Giáo án Ngữ văn 8 tiết 91: Tiếng Việt Câu phủ định

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 91: Tiếng Việt Câu phủ định

Tiết 91

Tiếng việt

 CÂU PHỦ ĐỊNH

A. PHẦN CHUẨN BỊ

I. Mục tiêu

1, Kiến thức, kĩ năng, tư duy: Giúp HS

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định.

- Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng câu phủ định cho đúng văn cảnh.

2, Giáo dục HS ý thức sử dụng câu phủ định cho đúng văn cảnh.

II. Chuẩn bị

1, Thầy: Nghiên cứu soạn giảng

2, Trò: Chuẩn bị theo câu hỏi sgk

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 91: Tiếng Việt Câu phủ định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/2/08 Ngày dạy: 8A: 22/2/08
 8B: 21/2/08
 Tiết 91
Tiếng việt
 CÂU PHỦ ĐỊNH
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. Mục tiêu
1, Kiến thức, kĩ năng, tư duy: Giúp HS
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định.
- Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng câu phủ định cho đúng văn cảnh.
2, Giáo dục HS ý thức sử dụng câu phủ định cho đúng văn cảnh.
II. Chuẩn bị
1, Thầy: Nghiên cứu soạn giảng
2, Trò: Chuẩn bị theo câu hỏi sgk
B. PHẦN TRÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
1, Câu hỏi: Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật?
2, Trả lời:
- Câu TT không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu NV, CK, CThán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả
- Ngoài chức năng trên, câu TT còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ t/c, cảm xúc
( Vốn là chức ăng chính của các kiểu câu khác)
- Khi viết, câu TT thường kết thúc = dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc = dấu chấm than, hay dấu ba chấm
- Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp.
II. Bài mới
 H
 ?
 ?
 G
 H
 ?
 ?
 G
 ?
 G
 ?
 H
 ?
 H
Đọc ví dụ
Các câu b,c,d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a?
Về chức năng các câu b,c,d có gì khác với câu a?
Khái quát: Những từ : không, chưa, chẳng là từ phủ định. Câu chứa những từ này là câu phủ định.
Đọc ví dụ (2)
Trong đoạn trích những câu nào có từ ngữ phủ định?
Nội dung phủ định được thể hiện ntn?
- C1: thể hiện trong câu nói của ông thầy bói sờ vòi ( Tưởng con voi như thế nàocon đỉa)
- C2: thể hiện trong cả câu nói của ông thầy bói sờ vòi và ông thầy bói sờ ngà ( Nóđòn càn)
Như vậy, nếu câu nói của ông thầy bói sờ ngà ( câu phủ định1) chỉ phủ định ý kiến, nhận định của 1 người (ông thầy bói sờ vòi) thì câu nói của ông thầy bói sờ tai ( câu phủ đinh 2) phủ định ý kiến nhận định của cả 2 người mà chủ yếu là của ông thầy bói sờ ngà.
Mấy ông trhầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì?
“ Nam không đi Huế” là câu phủ định miêu tả còn câu “Đâu có! Nó .” Là câu phủ định phản bác.
Qua p/tích các ví dụ, em hãy cho biết thế nào là câu phủ định? Câu phủ định dùng để làm gì?
Đọc ghi nhớ 
- HS đọc yêu cầu btập- Tự giải
- GV ptích theo sgv-T75
- HS đọc yêu cầu btập- HĐ nhóm
- HS làm tiếp câu b,c ( sgv-T 75)
- HS đọc yêu cầu btập
Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn?
HS đọc yêu cầu btập- Tự giải
Đặt câu có ý nghĩa tương tự.
III. Hướng dẫn học ở nhà ( 3’)
- Nắm chắc đặc điểm hình thức, chức năng của câu phủ định.
- Hoàn thiện tất cả các btập
- Chuẩn bị bài tiết sau: Ch trình địa phương. 
I. Đặc điểm hình thức và chức năng ( 15’)
 1, Ví dụ:
 (1) 
Nam đi Huế.
Nam không đi Huế.
Nam chưa đi Huế.
Nam chẳng đi Huế.
- Hình thức: Các câu b,c,d có các từ ngữ phủ định ( không,chưa, chẳng)
- Chức năng: Câu b,c,d phủ định sự việc “ Nam đi Huế” là không diễn ra.
-- > câu b,c,d là câu phủ định.
 (2)
- Không phải nó chần chẫn như cái đòn càn.
- Đâu có!
-- >Phản bác một ý kiến, nhận định của người đối thoại àcâu phủ định bác bỏ.
 2, Bài học ( Ghi nhớ - sgkT )
II. Luyện tập. ( 22’) 
1, Btập1
Không có
Cụ cứ tưởng thế đấy nhưng nó chẳng hiểu gì đâu!
Không, chúng con không đói nữa.
à Nó phản bác 1 ý kiến, nhận định trước đó
 2, Btập2
- Cả 3 câu đều là câu phủ định vì có những từ phủ định: không, chẳng
- Điểm đặc biệt là có 1 từ phủ định kết hợp với 1 từ phủ định khác:
 a, ( không phải là không) 
 c, ( ai chẳng) kết hợp với 1 từ nghi vấn
 b, kết hợp với 1 từ phủ định khác và 1từ bất định.
à ý của cả câu phủ định là khẳng định, chứ không phải là phủ định.
a, Câu chuyện có lẽ chỉ là 1 câu chuyện hoang đường song có ý nghĩa. ( Nhất định) 
 3, Btập3
- Nếu thay, viết lại: Choắt chưa dậy được, nằm thoi thópà ý nghĩa của câu thay đổi.
 + chưa: biểu thị ý phủ định đối với điều mà cho đến 1 thời điểm nào đó không có, nhưng sau thời điểm đó có thể có.
 + không: cũng biểu thị ý phủ định đối với điều nhất định, nhưng không có hàm ý là về sau có thể có.
-- > GV gợi lại câu chuyệnàcâu văn của t/g phù hợp với mạch câu chuyện.
4, Btập4
- Không phải là câu phủ định vì không có từ ngữ phủ định.
- Dùng để biểu thị ý phủ định bác bỏ: phản bác ý kiến nhận định trước đó.
 a, không đẹp
 b, không có chuyện ấy.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 91.doc