về nghệ thuật mà cũn sắc sảo về ngụn từ.
b. Chị Dậu rất cần cự, chịu khú nờn chị rất mực yờu thương chồng con.
c. Người chiến sĩ ấy đó bị hai vết thương, một vết thương ở ngực và một vết thương khi vào giải phúng Sài Gũn.
 KIỂM TRA HỌC Kè II - NGỮ VĂN 8
I. Phần trắc nghiệm.
Lựa chọn phương ỏn đỳng A (B,C,D) để trả lời cỏc cõu hỏi.
Cõu 1. Văn bản “Nước Đại Việt ta” được trớch từ tỏc phẩm nào?
Chiếu dời đụ
Hịch tướng sĩ.
C. Bỡnh Ngụ đại cỏo.
Bàn luận về phộp học.
Cõu 2. Tỏc phẩm đú được viết vào thời kỡ nào?
Thời kỡ nước ta chống quõn Tống.
Thời kỡ nước ta chống quõn Nguyờn.
Thời kỡ nước ta chống quõn Thanh.
Thời kỡ nước ta chống quõn Minh.
Cõu 3. Văn bản trờn viết theo thể loại gỡ?
Thơ.
Cỏo.
Hịch.
Chiếu.
Cõu 4. Nhận xột nào đỳng trong cỏc nhận xột sau?
Cỏo được viết bằng văn xuụi.
Cỏo được viết bằng văn vần.
Cỏo được viết bằng văn xuụi hay văn vần nhưng phần lớn được viết bằng văn biền ngẫu.
Cỏo được viết bằng văn biền ngẫu.
Cõu 5. Tỏc phẩm “Bỡnh Ngụ đại cỏo” ra đời trong thời điểm nào?
Trước khi cuộc khỏng chiến bắt đầu.
Sau khi cuộc khỏng chiến thắng lợi.
Lỳc cuộc khỏng chiến sắp kết thỳc.
Cả 3 thời điểm trờn đều khụng đỳng.
Cõu 6. Bao trựm lờn toàn bộ đoạn trớch trờn là tư tưởng, tỡnh cảm gỡ?
Lũng căm thự giặc.
Tinh thần lạc quan.
Lũng tự hào dõn tộc.
Tư tưởng nhõn nghĩa.
Cõu 7. Kiểu hành động núi nào được sử dụng trong đoạn trớch sau?
“Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đó lõu
Nỳi sụng bờ cừi đó chia
Phong tục Bắc Nam cũng khỏc”
Hành động trỡnh bày.
Hành động hỏi.
Hành động bộc lộ cảm xỳc.
Hành động điều khiển
Cõu 8. Chữ văn hiến trong văn bản trờn được hiểu là gỡ?
Những tỏc phẩm văn chương.
Những người tài giỏi.
Truyền thống lịch sử vẻ vang.
Truyền thống văn húa lõu đời và tốt đẹp.
Cõu 9. Cõu “Lưu Cung tham cụng nờn thất bại” thuộc kiểu cõu gỡ?
Cõu nghi vấn.
Cầu cầu khiến.
Cõu cảm thỏn.
Cõu trần thuật.
Cõu 10. Từ nào trong cỏc từ sau khụng phải là từ Hỏn Việt?
Nhõn nghĩa.
Xem xột.
Độc lập.
Tiờu vong.
Phần II. Tự luận.
“Nước Đại Việt ta” là ỏng văn tràn đầy lũng tự hào dõn tộc.
Hóy viết bài giới thiệu về tỏc giả, hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm và làm sỏng tỏ nội dung nhận xột trờn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van8.doc