Giáo án Ngữ văn 8 tiết 98: Hành động nói (tt) - Trường THCS Thiện Mỹ

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 98: Hành động nói (tt) - Trường THCS Thiện Mỹ

HÀNH ĐỘNG NÓI (tt)

I/ Mục đích yêu cầu:

1.Kiến thức:

Củng cố lại khái niệm về "Hành động nói" phần biệt được hành động nói trực tiếp và hành động nói gián tiếp.

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng xác định hành động nói trong giao tiếp, vận dụng hành động nói có hiệu quả để đạt được mục đích nói.

3.Thái độ :

 - Có ý thức học tập

II/ Chuẩn bị của thầy và trò:

1. Chuẩn bị của trò:

Xem và trả lời các câu hỏi trong Sgk.

2. Chuẩn bị của thầy:

Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.

III/ Tiến trình hoạt động dạy-học:

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 98: Hành động nói (tt) - Trường THCS Thiện Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27-Tiết 98
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
 HÀNH ĐỘNG NÓI (tt)
I/ Mục đích yêu cầu:
1.KiÕn thøc: 
Cđng cè l¹i kh¸i niƯm vỊ "Hµnh ®éng nãi" phÇn biƯt ®­ỵc hµnh ®éng nãi trùc tiÕp vµ hµnh ®éng nãi gi¸n tiÕp.
2.KÜ n¨ng: 
- RÌn luyƯn kü n¨ng x¸c ®Þnh hµnh ®éng nãi trong giao tiÕp, vËn dơng hµnh ®éng nãi cã hiƯu qu¶ ®Ĩ ®¹t ®­ỵc mơc ®Ých nãi.
3.Thái độ : 
	- Cã ý thøc häc tËp	
II/ Chuẩn bị của thầy và trị:
1. Chuẩn bị của trị:
Xem và trả lời các câu hỏi trong Sgk.
2. Chuẩn bị của thầy:
Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
III/ Tiến trình hoạt động dạy-học:
NỘI DUNG BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hoạt động 1: Khởi động
1-Ổn định :
2-Kiểm tra bài cũ :
3-Giới thiệu bài mới
-Kiểm tra sĩ số
a/ Hành động nĩi là gì? Cho ví dụ.
b/ Nêu một số kiểu hành động
 nĩi thường gặp? Cho ví dụ minh hoạ.
* Giê tr­íc c¸c em ®· hiĨu hµnh ®éng nãi lµ g× vµ c¸c kiĨu hµnh ®éng nãi th­êng gỈp vµ ®Ĩ thùc hµnh hµnh ®éng nãi nh­ thÕ nµo?
-Lớp báo cào sĩ số
- Cá nhân trả lời.
-Lắng nghe 
Hoạt động 2: Bài mới
I/ Cách thực hiện hành động nĩi:
Mỗi hành động nĩi cĩ thể được thực hiện bằng kiểu câu cĩ chức năng chính phù hợp với hành động đĩ (cách dùng trực tiếp), hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).
* Gọi Hs đọc mục I – Sgk và thực hiện các yêu cầu của mục này trong Sgk.
(Sử dụng kĩ thuật thảo luận nhĩm).
CH: Cho biết sự giống nhau về hình thức của năm câu trong đoạn văn?Trong đĩ những câu nào giống nhau về mục đích nĩi?
* Gọi Hs đọc mục 2 – Sgk và hướng dẫn Hs thực hiện các yêu cầu của Sgk.
(Trực tiếp: thực hiện bằng kiểu câu cĩ chức năng chính phù hợp với hành động nĩi.
Gián tiếp: thực hiện bằng kiểu câu khác)
* Gọi Hs đọc phần ghi nhớ.
* Đọc – Thảo luận – Thực hiện yêu cầu trong Sgk.
* Giống nhau:
- Đều là câu trần thuật
- Đều kết thúc bằng dấu chấm.
* Trong đĩ:
- Các câu 1, 2, 3: dùng để trình bày.
- Các câu 4, 5: dùng để điều khiển (cầu khiến).
* Đọc – Thảo luận – Thực hiện các yêu cầu Sgk.
- Câu trần thuật: dùng để trình bày.
- Câu cầu khiến: dùng để điều khiển, hứa hẹn.
- Câu nghi vấn: dùng để hỏi.
- Câu cảm thán: dùng để bộc lộ cảm xúc.
è Với 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.
* Đọc và ghi vào vở.
Hoạt động 3: luyện tập
II/ Luyện tập:
- Bài tập 1:
Trang 71 – Sgk.
- Bài tập 2:
Trang 71 – Sgk.
- Bài tập 3:
Trang 71 – Sgk.
* Gọi Hs lần lượt đọc và trả lời các câu hỏi phần luyện tập.
- Bài tập 1: Tìm các câu nghi vấn trong bài Hịch tướng sĩ cho biết chúng được dùng để làm gì?
- Bài tập 2: Hãy tìm những câu trần thuật cĩ mục đích cầu khiến trong các đoạn trích và cho biết hình thức diễn đạt đĩ cĩ tác dụng gì?
- Bài tập 3: Tìm các câu cĩ mục đích cầu khiến trong đoạn trích. Mỗi câu ấy thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật như thế nào?
- Cuối đoạn: dùng để phủ định hoặc khẳng định điều được nêu ra.
- Đầu đoạn: dùng để nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng.
- Tất cả các câu (trừ câu đầu đoạn b).
è Làm cho quần chúng gần gủi với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình.
- Dế Choắt: đề nghị một cách nhã nhặn, khiêm nhường.
- Dế Mèn huênh hoang và hách dịch.
Hoạt động 4: Củng cố-dặn dị
. Củng cố: 
Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa học:
- Cho biết cách thực hiện hành động nĩi?
- Mối quan hệ giữa các câu với hành động nĩi như thế nào?
.Dặn dị: 
- Học bài và làn bài tập 4, 5 – Sgk, trang 73.
- Chuẩn bị bài mới: “Ơn tập về luận điểm”
a/ Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đĩ tìm hiểu được về khái niệm của luận điểm cũng như mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong văn nghị luận.
b/ Chuẩn bị trước phần luyện tập
-Trả lời.
-Lắng nghe để chuẩn bị
.

Tài liệu đính kèm:

  • doc98.doc